Bài 8.1 : 1. Mối quan hệ z = z đúng nếu và chỉ nếu z là số thực ;
2. Với bất kì số phức z quan hệ z = z là đúng ;
3. Với bất kì số phức z, số phức z.z ∈ R là một số thực không âm ;
htt p:/ /ao tra ng tb. com Chương 8 Số phức Bài 8.1 : 1. Mối quan hệ z = z đúng nếu và chỉ nếu z là số thực ; 2. Với bất kì số phức z quan hệ z = z là đúng ; 3. Với bất kì số phức z, số phức z.z ∈ R là một số thực không âm ; 4. z1 + z2 = z1 + z2 (liên hợp của một tổng bằng tổng các liên hợp) ; 5. z1.z2 = z1.z2 (liên hợp của một tích bằng tích các liên hợp) ; 6. Với bất kì số phức z , 0, có z−1 = (z)−1 ; 7. z1 z2 = z1 z2 , z2 , 0 (liên hợp của một thương bằng thương các liên hợp) ; 8. ℜ(z) = z + 2 2 và ℑ(z) = z − z 2i . Bài 8.2 : 1. Tính z = 5 + 5i 3 − 4i + 20 4 + 3i ; 2. Giả sử z1, z2 ∈ C. Chứng minh rằng số E = z1.z2 + z1.z2 là một số thực. Bài 8.3 : Chứng minh các khẳng định sau : 1. −|z| ≤ ℜ(z) ≤ |z| và −|z| ≤ ℑ(z) ≤ |z| ; 2. |z| = | − z| = |z| ; 3. z.z = |z|2 ; 4. |z1.z2| = |z1|.|z2| (môđun của một tích bằng tích các môđun) ; 5. |z1| − |z2| ≤ |z1 + z2| ≤ |z1| + |z2| ; 6. |z−1| = |z|−1, z , 0 ; 7. z1 z2 = |z1| |z2| , z2 , 0 (môđun của một thương bằng thương các môđun) ; 8. |z1| − |z2| ≤ |z1 − z2| ≤ |z1| + |z2|. Bài 8.4 : Chứng minh rằng |z1 + z2|2 + |z1 − z2|2 = 2(|z1|2 + |z2|2) với mọi số phức z1, z2. Bài 8.5 : Chứng minh rằng nếu |z1| = |z2| = 1 và z1.z2 , −1, thì z1 + z21 + z1z2 là số thực. Bài 8.6 : Giải sử a là một số thực dương và § Ma = z ∈ C∗ : z + 1 z ª = a . Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của |z| khi z ∈ Ma. 167 Download tài liệu học tập tại : htt p:/ /ao tra ng tb. com CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC Bài 8.7 : Chứng minh rằng với bất kì số phức z, có |z + 1| ≥ 1√ 2 hoặc |z2 + 1| ≥ 1. Bài 8.8 : Chứng minh rằng : r 7 2 ≤ |1 + z| + |1 − z + z 2| ≤ 3 r 7 6 với mọi số phức mà |z| = 1. Bài 8.9 : Xét tập H = {z ∈ C : z = x − 1 + xi, x ∈ R}. Chứng minh rằng có duy nhất số z ∈ H sao cho |z| ≤ |w| với mọi w ∈ H. Bài 8.10 : Giả sử x, y, z là các số phức phân biệt sao cho y = tx + (1 − t)z, t ∈ (0; 1). Chứng minh rằng |z| − |y| |z − y| ≥ |z| − |x| |z − x| ≥ |y| − |x| |y − x| . Bài 8.11 : Giải phương trình trên tập số phức z2 − 8(1 − i)z + 63 − 16i = 0. Bài 8.12 : Giả sử p, q là các số phức với q , 0. Chứng minh rằng nếu các nghiệm của phương trình bậc hai x2 + px + q2 = 0 có cùng môđun, thì p q là một số thực. Bài 8.13 : Giả sử a, b, c là các số phức khác không với |a| = |b| = |c|. 1. Chứng minh rằng nếu các nghiệm của phương trình az2 + bz + c = 0 có môđun bằng 1, thì b2 = ac. 2. Nếu mỗi phương trình az2 + bz + c = 0 và bz2 + cz + a = 0 có một nghiệm có môđun bằng 1, thì |a − b| = |b − c| = |c − a|. Bài 8.14 : Giải các phương trình sau trong C : 1. z2 + z + 1 = 0 ; 2. z3 + 1 = 0. Bài 8.15 : Tìm các số thực x, y thỏa mãn mỗi trường hợp sau : 1. (1 − 2i)x + (1 + 2i)y = 1 + i ; 2. x − 3 3 + i + y − 3 3 − i = i ; 3. (4 − 3i)x2 + (3 + 2i)xy = 4y2 − 1 2 x2 + (3xy − 2y2)i. Bài 8.16 : Tính : 1. (2 − i)(−3 + 2i)(5 − 4i) ; 2. (2 − 4i)(5 + 2i) + (3 + 4i)(−6 − i) ; 3. 1 + i 1 − i 16 + 1 − i 1 + i 8 ; 4. −1 + i √3 2 6 + 1 − i √7 2 6 ; 5. 3 + 7i 2 + 3i + 5 − 8i 2 − 3i . Bài 8.17 : Tính : 1. i2000 + i1999 + i201 + i82 + i47 ; 2. En = 1 + i + i2 + · · · + in, với n ≥ 1 ; 3. i1.i2.i3 . . . i2000 ; 4. i−5 + (−i)7 + (−i)13 + i−100 + (−i)94. TRẦN ANH TUẤN - 0974 396 391 - (04) 66 515 343 Trang 168 Download tài liệu học tập tại : htt p:/ /ao tra ng tb. com CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC Bài 8.18 : Giải phương trình trong C : 1. z2 = i ; 2. z2 = −i ; 3. z2 = 1 2 − i √ 2 2 . Bài 8.19 : Tìm tất cả các số phức z , 0 sao cho z + 1 z ∈ R. Bài 8.20 : Chứng minh rằng : 1. E1 = (2 + i √ 5)7 + (2 − i √5)7 ∈ R ; 2. E2 = 19 + 7i 9 − i n + 20 + 5i 7 + 6i n ∈ R. Bài 8.21 : Chứng minh các đẳng thức sau : 1. |z1 + z2|2 + |z2 + z3|2 + |z3 + z1|2 = |z1|2 + |z2|2 + |z3|2 + |z1 + z2 + z3|2 ; 2. |1 + z1z2|2 + |z1 − z2|2 = (1 + |z1|2)(1 + |z2|)2 ; 3. |1 − z1z2|2 − |z1 − z2|2 = (1 − |z1|2)(1 − |z2|)2 ; 4. |z1 + z2 + z3|2 + | − z1 + z2 + z3|2 + |z1 − z2 + z3|2 + |z1 + z2 − z3|2 = 4(|z1|2 + |z2|2 + |z3|2). Bài 8.22 : Giả sử z ∈ C∗ sao cho z3 + 1 z3 ≤ 2. Chứng minh rằng z + 1 z ≤ 2. Bài 8.23 : Tìm tất cả các số phức z sao cho : 1. |z| = 1 và |z2 + z2| = 1 ; 2. 4z2 + 8|z|2 = 8 ; 3. z3 = z. Bài 8.24 : Xét số phức z ∈ C vớiℜ(z) > 1. Chứng minh rằng 1 z − 1 2 < 1 2 . Bài 8.25 : Giả sử a, b, c là các số thực và ω = −1 2 + i √ 3 2 . Tính (a + bω + cω2)(a + bω2 + cω). Bài 8.26 : Giải các phương trình : 1. |z| − 2z = 3 − 4i ; 2. |z| + z = 3 + 4i ; 3. z3 = 2 + 11i, ở đây z = x + yi và x, y ∈ Z ; 4. iz2 + (1 + 2i)z + 1 = 0 ; 5. z4 + 6(1 + i)z2 + 5 + 6i = 0 ; 6. (1 + i)z2 + 2 + 11i = 0. Bài 8.27 : Tìm tất cả các số thực m sao cho phương trình z3 + (3 + i)z2 − 3z − (m + i) = 0 có ít nhất một nghiệm thực. Bài 8.28 : Tìm tất cả các số phức z sao cho z′ = (z − 1)(z + i) là một số thực. Bài 8.29 : Tìm tất cả các số phức z sao cho |z| = 1 z . Bài 8.30 : Giả sử z1, z2 ∈ C là các số phức sao cho |z1 + z2| = √ 3 và |z1| = |z2| = 1. Tính |z1 − z2|. Bài 8.31 : Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho −1 + i √3 2 n + −1 − i √3 2 n = 2. Download tài liệu học tập tại : Trang 169 htt p:/ /ao tra ng tb. com CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC Bài 8.32 : Giả sử n > 2 là một số nguyên. Tìm các nghiệm của phương trình zn−1 = iz. Bài 8.33 : Giả sử z1, z2, z3 là các số phức với |z1| = |z2| = |z3| = R > 0. Chứng minh rằng |z1 − z2|.|z2 − z3| + |z3 − z1|.|z1 − z2| + |z2 − z3|.|z3 − z1| ≤ 9R2. Bài 8.34 : Giả sử u, v,w, z là các số phức sao cho |u| < 1, |v| = 1 và w = v(u − z) u.z − 1 . Chứng minh rằng |w| ≤ 1 nếu và chỉ nếu |z| ≤ 1. Bài 8.35 : Giả sử z1, z2, z3 là các số phức sao cho z1 + z2 + z3 = 0 và |z1| = |z2| = |z3| = 1. Chứng minh rằng z21 + z 2 2 + z 2 3 = 0. Bài 8.36 : Xét các số phức z1, z2, . . . , zn với |z1| = |z2| = · · · = |zn| = r > 0. Chứng minh rằng số E = (z1 + z2)(z2 + z3) · · · (zn−1 + zn)(zn + z1) z1.z2 · · · zn là số thực. Bài 8.37 : Giả sử z1, z2, z3 là các số phức khác nhau sao cho |z1| = |z2| = |z3 > 0.| Nếu z1 + z2z3, z2 + z1z3 và z3 + z1z2 là các số thực, chứng minh rằng z1z2z3 = 1. Bài 8.38 : Giả sử x1 và x2 là các nghiệm của phương trình x2 − x + 1 = 0. Tính 1. x20001 + x 2000 2 ; 2. x 1999 1 + x 1999 2 ; 3. x n 1 + x n 2, với n ∈ N. Bài 8.39 : Phân tích thành tích các nhị thức bậc nhất các đa thưc sau : 1. x4 + 16 ; 2. x3 − 27 ; 3. x3 + 8 ; 4. x4 + x2 + 1. Bài 8.40 : Tìm tất cả các phương trình bậc hai với hệ số thực có một nghiệm là : 1. (2 + i)(3 − i) ; 2. 5 + i 2 − i ; 3. i51 + 2i80 + 3i45 + 4i38. Bài 8.41 (Bất đẳng thức Hlawka) : Chứng minh bất đẳng thức sau |z1 + z2| + |z2 + z3| + |z3 + z1| ≤ |z1| + |z2| + |z3| + |z1 + z2 + z3| đúng với mọi số phức z1, z2, z3. Bài 8.42 : Biểu diễn hình học của các số phức sau : z1 = 3 + i ; z2 = −4 + 2i ; z3 = −5 − 4i ; z4 = 5 − i ; z5 = 1 ; z6 = −3i ; z7 = 2i ; z8 = −4. Bài 8.43 : Tìm tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn mỗi số phức z thỏa mãn các trường hợp dưới đây : 1. |z − 2| = 3 ; 2. |z + i| < 1 ; 3. |z − 1 + 2i| > 3 ; 4. |z − 2| − |z + 2| < 2 ; TRẦN ANH TUẤN - 0974 396 391 - (04) 66 515 343 Trang 170 htt p:/ /ao tra ng tb. com CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC 5. 0 < ℜ(iz) < 1 ; 6. −1 < ℑ(z) < 1 ; 7. ℜ z − 2 z − 1 = 0 ; 8. 1 + z z ∈ R ; 9. | √ x2 + 4 + i √ y − 4| = √10, với z = x + yi ; 10. z + 1 z = 2. Bài 8.44 : Biểu diễn lượng giác của các số phức sau và xác định argument của chúng : 1. z1 = −1 − i ; 2. z2 = 2 + 2i ; 3. z3 = −1 + i √ 3 ; 4. z4 = 1 − i √ 3. Bài 8.45 : Biểu diễn lượng giác của các số phức sau và xác định argument của chúng : 1. z1 = 2i ; 2. z2 = −1 ; 3. z3 = 2 ; 4. z4 = −3i. Bài 8.46 : Tìm biểu diễn lượng giác của số phức z = 1 + cos a + i sin a, a ∈ (0; 2π). Bài 8.47 : Tìm tất cả các số phức z sao cho |z| = 1 và z z + z z = 1. Bài 8.48 : Tính (1 + i)1000. Bài 8.49 : Chứng minh rằng sin 5t = 16 sin5 t − 20 sin3 t + 5 sin t; cos 5t = 16 cos5 t − 20 cos3 t + 5 cos t. Bài 8.50 : Tính z = (1 − i)10( √3 + i)5 (−1 − i √3)10 . Bài 8.51 : Tính : 1. (1 − cos a + i sin a)n với a ∈ [0; 2π) và n ∈ N ; 2. zn + 1 zn , nếu z + 1 z = √ 3. Bài 8.52 : Giả sử z1, z2, z3 là các số phức sao cho |z1| = |z2| = |z3| = r > 0 và z1 + z2 + z3 , 0. Chứng minh rằng z1z2 + z2z3 + z3z1 z1 + z2 + z3 = r. Bài 8.53 : Giả sử z1, z2 là các số phức sao cho |z1| = |z2| = r > 0. Chứng minh rằng z1 + z2 r2 + z1z2 2 + z1 − z2 r2 − z1z2 2 ≥ 1 r2 . Bài 8.54 : Giả sử z1, z2, z3 là các số phức sao cho |z1| = |z2| = |z3| = 1 và z21 z2z3 + z22 z3z1 + z23 z1z2 + 1 = 0. Chứng minh rằng |z1 + z2 + z3|{1; 2}. Bài 8.55 : Giả sử z1, z2 là các số phức sao cho |z1| = |z2| = 1. Chứng minh rằng |z1 + 1| + |z2 + 1| + |z1z2 + 1| ≥ 2. Download tài liệu học tập tại : Trang 171 htt p:/ /ao tra ng tb. com CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC Bài 8.56 : Giả sử n > 0 là một số nguyên và z là số phức sao cho |z| = 1. Chứng minh rằng n|1 + z| + |1 + z2| + |1 + z3| + · · · + |1 + z2n| + |1 + z2n+1| ≥ 2n. Bài 8.57 : Dùng công thức khai triển Newton (1 + i)19 và công thức Moa-vrơ để tính C019 −C219 + C419 − · · · + C1619 −C1819. Bài 8.58 (CĐ10) : Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (2 − 3i)z + (4 + i)z = −(1 + 3i)2. Tìm phần thực và phần ảo của z. Bài 8.59 (CĐ10) : Giải phương trình z2 − (1 + i)z + 6 + 3i = 0 trên tập hợp các số phức. Bài 8.60 (A09) : Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 + 2z + 10 = 0. Tính giá trị của biểu thức A = |z1|2 + |z2|2. Bài 8.61 (A10) : Tìm phần ảo của số phức z, biết z = ( √2 + i)2(1 − √2i). Bài 8.62 (A10) : Cho số phức z thỏa mãn z = (1 − √3i)3 1 − i . Tìm môđun của số phức z + iz. Bài 8.63 (B09) : Tìm số phức z thỏa mãn |z − (2 + i)| = √10 và z.z = 25. Bài 8.64 (B10) : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn : |z − i| = |(1 + i)z| . Bài 8.65 (D09) : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện |z − (3 − 4i)| = 2. Bài 8.66 (D10) : Tìm số phức z thỏa mãn : |z| = √2 và z2 là số thuần ảo. TRẦN ANH TUẤN - 0974 396 391 - (04) 66 515 343 Trang 172 Download tài liệu học tập tại :
Tài liệu đính kèm: