Bài tập Amin - Aminoaxit

Bài tập Amin - Aminoaxit

1. Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 g muối. Khối lượng của HCl phải dùng là:

 A. 9,521g B. 9,125g C. 9,215g D. 9,512g

2. Để trung hoà 3,1g một amin đơn chức cần 100ml dung dịch HCl 1M. Amin đó là:

 A. CH5N C. C3H9N B. C2H7N D. C3H7N

3. Cho 7,6 g hh hai amin đơn chức, bậc một kế tiếp nhau, tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl 1M.

 CTCT của hai amin trên là

 A. CH3NH2, CH3NHCH3, B. CH3NH2, C2H5NH2

 C. C2H5NH2,C3H7NH2 D. Đáp án khác

 

doc 4 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2634Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Amin - Aminoaxit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP AMIN
1. Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 g muối. Khối lượng của HCl phải dùng là:
 	 A. 9,521g 	B. 9,125g 	C. 9,215g D. 9,512g
2. Để trung hoà 3,1g một amin đơn chức cần 100ml dung dịch HCl 1M. Amin đó là:
          A. CH5N                        C. C3H9N         B. C2H7N                       D. C3H7N
3. Cho 7,6 g hh hai amin đơn chức, bậc một kế tiếp nhau, tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl 1M. 
 	CTCT của hai amin trên là
 	A. CH3NH2, CH3NHCH3, 	B. CH3NH2, C2H5NH2 
	C. C2H5NH2,C3H7NH2 	D. Đáp án khác
4. Đốt cháy một amin no đơn chức X thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol 2:3. X là:
 	A. Etyl amin 	B. Etyl metyl amin 	
C. Trietyl amin 	D. B và C đều đúng
5. Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là
A. 1,3M	B. 1,25M	C. 1,36M	D. 1,5M
6. Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của CO2 so với nước là 44 : 27. Công thức phân tử của amin đó là
A. C3H7N	B. C3H9N	C. C4H9N	D. C4H11N
7. Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là
A. 0,93 gam	B. 2,79 gam	C. 1,86 gam	D. 3,72 gam
8. Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH3NH2), sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của m là 
A. 3,1 gam. 	B. 6,2 gam. 	C. 5,4 gam. 	D. 2,6 gam. 
9. Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)
	A. C2H7N	B. CH5N	C. C3H5N	D. C3H7N
10. Cho 5,9 gam etylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14)
A. 8,15 gam. 	B. 9,65 gam. 	C. 8,10 gam. 	D. 9,55 gam.
BÀI TẬP LÍ THUYẾT AMINOAXIT
Cho dãy chuyển hóa: Glyxin XY ;
	 Glyxin ZT.
	Y và T lần lượt là:
	A. đều là ClH3NCH2COONa	 B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa
	 C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa	 D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa
Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. C2H5OH. 	B. CH2 = CHCOOH. 	
C. H2NCH2COOH. 	D. CH3COOH.
Để nhận biết 3 chất hữu cơ H2NCH2COOH, HOOCCH(NH2)COOH, H2NCH(NH2)COOH, ta chỉ cần thử với một trong các chất nào sau đây: 
	A. NaOH 	B. HCl 	C. Qùy tím 	D. CH3OH/HCl
Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua . Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
	A. 4. 	 B. 6. 	C. 5. 	D. 3.
Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là
	A. X, Y, Z, T. 	B. X, Y, T. 	C. X, Y, Z. 	D. Y, Z, T.
Thực hiện phản ứng trùng ngưng 2 aminoaxit : Glixin và Alanin số đipeptít thu được tối đa là:	A.1 	B.2 	C.3 	D.4
Khi thủy phân tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các aminoaxit 
A. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH 
B. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH
C. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH 	
D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH
Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X) , ta cho X tác dụng với
	A. HCl, NaOH. 	 	B. Na2CO3, HCl. 	
	C. HNO3, CH3COOH. 	 D. NaOH, NH3.
Cho các dung dịch : (1) H2NCH2COOH ; (2) ClH3N-CH2COOH ; 
	(3) H2NCH2COONa ; (4) H2N[CH2]2CH(NH2)COOH ; (5) HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH
	Số dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là:
	A. (3) B. (2) 	C. (1), (4) 	D. (2), (5)
Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoniclorua), H2NCH2CH2CH(NH2)COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOCCH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.
	Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
	A. 2. 	 	B. 5. 	C. 4. 	 	D. 3.
Nhận biết ba dung dịch chứa ba chất glixin, metylamin, axit axêtic người ta dùng:
	A . Quỳ tím	B . Dung dịch NaOH	
	C . Dung dịch HCl	D . Tất cả đều đúng
Điều khẳng định nào sau đây không đúng:
A . Các aminoaxit đều tan được trong nước.
B . Phân tử lượng của một aminoaxit chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH luôn là số lẻ.
C . Thủy phân protein trong môi trường axit thu được hỗn hợp các aminoaxit.
D . Các dung dịch chứa các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím.
Gọi tên CTCT: CH3CH2CH(NH2)COOH theo danh pháp thay thế 
 	A. Axit 2-amino butanoic 	B. Axit 2- amino propionic
 	 B. Axit 3-amino butiric 	D. Axit 2- amino butiric
Axit amino axetic tác dụng được bao nhiêu chất cho dưới đây: (điều kiện có đủ) NaOH, Na, CH3CHO, CH3OH, H2SO4
 	A. 2 	B. 3 	C. 4 	D. 5
Công thức nào sau đây đúng với tên gọi: Axit 2-amino propanonic
 	A. H2NCH2COOH 	B. HOOCCH2CH2NH2 
 	C. CH2-CH(NH2)COOH 	D. CH3CH(NH2)COOH
Glyxin không tác dụng với 
A. H2SO4 loãng. 	B. CaCO3. 	C. C2H5OH. 	D. NaCl. 
Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4. 	B. 2. 	C. 3. 	D. 5.
BÀI TẬP AMINOAXIT
Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 11,05 gam.	B. 9,8 gam.	C. 7,5 gam.	D. 9,7 gam.
Đốt cháy hoàn toàn amol một aminoaxit X được 2a mol CO2 và 2,5a mol nước. X có CTPT là: 
	A. C2H5NO4	B. C2H5N2O2	C. C2H5NO2	D. C4H10N2O2
0,01mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 50ml dd HCl 0,2M. Cô cạn dd sau phản ứng được 1,835g muối khan. Khối lượng phân tử của X là : 
	A. 89 	B. 103	 	C. 117	D. 147
Este X được điều chế từ -amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của X so với hidro bằng 44,5. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3–CH(NH2)–COOCH3.	B. H2N-CH2CH2-COOH
C. H2N–CH2–COOCH3.	D. H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3
Cho α-amino axit mạch thẳng X có công thức H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. X là:
	 A. Axit 2-aminopropanđioic	B. Axit 2-aminobutanđioic	
	C. Axit 2-aminopentanđioic	D. Axit 2-aminohexanđioic
Câu 23: Một amino axit A có chứa 2 nhóm chức amin, một nhóm chức axit. 100ml dd có chứa A với nồng độ 1M phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl aM được dd X, dd X phản ứng vừa đủ với 100ml dd NaOH bM. Giá trị của a, b lần lượt là
	A. 2, 1.	B. 1, 2.	C. 2, 2.	D. 2, 3.
Câu 24: X là một α – amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 15,1 g X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 g muối. CTCT của X là
	A. H2N-CH2-COOH.	B. CH3-CH(NH2)-COOH.	
	C. C6H5-CH(NH2)-COOH.	D. C3H7-CH(NH2)-COOH.
Câu 25: -amino axit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 g X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 g muối khan. CTCT thu gọn của X là
	A. CH3CH2CH(NH2)COOH.	B. H2NCH2CH2COOH.
	C. CH3CH(NH2)COOH.	D. H2NCH2COOH.
Câu 26: 0,01 mol amino axit Y phản ứng vừa đủ với 0,01 mol HCl được chất Z. Chất Z phản ứng vừa đủ với 0,02 mol NaOH. Công thức của Y có dạng là
	A. H2NR(COOH)2.	B. H2NRCOOH.	C. (H2N)2RCOOH.	D. (H2N)2R(COOH)2.
C©u 27: Cho 0,1 mol amino axit X t¸c dông võa ®ñ víi 0,1 mol HCl. Toµn bé s¶n phÈm thu ®­îc t¸c dông võa ®ñ víi 0,3 mol NaOH. X lµ amino axit cã
A. 1 nhãm -NH2 vµ 1 nhãm –COOH	B. 2 nhãm –NH2 vµ 1 nhãm –COOH
C. 1 nhãm –NH2 vµ 3 nhãm –COOH	D. 1 nhãm –NH2 vµ 2 nhãm –COOH
Câu 28: Một aminoaxit Y chứa 1 nhóm – COOH và 2 nhóm - NH2. Cho 1 mol Y tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 205g muối khan. CTPT của Y là:
A. C4H10N2O2 	B. C5H12N2O2	C. C6H14N2O2	D. C5H10N2O2.
 Câu 29: Cho 100 ml dung dịch amino axit A 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác, 100 ml dung dịch A trên tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M. Biết A có tỉ khối với H2 là 52. CTPT của A là:
A. (H2N)2C2H3COOH	B.H2NC2H3(COOH)2.
 C. (H2N)2C2H2(COOH)2.	D. H2NC3H5(COOH)2.
Câu 30: Một amino axit no X tồn tại trong tự nhiên (chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH). Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. CTCT của X là:
A. H2NCH2COOH	B.CH3CH(NH2)COOH
 C. H2NCH2CH2COOH	D. B và C đúng.
Câu 31: Cho X 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa hết 80 ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835g muối khan. Mặt khác, 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 25g dung dịch NaOH 3,2% . CTCT của X là:
A. H2NC3H6COOH	B. H2NC2H5COOH
C. H2NC3H5(COOH)2.	D. (H2N)2C3H4(COOH)2.
Câu 32: Cho một α-amino axit X có mạch cacbon không phân nhánh.
	- Lấy 0,01mol X phản ứng vừa đủ với dd HCl thu được 1,835g muối.
	- Lấy 2,94g X phản ứng vừa đủ với dd NaOH thu được 3,82g muối. 
	Xác định CTCT của X?
	A. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.
	C. HCOOCH2CH(NH2)CH2COOH. D. HOOCCH2CH2CH2CH(NH2)COOH.

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI TAP AMIN AMINOAXIT.doc