Bài 1: Một bình có dung tích 10 lít chứa một chất khí dưới áp suất 30 at. Cho biết thể tích của chất khí khi ta mở nút bình. Coi nhiệt độ của chất khí là không đổi và áp suất của khí quyển là 1at.
Bài 2: Biết thể tích của một lượng khí không đổi.
a. Chất khí ở 0oC có áp suất 5atm, hỏi áp suất của nó ở 273oC?
b. Chất khí ở 0oC có áp suất po cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu để áp suất của nó tăng lên 3 lần?
BÀI TẬP CHƯƠNG CHẤT KHÍ RRDjRR Bài 1: Một bình có dung tích 10 lít chứa một chất khí dưới áp suất 30 at. Cho biết thể tích của chất khí khi ta mở nút bình. Coi nhiệt độ của chất khí là không đổi và áp suất của khí quyển là 1at. Bài 2: Biết thể tích của một lượng khí không đổi. Chất khí ở 0oC có áp suất 5atm, hỏi áp suất của nó ở 273oC? Chất khí ở 0oC có áp suất po cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu để áp suất của nó tăng lên 3 lần? Bài 3: Trong xilanh của một động cơ đốt trong có 2dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1atm và nhiệt độ 47oC. Pít tông nén xuống làm cho thể tích hỗn hợp khí chỉ còn 0,2dm3 và áp suất tăng lên tới 15atm. Tính nhiệt độ hỗn hợp khí nén. Bài 4: Pít tông của một máy nén sau mỗi lần nén đưa được 4 lít khí ở nhiệt độ 27oC và áp suất 1atm vào bình chứa khí có thể tích 2m3. Tính áp suất của khí trong bình khi pít tông đã thực hiện 1000 lần nén. Biết nhiệt độ trong bình là 420C. Bài 5: Một bình đựng chất khí có thể tích 3 lít, áp suất 15atm và nhiệt độ 270C. Tính thể tích của khối khí khi thực hiện quá trình đẵng áp khối khí đến nhiệt độ 127oC. Tính nhiệt độ khối khí khi nén khối khí đến thể tích 200cm3 và áp suất 18 atm. Bài 6: Một khối khí có thể tích 2 lít ở nhiệt độ 27oC và áp suất 760 mmHg. Nếu nung nóng đẳng tích khối khí lên đến nhiệt độ 407oC thì áp suất khối khí sẽ là bao nhiêu? Nếu vừa nén khối khí đến thể tích 500cm3 và vừa nung nóng khối khí lên đến nhiệt độ 200oC thì áp suất khối khí sẽ là bao nhiêu? Bài 7: Một khối khí lí tưởng ở trạng thái đầu có p1=3atm ,v1= 2lít,vaø t1= 270C. Khi được biến đổi theo chu trình khép kín 3 giai đoạn: - Giai đoạn 1: Đốt nóng đẳng áp, nhiệt độ tăng lên t2=3270C - Giai đoạn 2: Làm lạnh đẳng tích, nhiệt độ giảm đến nhiệt độ ban đầu. - Giai đoạn 3: Dãn nở đẳng nhiệt. a. Bieåu dieãn 3 quaù trình treân vaøo cuøng moät giaõn ñoà (p,V) b. Tìm caùc thoâng soá coøn laïi trong moãi quaù trình . Bài 8: Một khối khí có thể tích 4 lít, ở nhiệt độ 27oC, áp suất 105Pa, được biến đổi trạng thái qua 2 giai đoạn: nén đẳng nhiệt đến áp suất tăng gấp đôi, sau đó cho dãn nở đẳng áp trở về thể tích ban đầu. Xác định các thông số (p, V, T) chưa biết của từng trạng thái. Vẽ đồ thị mô tả quá trình biến đổi của khối khí trong hệ (p,V), (p,T) và (V,T). Bài 9: Một khối khí lí tưởng được biến đổi theo chu trình nhv sau đây. Cho thể tích lúc đầu V1 = 4 (l). Gọi tên các đẳng quá trình. Tìm các thông số còn lại. Chuyển sang hệ trục tọa độ còn lại. Bài 10: Một khối khí lí tưởng thực hiện biến đổi trạng thái theo một chu trình được mô tả trên đồ thị V-T như hình 2. Biết V1=8l, V2=16l, p1=3.105Pa, T1=300K, T3=400K. 4 3 2 1 Hình 2 0 T V Gọi tên các đẳng quá trình. Tính các thông số còn lại. Chuyển sang hệ trục tọa độ còn lại. 1 2 4 3 Hình 3 0 T p Bài 11: Một khối khí lí tưởng thực hiện biến đổi trạng thái theo một chu trình được mô tả trên đồ thị p-T như hình 3 ở trên. Biết V1=8l, p1=2.105Pa, T1=600K, V2=16l, T3=300K. Gọi tên các đẳng quá trình. Tính các thông số còn lại. Chuyển sang hệ trục tọa độ còn lại. Hình 4 p1,4 p2,3 T3,4 T2 T1 T(K) 0 4 1 3 2 p(P)) Bài 12: Một khối khí lí tưởng thực hiện biến đổi trạng thái theo một chu trình gồm 4 quá trình được mô tả trên đồ thị p-T như hình 4. Biết V1=12l, p1=105Pa, T1=450K , T2=2T1=3T3. Gọi tên các đẳng quá trình. Tính các thông số còn lại. Chuyển sang hệ trục tọa độ còn lại.
Tài liệu đính kèm: