Bài 8: a) Viết phương trình Parabol (P) đi qua các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị (C) của hàm số y=x3-3x2+4 và tiếp xúc với đường thẳng y = -2x + 2
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng y =-5/3x-1
Bài 1: Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số: y=x(x-3) trên (0;+∞) y=x-2x2+x+1 Bài 2: Với mọi x > 0 Chứng minh rằng: x+1x≥ 2. Bài 3: Tìm cực trị của các hàm số: y=x+13(5-x) y=x+22x-33 y=x10-x2 y=sin2x Bài 4: Chứng minh rằng hàm số y=x3+mx2-1+n2x-5(n+m) luôn có cực trị với mọi giá trị của n,m thuộc R Bài 5: Xác định m để hàm số y=x3-mx2+m-23x+5 có cực trị tại x = 1. Khi đó, hàm số đạt cực tiểu hay cực đại? Tính cực trị tương ứng. Bài 6: Xác định m để hàm số sau không có cực trị: y=x2+2mx-3x-m. Bài 7: Tìm GTLN – GTNN của các hàm số sau: y=fx=25-x2 trên [-4;4] y=fx=2sinx+sin2x trên [0;3π2] y=x4+x2 trên (-∞:+∞) y=1cosx trên (π2;3π2) y=11+x4 trên (-∞;+∞) y=1sinx trên (0;p) Bài 8: a) Viết phương trình Parabol (P) đi qua các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị (C) của hàm số y=x3-3x2+4 và tiếp xúc với đường thẳng y = -2x + 2 b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng y = -53x-1 Bài 9: a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y=-x3+3x+1 b) Chỉ ra phép biến hình biến (C) thành (C’): y=x+13-3x-4 c) Dựa vào đồ thị (C’), biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x+13=3x+m d) Viết phương trình tiếp tuyến (d) của đồ thị (C’) biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng y=-x9+1 Bài 10: Cho hàm số y=4-x2x+3m Xét tính đơn điệu của hàm số CMR với mọi m, tiêm cận ngang của đồ thị (Cm) của hàm số đã cho luôn đi qua điểm B(-74;-12) Biện luận theo m số giao điểm của (Cm) và đường phân giác của góc phần tư thứ nhất Vẽ đồ thị hàm số y=4-x2x+3 Bài 11: Cho hàm số y=x4+mx2-m-5 Xác định m để đồ thị của hàm số có 3 điểm cực trị. Viết phương trình tiếp tuyến của (C-2) ( ứng với m = -2) song song với đường thẳng y = 24x – 1 Bài 12: Cho hàm số y = 4x3 + mx (1) ( m là tham số) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số ứng với m = 1. Viết PTTT của (C) song song với đường thẳng y = 13x + 1 Xét sự biến thiên của hàm số (1) tùy theo giá trị của m. Bài 13: Cho hàm số y=x3+mx2-3 (1) Xác định m để hàm số (1) luôn luôn có cực đại, cực tiểu. Xác định m để phương trình: x3+mx2-3=0 có 1 nghiệm duy nhất Bài 14: Cho hàm số y=-m2+5mx3+6mx2+6x-5 Xác định m để hàm số đơn điệu trên R. Khi đó, hàm số đồng biến hay nghịch biến? Tại sao? Với giá trị nào của m thì hàm số đạt cực đại tại x = 1 Bài 15: Cho hàm số a-1x33+ax2+3a-2x Xác định a để hàm số luôn luôn đồng biến. Xác định a để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi a = 32. Từ đó suy ra đồ thị hàm số y=x36+3x22+5x2 Bài 16: Cho hàm số y=fx=x4-2mx2+m3-m2 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1. Xác định m để đồ thị (Cm) của hàm số đã cho tiếp xúc với trục hoàng tại 2 điểm phân biệt. Bài 17: Cho hàm số y=3x+1x-2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. Viết phương trình các đường thẳng đi qua O(0;0) và tiếp xúc với (C) Tìm tất cả các điểm trên (C) có tọa độ nguyên. Bài 18: Cho hàm số y=x+2x-3 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. CMR giao điểm I của 2 tiệm cận của (C) là tâm đối xứng của (C) Tìm điểm M trên (C) sao cho khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng bằng khoảng cách từ M đên tiệm cận ngang Bài 19: Chứng minh rằng phương trình 3x5+15x-8=0 chỉ có 1 nghiệm thực
Tài liệu đính kèm: