Bài toán về Polime

Bài toán về Polime

C©u 1. Khối lượng phân tử trung bình của Xenlulozơ trong sợi gai là 590000đvc. Số gốc C6H10O5 trong phân tư Xenlulozơ trên là: A. 3642 B. 3661 C. 2771 D 3773.

Câu 2 (Đề TSĐH 2008) Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là:

A. 113 và 152. B. 113 và 114. C. 121 và 152. D. 121 và 114.

C©u 3. Phân tử khối trung bình của poli (phenol fomanđehit) là 530.000 đvC. Hệ số polime là:

 A. 4500 B. 4000 C. 5000 D. 6000

 

doc 3 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 6140Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài toán về Polime", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TOÁN VỀ POLIME.
a&b
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM : 
 	1. Bảng một số chất béo thường gặp : 
STT
TÊN GỌI CHẤT DẺO
MONOME
POLIME
KLPT
1
Poli etylen (PE)
CH2 = CH2 
2
Poli vinyl clorua (PVC)
 CH2 = CH 
 Cl 
3
Polimetyl metacrylat (PMM)
 CH3 
 CH2 = C 
 COOCH3 
4
Poli propylen (PP)
 CH2 = CH 
 CH3 
5
Poli stiren (PS)
 CH2 = CH 
 C6H5 
6
Poli vinyl axetat (PVA)
 CH2 = CH 
 OCOCH3 
7
Poli phenol fomandehit
C6H5OH và HCHO
2. Bảng một số loại tơ thường gặp : 
STT
TÊN GỌI TƠ TỔNG HỢP
CÔNG THỨC TƠ
KLPT
1
Tơ nilon -6 (poli caproamit)
 [–NH(CH2)5 –CO–] n
2
Tơ nilon -7 (tơ enan) hay Poli (7-amino heptanoic)
[–NH(CH2)6 –CO–] n
3
Tơ nilon -6,6 (poli hexa metylen- ađipamit)
[–NH(CH2)6 –NH –CO(CH2)4CO–] n
4
Tơ lapsan (poli etylen terephtalat)
[–COC6H4 –CO –O –C2H4 O–] n
B. BÀI TOÁN VẬN DỤNG :
@ Dạng 1: Bài toán tính hệ số trùng hợp, số mắt xích trong mạch polime.
	* CT tính: Hệ số trùng hợp = ; Số mắt xích = 6,023.1023. số mol mắt xích
C©u 1. Khối lượng phân tử trung bình của Xenlulozơ trong sợi gai là 590000đvc. Số gốc C6H10O5 trong phân tư Xenlulozơ trên là: A. 3642 	B. 3661 	C. 2771 	D 3773.
Câu 2 (Đề TSĐH 2008) Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là: 
A. 113 và 152. 	B. 113 và 114. 	C. 121 và 152. 	D. 121 và 114.
C©u 3. Phân tử khối trung bình của poli (phenol fomanđehit) là 530.000 đvC. Hệ số polime là: 
	A. 4500	B. 4000	C. 5000	D. 6000
Câu 4. Phân tử khối trung bình của poli (vinylclorua) là 12500 đvC. Hệ số trung hợp là:
	A. 200	B. 300	C. 400	D. 500
C©u 5. Trùng hợp propylen thu được PP. Nếu đốt cháy toàn bộ khối lượng PP đó sẽ thu được 26400g CO2. Hệ số poline là:	A. 100	B. 200	C. 300	D. Kết quả khác.
C©u 6. Một đoạn tơ nilon -6 có khối lượng là 3,7516g. Hệ số mắc xích gần đúng của đoạn tơ capron là
	A. 1022 mắc xích	B. 1021 mắc xích	C. 1023 mắc xích	D. 2.1022 mắc xích 
C©u 7. Một đoạn tơ enang ( tức nilon -7) có khối lượng là 4216,4mg. Số mắc xích của đoạn tơ đó là
	A. 200.1020 mâc xích	B. 199.1020 mắc xích.	C. 1022 mắc xích.	D.Kết quả khác.
C©u 8. Khí clo hóa PVC thu được tơ clorin chứa 66,78% clo. Số mắt xích trung bình tác dụng với 1 phân tử clo.
A. 1,5;	B. 3	C. 2	D. 2,5
C©u 9. Một mắc xích của polime X gồm C, H, N. Hệ số polime hóa của polime này là 500 và có phân tử khối là 56500. X chỉ có 1 nguyên tử N. Mắt xích của polime X là
	A. –NH –(CH2)5CO – 	B. –NH –(CH2)6CO –
	C. –NH –(CH2)10CO –	D. –NH –CH(CH3)CO –
C©u 10. Phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và butadien – 1,3 thu được một polime A. Cứ 3,275 g A phản ứng hết vớI 2 gam brom. Tính tỉ lệ số mắt xích butadien và stiren trong polime trên
A.	B. 	 C. 	D. 
@ Dạng 2: Bài toán tính chất dựa vào tính chất hóa học và quá trình điều chế polime.
Câu 1: Để điều chế được 504g poli(etylen) thì người ta có thể thổng hợp từ V lít etylen (đktc). Giá trị V là ( Biết hiệu suất đạt 90%): A. 224 lít	B. 336 lít	C.448 lít	D. Kết quả khác.
Câu 2: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất trơ có thể điều chế bao nhiêu tấn PE biết hiệu suất phản ứng là
90%? A. 2,55 	B. 2,8 C. 2,52 	D. 3,6
C©u 3. Từ 100ml dung dịch ancol etylic 33,34% (D = 0,69) có thể điều chế được bao nhiêu kg PE (coi hiệu suất 100%)
A: 23. 	B. 14.	C. 18. 	D. Kết quả khác
Câu 4: Để điều chế được 2,5 tấn polistiren cần dùng bao nhiêu tấn stiren? Biết hiệu suất đạt 50%
	A. 4	B. 5	C. 6	D. Kết quả khác.
Câu 5: Tính khốI lượng P.VA điều chế từ 10 mol axit axetic và các chất hữu cơ khác. Phản ứng vừa đủ: 
A.760 g	B. 860 g	C. 90 g	 D. 570 g
C©u 6. Từ 13kg axetilen có thể điều chế được bao nhiêu kg PVC (coi hiệu suất là 100%):
A: 62,5; 	B: 31,25; 	C: 31,5; 	D: Kết quả khác
C©u 7. Cho 0,3 mol phenol trïng ng­ng víi 0,25 mol HCHO (xt H+,t0 ) ( hsp­ 100% ) thu ®­îc bao nhiªu gam nhùa phenolfoman®ehit (PPF) m¹ch th¼ng?
A. 10,6 gam	B. 15,9 gam	C. 21,2 gam	D. 26,5 gam 
C©u 8. Muốn tổng hợp 100 kg thuỷ tinh plexiglas thì khối lượng ancol và axit tương ứng là (biết rằng hiệu suất của quá trình este hóa là 75% ; quá trình trùng ngưng là 80%)
A. 143,3 kg và 53,3kg	B. 143,3kg và 53,3kg	
C. 1433 kg và 533 kg	D. 14,33kg và 5,33kg
C©u 9. §Ó ®iÒu chÕ cao su buna ng­êi ta cã thÓ thùc hiÖn theo c¸c s¬ ®å biÕn hãa sau:
TÝnh khèi l­îng ancol etylic cÇn lÊy ®Ó cã thÓ ®iÒu chÕ ®­îc 54 gam cao su buna theo s¬ ®å trªn?
A. 92 gam	B. 184 gam	C. 115 gam	D. 230 gam.
C©u 10. Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất cả quá trình là 50%) A. 358,4. B. 448,0. 	C. 286,7. 	D. 224,0.
Câu 11: Poli(tetrafloetylen) hay thường gọi là teflon (CF2-CF2-)n được sản xuất từ clorofom qua các giai đoạn sau: 2n CHCl3 2nCHF2Cl n CF2 = CF2 (-CF2 –CF2 -)n . Nếu xuất phát từ 17,505 tấn clorofom, với hiệu suất tương ứng của từng giai đoạn là: 79%; 81% và 80% thì lượng teflon thu được là:
	A. 3,7493 tấn.	B. 4,6688 tấn.	C. 7,342 tấn.	D. 2,4995 tấn.
PHIẾU BÀI TẬP VỀ POLIME
–&—
Câu 1: Khi trùng hợp hoàn toàn 21,84g etylen người ta thu được m gam polietylen (PE) với số mắt xích (-CH2-CH2-) là k. Giá trị k là:A. 3,975.1023.	B. 3,5234.1023.	C. 4,69794.1023.	D. 5,63752.1023.
Câu 2: Cho biết trong cao su buna-S tỷ lệ mắt xích butađien và styren là bao nhiêu? Nếu biết rằng cứ 9,6356g loại cao su này phản ứng vừa hết với 5,8854g brom (tan trong CCl4)
	A. ½.	B. 1/3.	C. 2/3.	D. 3/5.
Câu 3: Để điều chế 0,81 tấn cao su buna với hiệu suất của cả quá trình là 75% người ta đã phải dùng V lít ancol etylic 40o. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml. Giá trị V là:
	A. 2300 lít.	B. 690 lít.	C. 1226 lít.	D. 5750 lít.
Câu 4: Để điều chế m gam polistiren người ta đem trùng hợp 20,28g siren cho toàn bộ hỗn hợp sau pứ (đã loại hết xúc tác) tác dụng với 130ml dd Br2 1M. Biết rằng để làm mất màu hoàn toàn brom còn dư cần phải sục vào dd là 1,456 lít khí SO2 (đktc). Giá trị của m là: A. 13,52g.	B. 12,48g.	C. 11,44g.	D. 10,4g.
Câu 5: Trùng hợp 20,28g stiren với hiệu suất quá trình là a% thu được hỗn hợp X. Biết X tác dụng vừa đủ với
200ml dd brom 0,65M Giá trị của a là: 
	A. 50%.	B. 66,67%. C. 75%.	D. 81,88%.
Câu 6: Để tổng hợp 38,61kg xenlulozơ trinitrat (với sự hao hụt trong sản xuất là 21%) người ta đã dùng một lượng vừa đủ dùng một lượng vừa đủ dd chứa m gam HNO3 đặc (có H2SO4 đặc, làm xúc tác). Giá trị của m là:
	A. 24570g.	B. 31101g.	C. 2456,96g.	D. Kết quả khác
Câu 7: Một mẫu cao su thiên nhiên phân tử khối 142800 đvC sẽ có chứa n mắt xích –CH2-C(CH3)=CH-CH2- trong phân tử. Giá trị của m là:
A. 1860.	B. 2000.	C. 2100.	D. 2168.
Câu 8: Từ 134,4 dm3 etylen người ta điều chế được m g chất dẻo PVC (với hiệu suất toàn quá trình là 40%) theo sơ đồ sau: . Gía trị của m là:
	A. 100g.	B. 150g.	C. 750g.	D. 1500g.
Câu 9: Thủy phân 1250g protein X thu được 425g alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 u thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là:A. 453.	B. 382.	C. 328.	D. 479.
Câu 10: Một loại protein chứa 0,32% lưu huỳnh về khối lượng. Giả sử trong phân tử chỉ chứa 2 nguyên tử S. Vậy phân tử khối của loại protein đó là:A. 200.	B. 10000.	C. 20000.	D. 1000.
Câu 11: X là một tri peptit cấu thành từ các amino axit thiết yếu X1; X2; X3 (biết X3 có cấu tạo mạch thẳng). kết quả phân tích X1; X2; X3 là: 
Chất
%mC
%mH
%mO
%mN
M
X1
X2
X3
32
40,45
40,82
6,67
7,87
6,12
42,66
35,95.
45,53
18,67
15,73
9,52
75
89
147
Khi thủy phân không hoàn toàn X, người ta thu được hai phân tử đipeptit là (X1)-(X3) và (X3)-(X2). Vậy cấu tạo của tripeptit X là: 
	A. Glu-Ala-Gly	B. Gly-Lys-Val	C. Lys-Val-Glu	D. Gly-Glu-Ala
Câu 12: PVC đựoc điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH4 C2H2 CH2=CHCl PVC. Và hiệu
suấtVới mỗi giai đoạn là 15%, 95% , 90%. Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì thể tích khí thiên nhiên (ở đktc) cần
lấy là (xem khí thiên nhiên chứa 95% metan về thể tích )
	A. 5589 m3;	 B. 2941m3 	C. 5883m3	D.5880 m3.
Câu 13: Từ 100 lít ancol etylic 400 (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là d = 0,8g/ml) điều chế được
bao nhiêu kg cao su buna (hiệu suất quá trình là 75%)
	A. 14,087 kg	B. 18,783 kg	C. 28,174 kg	D. 18,087 kg.
Câu 14: Muốn tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) thì lượng axit và ancol tương ứng cần dùng là bao
nhiêu? Biết rằng hiệu suất của quá trình este hoá và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%.
	A. 215 kg và 80 kg	B. 172 kg và 64 kg 	C. 129 kg và 48 kg 	D. 105,2 kg và 38,4 kg
Câu 15: (ĐH KHỐI A 2011): Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
	A. 90,6.	 B. 111,74.	C. 81,54.	D. 66,44.

Tài liệu đính kèm:

  • docCAC DANG TOAN POLIME.doc