Bài tập trắc nghiệm Đại cương về hóa học hữu cơ

Bài tập trắc nghiệm Đại cương về hóa học hữu cơ

Câu 1. Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH3O và tỉ khối hơi so với hiđro bằng 31. Công thức phân tử nào sau đây ứng với hợp chất Z?

 A. CH3O B. C2H6O2 C. C2H6O D. C3H9O3

Câu 2. Trong phân tử chất nào sau đây chỉ có liên kết đơn?

A. CH4 B. C2H4 C. C6H6 D. CH3COOH

Câu 3. Kết luận nào sau đây đúng?

A. Phản ứng của chất hữu cơ thường xảy ra rất nhanh.

B. Phản ứng của chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và theo nhiều hướng khác nhau.

C. Phản ứng của chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và chỉ theo một hướng xác định.

D. Phản ứng của chất hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định.

Câu 4. Chất X có công thức phân tử C6H10O4. Công thức nào sau đây là công thức đơn giản nhất của X?

 A. C3H5O2 B. C6H10O4 C. C3H10O2 D. C12H20O8

 

doc 5 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1787Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Đại cương về hóa học hữu cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI GNHĨA 
CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
****
Câu 1. Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH3O và tỉ khối hơi so với hiđro bằng 31. Công thức phân tử nào sau đây ứng với hợp chất Z?
	A. CH3O	B. C2H6O2	C. C2H6O	D. C3H9O3
Câu 2. Trong phân tử chất nào sau đây chỉ có liên kết đơn? 
A. CH4	 	B. C2H4	C. C6H6	D. CH3COOH
Câu 3. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Phản ứng của chất hữu cơ thường xảy ra rất nhanh.
B. Phản ứng của chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và theo nhiều hướng khác nhau.
C. Phản ứng của chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và chỉ theo một hướng xác định.
D. Phản ứng của chất hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định.
Câu 4. Chất X có công thức phân tử C6H10O4. Công thức nào sau đây là công thức đơn giản nhất của X?
	A. C3H5O2	B. C6H10O4	C. C3H10O2	D. C12H20O8
Câu 5. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên.
B. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon.
C. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.
D. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất trong cơ thể sống.
Câu 6. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hóa học hữu cơ nghiên cứu tất cả các hợp chất trong thành phần chứa cacbon.
B. Mỗi công thức cấu tạo biểu diễn nhiều chất hưu cơ.
C. Mỗi công thức phân tử chỉ có một chất hữu cơ.
D. Mỗi công thức cấu tạo chỉ biểu diễn một chất hữu cơ.
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít chất hữu cơ X cần 5 lít oxi, sau phản ứng thu được 3 lít khí CO2 và 4 lít hơi nước. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức phân tử của X là:
	A. C3H8O	B. C3H8	C. C3H6	D. C3H4
Câu 8. Khi phân tích 1,7g chất hữu cơ M chỉ thu được 1,8g H2O và 5,5g khí CO2. M có công thức đơn giản là:
	A. C5H10	B. C5H8	C. C4H8	D. C3H8
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X cần 6,4g oxi, tạo thành 3,6g H2O và 8,8g CO2. X có công thức đơn giản là:
	A. CH2O	B. CHO	C. CH3O	D. C2H4O2
Câu 10. Tổng số liên kết cộng hóa trị trong một phân tử C3H8 là bao nhiêu?
	A. 11	B. 10	C. 3	D. 8
Câu 11. Câu nào sai trong các câu sau:
A. Liên kết giữa các nguyên tử cacbon với nguyên tử phi kim trong phân tử hợp chất hữu cơ.
B. Liên kết hóa học thường gặp nhất trong hợp chất hữu cơ là liên kết công hóa trị.
C. Liên kết xich ma (s) và liên kết pi (p) tạo thành do dùng chung cặp electron.
D. Liên kết s và liên kết p tạo thành do sự cho – nhận electron.
Câu 12. Các hiđrocacbon no được dùng làm nhiên liệu là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Hiđrocacbon no có phản ứng thế.
B. Hiđrocacbon no có nhiều trong tự nhiên.
C. Hiđrocacbon no là chất nhẹ hơn nước.
D. Hiđrocacbon no cháy tỏa nhiều nhiệt và có nhiều trong tự nhiên.
Câu 13. Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g một hiđrocacbon X thu được 5,60 lít khí CO2. Các thể tích khí được đo ở đktc. Công thức phân tử của X là trường hợp nào sau đây?
	A. C3H8	B. C5H10	C. C5H12	D. C4H10
Câu 14. So với các chất vô cơ, các chất hữu cơ thường có
A. độ tan trong nước lớn hơn.
B. độ bền nhiệt cao hơn. 
C. khả năng tham gia phản ứng hóa học với tốc độ nhanh hơn.
D. nhiệt độ nóng chảy thấp hơn. 
Nhận xét nào đúng?
Câu 15. Đặc tính nào là chung cho phần lớn các chất hữu cơ? 
A. Liên kết trong phân tử chủ yếu là liên kết ion. 	B. Có nhiệt độ sôi thấp.
C. Dung dịch có tính dẫn điện tốt.	D. Ít tan trong benzen.
Câu 16. Nung một chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO, người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2.
A. Chất X chắc chắn chứa cabon, hiđro, có thể có nitơ.
B. X là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ.
C. X là hợp chất của 4 nguyên tố cabon, hiđro, nitơ, oxi.
D. Chất X chắc chắn có chứa cabon, hiđro, nitơ; có thể có hoặc không có oxi.
Kết luận nào phù hợp với thực nghiệm?
Câu 17. Phản ứng CH3COOH + CHCH → CH3COO – CH = CH2 thuộc loại phản ứng gì?
A. Phản ứng thế	B. Phản ứng cộng
C. Phản ứng tách	D. Không thuộc về cả 3 loại phản ứng trên
Câu 18. Phản ứng 2CH3OH → CH3OCH3 + H2O thuộc loại phản ứng gì?
A. Phản ứng thế	B. Phản ứng cộng
C. Phản ứng tách	D. Phản ứng trùng hợp 
Câu 19. Phản ứng CHCH + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag–C C–Ag + 2NH4NO3 thuộc loại phản ứng gì?
A. Phản ứng thế	B. Phản ứng cộng
C. Phản ứng tách	D. Phản ứng trùng hợp 
Câu 20. Phản ứng thuộc loại phản ứng gì? 
 OH
A. Phản ứng thế	B. Phản ứng cộng
C. Phản ứng tách	D.Phản ứng cháy 
Câu 21. Câu nào sau đây sai ? Trong hợp chất hữu cơ, giữa 2 nguyên tử cacbon:
	A. có ít nhất 1 liên kết p	B. có ít nhất 1 liên kết s
	C. có thể có 1 liên kết đôi	D. có thể có 1 liên kết ba
Câu 22. Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ?
	A. Không bền ở nhiệt độ cao.
	B. Khả năng phản ứng hóa học chậm, theo nhiều hướng khác nhau.
	C. Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion.
D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ.
Câu 23. Liên kết đôi giữa 2 nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên?
A. Hai liên kết s 	B. Hai liên kết p 	
C. Một liên kết s và một liên kết p	D. Phương án khác 
Câu 24. Liên kết ba giữa 2 nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên?
A. Hai liên kết s và một liên kết p	B. Hai liên p kết và một liên kết s
C. Một liên kết s, một liên kết p và	D. Phương án khác
 một liên kết cho nhận	
Câu 25. Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết hóa học với nhau theo cách nào sau đây?
	A. Đúng hóa trị.	B. Một thứ tự nhất định.	
C. Đúng số oxi hóa. 	D. Đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định.
Câu 26. Những chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ: CH3Cl, C6H5Br, NaHCO3, C2H4O2, CH2O, CO2, NaCN.
	A. CO2, CH2O, C2H4O2 	B. CH3Cl, C6H5Br, NaHCO3
C. CH3Cl, C6H5Br, C2H4O2, CH2O	D. NaCN, C2H4O2, NaHCO3 
Câu 27. Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ là:
	A. Liên kết ion	B. Liên kết hiđro
	C. Liên kết cộng hóa trị	D. Chủ yếu là liên kết cộng hóa trị	
Câu 28. Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
	A. Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cabon và oxi.
	B. Thành phần hợp chất hữu cơ có thể có cacbon.
	C. Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cabon.
	D. Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có oxi.
Câu 29. Trong phân tử CH4 , thành phần khối lượng C, H lần lượt là:
	A. 75%, 25%	B. 20%, 80%	C. 50%, 50%	D. 25%, 75%
Câu 30. Tỉ khối hơi của hợp chất hữu cơ A đối với hiđro bằng 23. Vậy khối lượng phân tử chất A là:
	A. 46	B. 23	C. 48	D. 28
Câu 31. 0,88 gam hợp chất hữu cơ A ở ĐKTC chiếm 0,224 lít. Vậy khối lượng mol phân tử chất A là:
	A. 88	B. 44	C. 120	D. 60
Câu 32. Trong 4,4 gam CO2 thì khối lượng nguyên tử C là:
	A. 2,4 g	B. 4,4 g	C. 2,2 g	D. 1,2 g
Câu 33. Mục đích của phép phân tích định lượng là:
A. Xác định thành phần % khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ.
B. Xác định công thức phân tử.
C. Xác định công thức cấu tạo.
D. Xác định số lượng các nguyên tố. 
Câu 34. Trong 5,4 gam H2O thì khối lượng nguyên tử H là:
	A. 0,6 g	B. 2,7 g	C. 5,4 g	D. 1,2 g
Câu 35. Đốt cháy 1 lít khí A cần 2 lít O2 thu được 1 lít CO2 và 2 lít H2O. Vậy CTPT của A là:
	A. C2H6	B. C2H4	C. CH4	D. C3H8
Câu 36. Hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O, N. %C = 40,7%; %H = 8,5%; %N = 23,6%. Vậy %O là: 
	A. 20%	B. 0%	C. 5%	D. 27,2%
Câu 37. Công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ cho biết:
	A. Thành phần nguyên tố. 
	B. Thứ tự và cách thức liên kết của các nguyên tử trong phân tử.
	C. Khối lượng nguyên tử.
	D. Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố. 
Câu 38. Hóa trị của cacbon trong hợp chất hữu cơ luôn là:
 A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 39. Trong các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của nhau: C2H6, C2H2, CH4, CH3OCH3, C4H10, C6H6, C2H5OH, CH3CHO, C3H7OH.
A. C2H6, CH4, C4H10	B. C2H5OH, C3H7OH, CH3CHO 
C. CH3OCH3, CH3CHO,C2H2	D. CH3OCH3, C4H10, C2H6
Câu 40. Cho các chất sau: CH3CH2OH, CH3OCH3, hai chất này là:
	A. Đồng đẳng	B. Đồng phân	C. Đồng vị	D. Giống nhau
Câu 41. Theo thuyết cấu tạo hóa học, ứng với công thức phân tử C5H12 có số công thức cấu tạo là:
	A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
Câu 42 :Các chất khác nhau có cùng CTPT được gọi là:
a. Các chất đồng phân của nhau	b. Các chất đồng đẳng của nhau
c. Các dạng thù hình của nhau	d. Các chất thuộc cùng dãy đồng đẳng
Câu 43 : Đặc điểm chung của caboncation và gốc cacbo tự do là:
Chúng điều rất bền vửng và có khả năng phản ứng rất cao
Kém bền và có khả năng phản ứng cao
Kém bền và có khả năng phản ứng rất kém
Có thể dễ dàng tách được ra khỏi hỗn hợp phản ứng
Câu 44: Khi đốt 1lit khí hợp chất hữu cơ X cần 5lit khí oxi, sau phản ứng thu được 3lit khí CO2 và 4lit hơi nước, biết thể tích các khí đó ở cùng điều kiện. CTPT X
a. C3H8	b. C3H6	c. C4H10 	d. C4H8
Câu 45 :Cho các chất có CTCT sau:
CH3
CH3
1) CH3-CH2-CH2COOH	3) CH3-CH-CH2-CHO	5) CH3-CH-CH-COOH
CH3
2) CH3-CH-CH2-COOH	4) CH3-CH2-COOH-CH3	6) CH3-CH2-CHO
Những chất nào là đồng đẳng của nhau:
a. 1 và 2	b. 1 và 4 	c. 2 và 5 	d. 3 và 6
Câu 46 :Cho biết công thức cấu tạo sau:
1) CH3-CH=CH-CH2-CH=CH2	4) CH2=C=CH-CH2-CH2-CH3
2) CH3-CH2-CH=CH-CH=CH2	5) CH2=CH-CH2-CH=CH-CH3
3) H2C=	CH-CH2-CH2-CH=CH2	6) CH2= CH-CH=CH-CH2-CH3
Những công thức nào biểu thị cùng 1 chất:	a. 1,4	b. 3,5	c. 2,5 	d. 2,6
Câu 47:Thµnh phÇn c¸c nguyªn tè trong hîp chÊt h÷u c¬ :
bao gåm tÊt c¶ c¸c nguyªn tè trong b¶ng tuÇn hoµn.
nhÊt thiÕt ph¶i cã cacbon, th­êng cã H, hay gÆp O, N sau ®ã ®Õn halogen, S, P... 
gåm cã C, H vµ c¸c nguyªn tè kh¸c.
th­êng cã C, H hay gÆp O, N sau ®ã ®Õn halogen, S, P.
Câu 48:Chän ®Þnh nghÜa ®ång ph©n ®Çy ®ñ nhÊt : §ång ph©n
	A.lµ hiÖn tuîng c¸c chÊt cã cÊu t¹o kh¸c nhau.	B.lµ hiÖn tuîng c¸c chÊt cã tÝnh chÊt kh¸c nhau.
	C.lµ hiÖn tuîg c¸c chÊt cã cïng CTPT, nh­ng cã cÊu t¹o kh¸c nhau nªn cã tÝnh chÊt kh¸c nhau.
	D.lµ hiÖn tuîng c¸c nchÊt cã cÊu t¹o kh¸c nhau nªn cã tÝnh chÊt kh¸c nhau.
Câu 49:Liªn kÕt ®«i do nh÷ng liªn kÕt nµo h×nh thµnh ?
A. Liªn kÕt s	B. Liªn kÕt p	C. Liªn kÕt s vµ p	D. Hai liªn kÕt s
Câu 50:CÆp hîp chÊt nµo sau ®©y lµ hîp chÊt h÷u c¬ ?	A. CO2 , CaCO3	B. CH3Cl, C6H5Br.
C. NaHCO3, NaCN	D. CO, CaC2
Câu 51: §Ó biÕt râ sè l­îng nguyªn tö, thø tù kÕt hîp vµ c¸ch kÕt hîp cña c¸c nguyªn tö trong ph©n tö hîp chÊt h÷u c¬ ng­êi ta dïng c«ng thøc nµo sau ®©y ?
	A. C«ng thøc ph©n tö	B. C«ng thøc tæng qu¸t.	C. C«ng thøc cÊu t¹o	D. C¶ A, B, C
Câu 52:Trong c¸c d·y chÊt sau ®©y, d·y nµo cã c¸c chÊt lµ ®ång ®¼ng cña nhau ?
 (1) C2H6, CH4 , C4H10	(2) C2H5OH, CH3-CH2-CH2-OH (3) CH3-O-CH3, CH3-CHO 	
 A. 1,2 B. 2,3 C. 1,2,3 D. 1,3
Câu 53: Trong nh÷ng d·y chÊt sau ®©y, d·y nµo cã c¸c chÊt lµ ®ång ph©n cña nhau?
A. C2H5OH, CH3-O-CH3	B. CH3-O-CH3, CH3CHO
C. CH3-CH2-CH2-OH, C2H5OH.	D. C4H10, C6H6. 
Câu 54 : Sè ®ång ph©n cña hîp chÊt cã c«ng thøc ph©n tö C4H9OH lµ :	A. 6	B. 7	C. 8	D. 9
Câu 55: Ph©n tÝch 0,29 gam mét hîp chÊt h÷u c¬ chØ chøa C, H, O ta t×m ®­îc %C = 62,06; % H = 10,34. VËy khèi l­îng oxi trong hîp chÊt lµ :	A. 0,07 g	B. 0,08 g	C. 0,09 g	D. 0,16 g
Câu 56: §èt ch¸y hoµn toµn 1,68 g mét hi®rocacbon cã M = 84 cho ta 5,28 g CO2. VËy sè nguyªn tö C trong hi®rocacbon lµ :	A. 4	B. 5	C. 6	D. 7
Câu 57:Thµnh phÇn % cña hîp chÊt h÷u c¬ chøa C, H, O theo thø tù lµ 62,1 %; 10,3 %; 27,6 %. M = 60. C«ng thøc nguyªn cña hîp chÊt nµy lµ :	A. C2H4O	B. C2H4O2	C. C2H6O	D. C3H6O
Câu 58: Cã nh÷ng ®ång ph©n m¹ch hë nµo øng víi c«ng thøc tæng qu¸t CnH2nO ?
	A.R­îu ®¬n chøc kh«ng no vµ ete ®¬n chøc kh«ng no ( n ³ 3 )
	B.An®ehit ®¬n chøc no 	C.Xeton ®¬n chøc no (n ³ 3)	D.C¶ 3
Câu 59: X lµ mét ®ång ph©n cã CTPT C5H8-X t¸c dông víi Br2 theo tØ lÖ mol 1 : 1 t¹o ra 4 s¶n phÈm. CTCT cña X lµ :	A. CH2= C = CH2 - CH2- CH3 	C. CH2= CH - CH2 - CH=CH2
	B. CH2= C(CH3) - CH = CH2 	D. Kh«ng thÓ x¸c ®Þnh.
Câu 60: §èt ch¸y hoµn toµn x (mol) mét hîp chÊt h÷u c¬ X thu ®­îc 3,36 (l) CO2 (®ktc) vµ 4,5 g H2O. Gi¸ trÞ cña X lµ :	A. 0,05 (mol) B. 0,1 (mol) 	C. 0,15 (mol) 	D. Kh«ng thÓ x¸c ®Þnh
Câu 61: §èt ch¸y hoµn toµn mét hi®rocacbon X thu ®­îc 4,48(l) CO2 (®ktc) vµ 5,4g H2O. CTPT cña X lµ : 
 A. CH4. B. C2H6. 	C. C4H10 	D. C5H12
Câu 62 :Oxi hoµn toµn hçn hîp X gåm 2 hi®rocacbon thuéc cïng d·y ®ång ®¼ng thu ®­îc 6,6 g CO2 vµ 4,5 g H2O. CTPT cña hai hi®rocacbon trong X lµ :
 (1) CH4 vµ C2H6 	(2) CH4 vµ C3H8 (2) CH4 vµ C4H10 	
A. 1,2,3 B. 2,3 C . 1 D. 2
Câu 63:Hîp chÊt h÷u c¬ X (chøa C, H, N). X¸c ®Þnh CTPT cña X biÕt 2,25 g h¬i X chiÕm thÓ tÝch ®óng b»ng thÓ tÝch cña 1,6 g O2 ®o ë cïng ®iÒu kiÖn t0, p.
A. CH5N2 	B. C2H7N C. C2H5N 	D. C¶ A, B vµ C
Câu 64:§èt ch¸y hoµn toµn mgam chÊt h÷u c¬ X (chøa C, H, N) cÇn dïng15,68 (l) O2 (®ktc). S¶n phÈm ch¸y cho léi thËt chËm qua b×nh ®ùng n­íc v«i trong d­ thÊy cã 40g kÕt tña xuÊt hiÖn vµ cã 1120 ml khÝ kh«ng bÞ hÊp thô. CTPT cña X lµ : 
A. C3H9N	 	B. C2H9N C. C4H9N 	D. KÕt qu¶ kh¸c
Câu 65:§èt ch¸y hoµn toµn 0,1 mol hîp chÊt h÷u c¬ X cÇn 7,84 (l) O2 thu ®­îc 5,6 g CO2, 4,5 g H2O vµ 5,3 g Na2CO3. CTPT cña X lµ :
A. C2H3O2Na. 	B. C3H5O2Na C. C3H3O2Na 	D. C4H5O2Na
Câu 66 : §èt ch¸y hoµn toµn mét hîp chÊt h÷u c¬ X cÇn 6,72 (l) O2 (®ktc). S¶n phÈm ch¸y gåm ch¸y hÊp thô hÕt vµo b×nh ®ùng dung dÞch Ba(OH)2 thÊy cã 19,7 g kÕt tña xuÊt hiÖn vµ khèi l­îng dung dÞch gi¶m 5,5 g. Läc bá kÕt tña ®un nãng n­íc läc l¹i thu ®­îc 9,85 g kÕt tña n÷a. CTPT cña X lµ :
A. C2H6. 	 	B. C2H6O 	 C. C2H6O2 	D. Kh«ng thÓ x¸c ®Þnh

Tài liệu đính kèm:

  • docTHPT TRẦN ĐẠI NGHĨA CHUONG 4.doc