Báo cáo Di truyền học menden

Báo cáo Di truyền học menden

Grego Menden sinh ngày 22 tháng 7 năm 1882, tại Silesie (Brno, Sec).

Từ 1851 – 1853, học đại học ở Viên (Áo)

Từ 1856 – 1863, Menden tiến hành thí nghiệm chủ yếu ở đậu Hà Lan

Các qui luật của Menden đựoc công bố chính thức vào năm 1866

Tháng 1 năm 1884, Menden qua đời do viêm thận nặng

 

ppt 40 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1807Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Di truyền học menden", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DI TRUYỀN HỌC MENDENNgười thực hiệnLê Thắng Lợi NỘI DUNG BÁO CÁO1. Tiểu sử Menden2. Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menden3. Các qui luật di truyền của Menden4. Bài toán áp dụng1. Tiểu sử MendenGrego Menden sinh ngày 22 tháng 7 năm 1882, tại Silesie (Brno, Sec).Từ 1851 – 1853, học đại học ở Viên (Áo)Từ 1856 – 1863, Menden tiến hành thí nghiệm chủ yếu ở đậu Hà LanCác qui luật của Menden đựoc công bố chính thức vào năm 1866Tháng 1 năm 1884, Menden qua đời do viêm thận nặngHình 1: Menden2. Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menden 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Đậu Hà lan- Có nhiều tính trạng tương phản dễ quan sát- Là cây tự thụ phấn nhưng có thể giao phấn bắt buộc- Dễ trồng, có thời gian sinh trưởng phát triển ngắn2. Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menden 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Đậu Hà lan2.2. Phương pháp nghiên cứu	Phương pháp phân tích cơ thể lai:Tạo dòng thuần: bằng cách cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ.Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hay vài cặp tính trạng, rồi theo dõi sự di truyền của từng cặp tính trạng qua các thế hệ sau.Dùng toán thống kê phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra qui luật di truyền.2. Phương pháp nghiên cứu di truyền của MendenHình 3: Bảy cặp tính trạng ở đậu Hà Lan 	Tính trạng : thân cao, quả lục, hạt vàng,Cặp tính trạng tương phản: hạt trơn và hạt nhăn, thân cao và thân thấp.Gen: gen qui định màu sắc hoa hay màu sắc hạt đậu.Allen: Gen hình dạng hạt có hai alen là trơn và nhăn.2.3. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học2. Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menden* Một số kí hiệu P (parentes): Cặp bố mẹ xuất phátG (gamate): Giao tử, (giao tử đực), (giao tử cái)F (filia): thế hệ con, F1, F2, Đồng hợp tử: AA, aa,Dị hợp tử: Aa, Bb, Kiểu gen Kiểu hình2.3. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học3. Các qui luật di truyền3.1. Lai đơn tính:3.1.1. Thí nghiệm:Hình 4: Sơ đồ thí nghiệm lai một tínhX♀♂PF1F2F1 x F1X♀♂3. Các qui luật di truyền3.1. Lai đơn tính:3.1.1. Thí nghiệm:	3.1.2. Kết quả thí nghiệmPF1F2Tỉ lệ KH F2Hoa đỏ x hoa trắngThân cao x thân lùnQuả lục x quả vàngHoa đỏThân caoQuả lục 705 đỏ; 224 trắng487 cao; 117 lùn428 lục;152 vàng3,15 : 12,75 : 12,82 : 1* Bảng kết quả một số thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menden3. Các qui luật di truyền3.1.3. Giải thích kết quả thí nghiệm của Menden- Mỗi tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền (cặp alen) nằm trong nhân tế bào qui định.VD: AA  hoa đỏ, aa  hoa trắng- Trong giảm phân, các nhân tố di truyền trong cặp phân li đồng đều về các giao tử  mỗi giao tử chỉ chứa 1 nhân tố di truyền trong cặp VD: P: Aa50% A50% aG:3. Các qui luật di truyền- Trong cơ thể lai F các nhân tố di truyền không bị trộn lẫn vào nhau  khi hình thành giao tử mỗi alen của cặp được phân chia đồng đều về các giao tử một cách nguyên vẹn.  giao tử thuần khiếtF1 : Aa : A át a  cho kiểu hình của A3.1.3. Giải thích kết quả thí nghiệm của Menden3. Các qui luật di truyền3.2. Nội dung định luật phân li:Mỗi tính trạng được qui định bởi một cặp alen. Do sự phân li đồng đều của cặp alen trong giảm phân nên mỗi giao tử chỉ chứa một alen trong cặp.VD: P: Aa50% A50% aG:3. Các qui luật di truyền3.3. Điều kiện nghiệm đúng định luật phân li:- Giảm phân xảy ra bình thường- Điều kiện để F2 có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn:+ P thuần chủng+ Trội hoàn toàn+ Số lượng đủ lớn3. Các qui luật di truyền3.4. Cơ sở tế bào học:- Cặp nhân tố di truyền của Menden chính là cặp alen nằm trên cặp NST tương đồng.AAaa3. Các qui luật di truyềnAAaaAAaaAAaaAAAAAaAaaaaaP: G:F1:G:F2:F1 X F1 :AaAaXXKhi giảm phân P cho mấy loai giao tử ? Là những loại nào?Vì sao F1 có KH hoa đỏ ?F1 cho mấy loai giao tử với tỉ lệ như thế nào?F2 có bao nhiêu tổ hơp giao tử ? Viết các KG của F2?50%:50%50%:50%- Trong giảm phân có sự phân li đồng đều của các NST trong cặp tương đồng  sự phân li đồng đều của các alen trong cặp alen- Trong thụ tinh các NST trong cặp tương đồng tổ hợp với nhau  tổ hợp của các alen trong cặp alen- Trong cơ thể lai F, A át hoàn toàn a F1 có tỉ lệ 100% hoa đỏ, F2 có tỉ lệ 75% hoa đỏ : 25% hoa trắng3.5. Cơ sở tế bào học3. Các qui luật di truyền Cơ sở tế bào học của định luật phân li: sự phân li và tổ hợp của các cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh  sự phân li và tổ hợp của các cặp gen alen tương ứng.3.5. Cơ sở tế bào học3. Các qui luật di truyềnLàm thế nào để xác định được kiểu gen của cây hoa đỏ ở F2 ( AA hay Aa)?AAAAaaaaF2:3.5. Cơ sở tế bào học3. Các qui luật di truyền Lai phân tích là phép lai giữa 1 cơ thể mang tính trạng trội chưa biết kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn Mục đích của lai phân tích: xác định kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội 3. Các qui luật di truyềnCho cây hoa đỏ F2 lai phân tích:AaaaPa:xG:AaFa:50%AaAAaaPa:xG:AaFa:100%Aaa:50%aa:;;Nếu Fa đồng tính  hoa đỏ F2 thuần chủngNếu Fa phân tính  hoa đỏ F2 dị hợp3. Các qui luật di truyền3.5. Cơ sở tế bào họcSơ đồ lai phân tích * Trường hợp 1: P	 AA	x	aa	 Gp	 A	a	 Fb Aa	 Kết luận: Con lai thuần chủng. Kiểu gen của bố hoặc mẹ: AA3. Các qui luật di truyền * Trường hợp 2:	P	Aa	x	aa	 	Gp	 A, a	a	 	Fb 1Aa : 1aa	 Kết luận: Con lai chưa thuần chủng. Kiểu gen của bố hoặc mẹ: Aa3. Các qui luật di truyền3.2. Lai hai hay nhiều cặp tính trạng3.2.1. Thí nghiệm:Hình 6: Sơ đồ lai hai cặp tính trạng3. Các qui luật di truyền3.2.2. Kết quả thí nghiệmBảng kết quả thí nghiệm lai hai hay nhiều tính trạng của MendenKH F2Tỷ lệ KH F2Tỷ lệ từng cặp tính trạng ở F2Vàng, trơnVàng, nhănXanh, trơnXanh, nhăn315/556 = 9/16108/556 = 3/16101/556 = 3/16 2/556 = 1/16VàngXanh= 416/140 ~ 3/1trơnnhăn= 423/133 ~ 3/13. Các qui luật di truyền3.2.3. Giải thích kết quả thí nghiệmHình 7: Sơ đồ giải thích kết quả lai hay cặp tính trạng3. Các qui luật di truyền3. Các qui luật di truyền3.2.4. Nội dung định luậtĐịnh luật PLĐL: Các cặp nhân tố di truyền (cặp alen) quy định các tính trạng khác nhau (nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau) phân li độc lập trong qúa trình giảm phân hình thành giao tử.AaBbF1 x F1Cây hạt xanh-nhănCây hạt vàng-trơnxG1AaAaaaAAAaBbBbBbBBbbSố cặp gen dị hợpSố loại giao tửSố loại KGTỉ lệ phân li KGSố loại KHTỉ lệ phân li KH1Aa x	 Aa Số cặp gen dị hợp: 1 (Aa)Aa x	 Aa Số loại giao tử: 2 (A ; a) (A ; a) (A ; a)21Aa x	 Aa Số loại kiểu gen: 3 (AA ; Aa ; aa) (AA ; Aa ; aa)31Aa x	 Aa Tỉ lệ phân li kiểu gen: (1 : 2 : 1) (1AA : 2Aa : 1aa)(1 : 2 : 1)1Aa x	 Aa Số loại kiểu hình: 2 (1 trội ; 1 lặn) (A- ; aa)21Aa x	 Aa Tỉ lệ phân li kiểu hình: (3 trội : 1 lặn) (3A- : 1aa)(3 : 1)1AaBb x	 AaBb Số cặp gen dị hợp: 2 (Aa ; Bb)2AaBb x	 AaBb Số loại giao tử: 4 (AB ; Ab ; aB ; ab) (AB : Ab : aB : ab) (AB : Ab : aB : ab)22AaBb x	 AaBb Số loại kiểu gen: 9 (AABB ; AABb ; AAbb) (AABB ; AABb ; AAbb ; )32AaBb x	 AaBb Tỉ lệ phân li kiểu gen: (1 : 2 : 1)(1 : 2 : 1) (1AA : 2Aa : 1aa)(1BB : 2Bb : 1bb)(1 : 2 : 1)2AaBb x	 AaBb Số loại kiểu hình: 4 (A-B- ; A-bb ; aaB- ; aabb) (Trội-trội; trội-lặn; lặn-trội; lặn-lặn)22AaBb x	 AaBb Tỉ lệ phân li kiểu hình: (3 : 1)(3 : 1) (3A- : 1aa)(3B- : 1bb)(3 : 1)2AaBbCc x	 AaBbCc Số cặp gen dị hợp: 3 (Aa ; Bb ; Cc)3AaBbCc x	 AaBbCc Số loại giao tử: 8 (ABC ; AbC ; aBC ; ) (ABC : AbC : aBC : abC)(ABc : )23AaBbCc x	 AaBbCc Số loại kiểu gen: 27 (AABBCC; AABBCc ) (AABBCC ; AABBCc ; AABbCC ; )33AaBbCc x	 AaBbCc Tỉ lệ phân li kiểu gen: (1 : 2 : 1)(1 : 2 : 1)(1 : 2 : 1)(1AA : 2Aa : 1aa)(1BB : 2Bb : 1bb) (1Cc(1 : 2 : 1)3AaBbCc x	 AaBbCc Số loại kiểu hình: 8 (A-B-C-; A-bbC-; ) (A-B- ; A-bb ; aaB- ; aabb)(C- ; cc) 23AaBbCc x	 AaBbCc Tỉ lệ phân li kiểu hình: (3 : 1) (3 : 1) (3 : 1)(9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb)(3C- : 1cc)(3 : 1)3AaBbCc  x AaBbCc  Số cặp gen dị hợp: nnAaBbCc  x AaBbCc  Số loại giao tử: 2n (ABC; ABc; AbC; abC; abc)2nAaBbCc  x AaBbCc  Số loại kiểu gen: 3n (AABBCC; AABBCc; AABBcc)3nAaBbCc  x AaBbCc  Tỉ lệ phân li kiểu gen: (1 : 2 : 1)n (1AA : 2Aa : 1aa)(1BB : 2Bb : 1bb)(1 )(1 : 2 : 1)nAaBbCc  x AaBbCc  Số loại kiểu hình: 2n (A-B-C-; A-B-cc; A-bbC; )2nAaBbCc  x AaBbCc  Tỉ lệ phân li kiểu hình: (3 : 1)n (3A- : 1aa)(3B- : 1bb)(3C- : 1cc)(3)(3 : 1)nBẢNG CÔNG THỨC TỔNG QUÁT CHO CÁC PHÉP LAI NHIỀU TÍNH TRẠNGII. Cơ sở tế bào học. Điều kiện nghiệm đúng của định luật phân ly độc lập:Mỗi gen quy định 1 tính trạngCác cặp gen qui định các cặp tính trạng phải nằm trên NST khác nhau.Tính trạng trội phải trội hoàn toàn3. Các qui luật di truyền3.2.5. Ý nghĩa định luật Giải thích một trong những nguyên nhân làm xuất hiện các biến dị tổ hợp. Giải thích lý do vì sao sinh vật phong phú đa dạng. Là nguồn nguyên liệu trong tiến hóa và chọn giống.3. Các qui luật di truyền4. Bài toán áp dụngBài 1: Cho gà trống lông vằn X gà mái lông đen. F1 toàn lông vằn. Cho F1 tạm giao lẫn nhau được F2: 150 gà lông vằn, 50 gà lông đen. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P – F2.Bài Làm Xét tỷ lệ phân li kiểu hình ở F2 F1 đồng tính nên lông vằn là trội so với lông đen, P thuần chủng. Qui ước gen: A là lông vằn a là lông đen Sơ đồ lai: P AA x aa G A aF1 Aa F1 x F1 Aa x Aa GF1 A,a A,a F2 1AA : 2Aa : 1aa KH 3vằn : 1đenVằn 150 3Đen 50 1(đúng định luật phân li) Bài 2: Cho cà chua thân cao quả vàng lai với cà chua thân thấp quả đỏ. F1 thu được toàn cây cà chua thân cao quả đỏ. Cho F1 tự giao phấn với nhau thu được F2 : 718 đỏ, cao : 241 vàng, cao : 236 đỏ, thấp : 80 vàng, thấp. Biết rằng mỗi gen xác định một tính trạng. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P – F2.Bài làm Xét tỷ lệ phân li kiểu hình của từng cặp tính trạng Vì F1 thu được toàn cây cà chua thân cao quả đỏ nên tính trạng thân cao, quả đỏ là trội so với thân thấp, quả vàng (ĐL I) Theo định luật II Menden suy ra F1 dị hợp về 2 cặp gen, P thuần chủng. Qui ước gen: A thân cao a thân thấp B quả đỏ b quả vàng cao 718 + 241 3 thấp 236 + 80 1 :~ đỏ 718 + 236 3vàng 214 + 80 1:~Sơ đồ lai :  P AABB X aabb G AB ab F1 AaBb F1xF1 AaBb X AaBb GF1 AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F2aabbaaBbAabbAaBbabaaBbaaBBAaBbAaBBaBAabbAaBbAAbbAABbAbAaBbAaBBAABbAABBABabaBAbABKết quảKiểu gen 1AABB : 2AaBB : 1aaBB 2AABb : 4AaBb : 2aaBb 1AAbb : 2Aabb : 1aabb Kiểu hình 9A_B_ 9 thân cao, quả đỏ  3A_bb 3 thân cao, quả vàng 3aaB_ 3 thân thấp, quả đỏ 1aabb 1 thân thấp, quả vàngCám ơn các thầy, cô đã quan tâm theo dõi!

Tài liệu đính kèm:

  • pptdi truyen hoc.ppt