Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12 - Đại cương Kim loại

Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12 - Đại cương Kim loại

Câu 1 : Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng :

A. trong đó có sự cho và nhận electron B. có sự cho và nhận proton

C. có sự thay đổi số oxi hoá D. cả a và c đều đúng

Câu 2 : Cấu tạo nguyên tử kim loại có đặc điểm chung là :

A. lớp ngoài cùng có ít electron (từ 1 đến 3 electron)

B. bán kính nguyên tử tương đối lớn hơn so với các phi kim trong cùng chu kỳ

C. độ âm điện nhỏ

D. các phương án trên đều đúng

Câu 3 : Nguyên tử Cu có điện tích hạt nhân Z= 29. Cấu hình electron của Cu là:

A. 1s2 2s22p6 3s23p63d9 4s2

B. 1s2 2s22p6 3s23p63d10 4s1

C. 1s2 2s22p6 3s23p6 4s1

D. 1s2 2s12p6 3s23p63d10 4s1

Câu 4 : Liên kết kim loại là liên kết sinh ra

A. do các electron tự do liên kết các ion dương kim loại với nhau

B. là liên kết sinh ra do các đôi e dùng chung tạo nên

C. là liên kết sinh ra do tập hợp các electron tạo nên

D. cả 3 phương án đều sai

 

doc 3 trang Người đăng dung15 Lượt xem 1377Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12 - Đại cương Kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm hoá học 12
Đại cương Kim loại
Câu 1 : Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng :
A. trong đó có sự cho và nhận electron B. có sự cho và nhận proton
C. có sự thay đổi số oxi hoá D. cả a và c đều đúng
Câu 2 : Cấu tạo nguyên tử kim loại có đặc điểm chung là :
A. lớp ngoài cùng có ít electron (từ 1 đến 3 electron)
B. bán kính nguyên tử tương đối lớn hơn so với các phi kim trong cùng chu kỳ
C. độ âm điện nhỏ
D. các phương án trên đều đúng
Câu 3 : Nguyên tử Cu có điện tích hạt nhân Z= 29. Cấu hình electron của Cu là:
A. 1s2 2s22p6 3s23p63d9 4s2
B. 1s2 2s22p6 3s23p63d10 4s1
C. 1s2 2s22p6 3s23p6 4s1
D. 1s2 2s12p6 3s23p63d10 4s1
Câu 4 : Liên kết kim loại là liên kết sinh ra 
A. do các electron tự do liên kết các ion dương kim loại với nhau
B. là liên kết sinh ra do các đôi e dùng chung tạo nên
C. là liên kết sinh ra do tập hợp các electron tạo nên
D. cả 3 phương án đều sai
Câu 5 : Dung dịch Na2CO3
A. bền với nhiệt	B. làm quỳ tím biến đổi thành màu xanh
C. tác dụng với dung dịch AlCl3 cho kết tủa trắng keo D. tất cả đều đúng.
Câu 6 : Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 4 kim loại vào H2O, có khí H2 bay ra. Hỗn hợp X gồm:
A. Na, Mg, K, Ca	B. Ba, Ca, Al, Fe	C. Na, K, Zn, Mg	D. Ba, K, Na, Al
Câu 7: Kết luận nào sau đây là đúng :
A. Dung dịch NaOH là một bazơ mạnh.
B. Có thể điều chế trực tiếp NaOH bằng cách điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn
C. Dung dịch NaHCO3 có pH < 7
D. Muối Na2CO3 bị nhiệt phân tạo khí CO2.
E. Tất cả đều đúng.
Câu 8 : Hiện tượng ăn mòn điện hoá là:
A. Sự phá huỷ kim loại do tác dụng của các chất ở môi trường xung quanh
B. Sự phá huỷ kim loại do kim loại phản ứng trực tiếp với các chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao
C. Sự phá huỷ kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện 
D. Tất cả đều đúng.
Câu 9 : Những khí nào sau đây có trong khí quyển là nguyên nhân gây ra ăn mòn kim loại ? 	
A. O2 B. Ar 	C. CO2 	 D. H2O E. N2
Câu 10 : Loại phản ứng hoá học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại ?
A. Phản ứng thế 	B. Phản ứng oxi hoá - khử 	C. Phản ứng phân huỷ	D. Phản ứng hoá hợp.
Câu 11 : Những kim loại nào sau đây có khả năng tự tạo ra màng oxit bảo vệ khi để ngoài không khí ẩm :
 A. Na	B. Fe	 	 	C. Ca	 	 	D. Al 	 
Câu 12 : Các kim loại sau đây có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện 
A. Na, Cu, Fe	B. Ba, Cu, Fe	C. Mg, Al, K. D. Cu, Fe, Ag
Câu 13 : Điện phân các dung dịch muối sau đều chỉ thu được khí H2 thoát ra ở catôt.
A. Cu(NO3)2, MgCl2, FeCl3 B. AlCl3, MgCl2, Na2SO4
C. Al(NO3)3, FeCl2, AgNO3 D. K2SO4, CuSO4, BaCl2
Câu 14 : Cho Na2CO3 lần lượt vào các dung dịch : (1)KHCO3 ; (2)Fe2(SO4)3 ; (3) AlCl3 ; (4) NH4HSO4
1. Các dung dịch có khí thoát ra gồm:
A. Dung dịch 1,2,3	B. Dung dịch 2,3,4.	C. Dung dịch 1,3,4. D. Dung dịch 1,2,3,4.
2. Các dung dịch có kết tủa xuất hiện gồm :
A. Dung dịch 4,2,3 	B. Dung dịch 1,2,3	C. Dung dịch 4,3 	D. Dung dịch 2,3
Câu 15 : Dung dịch A có chứa các ion Fe3+, Cu2+, Fe2+, H+, Cl-. Thứ tự điện phân lần lượt xảy ra ở catốt là:
A. Fe2+,Fe3+,Cu2+ , H+. B. Fe3+, H+, Cu2+, Fe2+	C. Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+. D.Cu2+, H+, Fe3+, Fe2+.
Câu 16 : Khi điện phân dung dịch muối giá trị pH ở một điện cực tăng. Dung dịch muối đem điện phân là:
A. Cu(NO3)2 	B. KCl 	C. AgNO3 	D. Na2SO4
Câu 17 : 
Cho các dung dịch muối sau đựng riêng rẽ: Ba(OH)2, NaHSO4, K2CO3, Ba(HCO3)2, đổ lần lượt các dung dịch vào nhau. Số phản ứng xảy ra là:
A. 8 	B. 6 	C. 7 	D. 5
Câu 18 : 
Cho một thanh sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong các muối sau:AlCl3, CuSO4, MgCl2, KNO3, AgNO3. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra khỏi dung dịch muối , khối lượng thanh sắt tăng. Các muối đó 
A. AlCl3, CuSO4 B. CuSO4, MgCl2	C. KNO3, AgNO3 D. Cu(NO3)2, AgNO3
Câu 19 : Có 4 dung dịch riêng rẽ Ba(HSO4)2, (NH4)2CO3, KOH, HCl, Na2CO3.
Có thể nhận biết dung dịch trên bằng số thuốc thử ít nhất là:
A. Một chất B. Hai Chất 	C. Ba chất D. không dùng thêm thuốc thử nào khác.
Câu 20 :
Cho hỗn hợp hai kim loại Fe và Mg vào dung dịch hỗn hợp 2 muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch A và chất rắn B. Các kim loại có trong B có thể là:
A. Ag B. Ag, Cu C. Ag, Cu, Fe D. Mg, Ag, Cu, Fe E. Tất cả đều đúng.
Câu 21 : Có phản ứng hoá học :
Mg + CuSO4 ® MgSO4 + Cu
Quá trình nào dưới đây biểu thị sự oxi hoá cho phản ứng hoá học trên ?
A. Mg2+ + 2e ® Mg	 B. Mg ® Mg2+ + 2e 	
C. Cu2+ + 2e ® Cu	 D. Cu ® Cu2+ + 2e	
Câu 22 : Quá trình nào dưới đây biểu thị đúng sự bảo toàn điện tích ?
A. Fe ® Fe2+ + 1e	 B. Fe2+ + 2e ® Fe2+	
C. Fe ® Fe2++2e D. Fe + 2e ® Fe3+ 
Câu 23 : Nguyên tử kim loại có xu hướng nào sau đây ? 
A. Nhường electron và tạo thành ion âm
B. Nhường electron và tạo thành ion dương 
C. Nhận electron và tạo thành ion âm 
D. Nhận electron và tạo thành ion dương
Câu 24 : 
Hoà tan 2,5 gam hợp kim Cu-Fe -Au trong dung dịch HNO3 loãng thu được 672 ml khí NO ở đktc và 0,02 gam chất rắn không tan. Thành phần % của hợp kim tương ứng với từng kim loại là :
A. 22,4%: 36,8%; 40,8% B. 76,8%; 22,4%; 0,8%. 	C. 30,8%; 22,4%; 26,8%
Câu 25 :
Điện phân hoàn toàn 200 ml một dung dịch có hoà tan Cu(NO3)2 và AgNO3 với cường độ dòng điện là 0,804 A, thời gian điện phân là 2 giờ nhận thấy khối lượng catốt tăng 3,44 gam. Nồng độ mol/l của mỗi muối ban đầu trước điện phân là :
A. 0,1 ; 0,1 (M) B. 0,1, 0,2(M) C. 0,2 , 0,3 (M) D. 0,1, 0,4 (M) 
Câu 26 :
Điên phân dung dịch NaOH với cường độ dòng 10A trong thời gian 268 giờ. Sau điện phân còn lại 100 gam dung dịch NaOH 24%. Nồng độ % của dung dịch NaOH trước điện phân 
A. 2,4% B. 4,8% C. 1,4% D. 4,2% 
Câu 27 :
Ngâm một lá kẽm nhỏ trong một dung dịch có chứa 2,24 g ion kim loại có điện tích 2+. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94 g. Ion kim loại trong dung dịch là: 
A. Cd2+ B. Cu2+ 	C. Ag+ 	 D. Fe2+ E. Tất cả đều sai.
Câu 28 :
Hai kim loại kiềm A và B có khối lượng bằng nhau. Lấy 17,92 gam hỗn hợp A ; B tan hoàn toàn trong 500 gam H2O thu được 500 ml dung dịch C có d=1,03464 g/ml. Hai kim loại A;B là 
A. K, Na B. Li, K C. Li , Rb D. Li , Na.
Đáp án
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
D
D
B
A
D
D
A
C
C
B
D
D
B
B,D
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
C
B
B
D
D
E
B
C
B
B
A
A
A
A

Tài liệu đính kèm:

  • doc3- 28MCQ dai cuong kim loai 12.doc