Bài soạn Sinh học 12 cả năm

Bài soạn Sinh học 12 cả năm

CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

TIẾT 1: GEN- MÃ DI TRUYỀN VÀ QUA TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN

A-Mục tiêu:

I- Kiến thức: Trình bày được khái niệm và mô hình cấu trúc chung của gen.

 -Trình bày được kn mã di truyền và các đặc điểm chung của nó.

 -Từ mô hình tái bản AND, mô tả các bước của quy trình tự nhân đôi AND làm cơ sở cho sự tự nhân đôi của NST.

II- Kĩ năng: Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích, quan sát hình phát hiện kiến thức, kĩ năng khái quát hoá.

III- Thái độ: Giáo dục môi trường bảo vệ động thực vật quý hiếm.

B- Chuẩn bị:

 GV: Tranh phóng to bảng 1,hình I.2 sgk

 HS: Ôn lại kiến thức AND lớp 10 về cấu trúc và NTBS.

 

doc 153 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1217Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Sinh học 12 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 12C1:. 
 12C2:..
 12C3:
 12C4:..
phần năm: di truyền học
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
TIẾT 1: GEN- MÃ DI TRUYỀN VÀ QUA TRèNH NHÂN ĐễI ADN
A-Mục tiêu:
I- Kiến thức: Trình bày được khái niệm và mô hình cấu trúc chung của gen.
 -Trình bày được kn mã di truyền và các đặc điểm chung của nó.
 -Từ mô hình tái bản AND, mô tả các bước của quy trình tự nhân đôi AND làm cơ sở cho sự tự nhân đôi của NST.
II- Kĩ năng: Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích, quan sát hình phát hiện kiến thức, kĩ năng khái quát hoá.
III- Thái độ: Giáo dục môi trường bảo vệ động thực vật quý hiếm.
B- Chuẩn bị:
 GV: Tranh phóng to bảng 1,hình I.2 sgk
 HS: Ôn lại kiến thức AND lớp 10 về cấu trúc và NTBS.
C- Tiến trình bài giảng:
I- Kiểm tra: Sách vở sự chuẩn bị bài của HS, kiến thức liên quanCâú trúc ADN
II- Bài mới:
hoạt động của gv và hs
nội dung
-HS: N.c mục I.1 sgk để tìm hiểu kn Gen là gì?
-GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức lớp 10có liên quan : AND có tính đa dạng nghĩa là gen đa dạng từ đó yêu cầu hs liên hệ với việc bảo vệ vốn gen bảo vệ mt bảo vệ đv, tv quý hiếm.
-HS: Đọc I.2 thảo luận nhóm nhỏ để mô tả cấu trúc chung của gen. 
? Mỗi gen cấu trúc có mấy vùng?
đặc điểm nổi bật của từng vùng?Chức năng của mỗi vùng?
? Vùng nào của gen quyết định cấu trúc pt pr mà nó quy định tổng hợp?
-GV: yêu cầu hs nhắc lại cấu trúc củapt AND và lưu ý mạch khuôn luôn có chiều 3'-5'(mạch có nghĩa),mạch kia là mạch bổ sung có chiều 5'-3'. 
GV lưu ý: Sự khác nhau giữa cấu trúc gen ở sv nhân sơ và sv nhân thực .
-GV đvđ: Gen cấu tạo từ các nuclêôtít,pr được cấu tạo từ các a.a.Vậy làm thế nào mà gen quy định tổng pr được.
HS: thông qua mã Dt.
? Mã DT là gì? tại sao mã DT là mã bộ ba? 
GV gợi ý: Căn cứ vào số nu trong một bộ bavà số a.a cấu trúc nên pt Pr( hơn 20 loại a.a)
? Có bao nhiêu mã bộ ba?
-Tìm hiểu mối quan hệ giữa gen-ARN-Pr?
- GV: Treo tranh phóng to bảng 1 sgk và hướng dẫn hs khai thác: Cách đọc mã DT trên một gen?
?Cách đọc mã Dt trên một gen?
-Một bộ ba mã hoá được mấy a.a?có trường hợp nào đặc biệt không?
-Có bộ ba nào không mã hoá a.a?
-Có phải mỗi a.a chỉ do một bộ ba mã hoá quy định?
HS: rút ra kết luận về đặc điểm của mã Dt?
GV: DAN nhân đôi trong pha nào của chu kì TB?
GV: Treo tranh vẽ toàn bộ cơ chế tự nhân đôi của ANDđể hs quan sát và đưa ra câu hỏi: Quá trình gồm mấy bước chính?
-Bước 2 diễn ra như thế nào?(chú ý enzim, hoạt động của mạch khuôn, sự tổng hợp mạch mới, sự khác nhau về sự tạo thành 2 mạch mới)
-GV: yêu cầu hs nhắc lại NTBS là gì?
- Tại sao có hiện tượng một mạch được tổng hợp liên tục một mạch được tổng hợp ngắt quãng/
-GV: Treo tranh vẽ b3 yêu cầu nhận xét về cấu trúc của 2 AND con?
-Nguyên tắc bán bảo tồn có ý nghĩa gì?
Hoạt động I:
I- Gen:
1- Khái niệm: 
-Gen là một đoạn của pt AND mang thông tin mã hoá một sản phẩm nhất định là một chuỗi pôlipeptit hay ARN
-Sự đa dạng của gen chính là đa dạng ADN( đa dạng vốn gen)
2- Cấu trúc chung của gen cấu trúc: 
(1)
(2)
(3)
Tên
Vùng điều hoà
Vùng mã hoá
Vùng kết thúc
Nhiệm vụ
Khởi động kiểm soát qt phiên mã
Mang thông tin mã hoá a.a
Mang tín hiệu kết thúc qt phiên mã
II- Mã di truyền:
1-Khái niệm: Là trình tự các nu trong gen quy định trình tự các a.a trong Pt protêin ( cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau quy định môt a.a.)
2-Mã di truyên là mã bộ ba:
-Có 64 mã bộ ba(xem bảng mã dt)
Gen giữ thông tin dt dạng mã dt , phiên mã sang mARN dịch mã thành trình tự a.a trên chuỗi pôlipéptit.
3-Đặc điểm chung của mã di truyền:
Mã DT được đọc từ một điểm xác định và liên tục.
-Mã DT có tính đặc hiệu(một bộ ba chỉ mã hoá cho một a.a)
+Có một bộ ba mở đàu mã hoá a.a mở đâu(AUG-Mêthionin), có ba bộ ba kết thúc(UAA.UGA,UAG)không mã hoá a.a.
 -Mã Dt mang tính thoái hoá:nhiều bộ ba cùng xác định một a.a(trừ AUGmã hoáMet và UGG mã hoá Trp.)
Mã Dt có tính phổ biến(các loài đều dùng chung một mã Dt)
III-Quá trình nhân đôi AND(tái bản AND):
*Vị trí: Xảy ra trong nhân TB
*Thời điểm: Kì trung gian
* Nguyên liệu: Enzim,các nu tự do
* Diễn biến 
- Gồm 3 bước:
1- Bước1:Tháo xoán pt AND: Nhờ enzim tháo soắn 2mạch đơn của pt AND tách nhau dần tạo nên chạc hình chữ Y.
2-Bước 2: Tổng hợp các mạch AND mới:
-Enzim AND pôlimeraza sử dụng một mạch làm khuônt tổng hợp nên mạch mới theo NTBS.
-Vì AND-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5'-3', nên trên mạch khuôn 3'-5' mạch bổ sung được tổng hợp liên tục, trên mạch khuôn 5'-3' được tổng hợp ngắt quãngtạo nên các đoạn ngắn( đoạn Okazaki) sau đó các đoạn okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối.
3-Bước3: Hai pt AND con được tạo thành
-Giống nhau, giống AND mẹ
Mỗi AND con có một mạch mới được tổng hợp từ nguyên liệu của môi trường mạch còn lại là của AND me.(nguyên tắc bán bảo tồn)
III- Củng cố:
1- TRả lời các câu hỏi cuối bài trong sgk
2- Chọn câu trả lời đúng: Giả sử một gen chỉ được cấu tạo từ 2 loại nu G và X.Trên mạch gốc của gen đó có thể có tối đa:
 a-2 loại mã bộ ba c- 8 loại mã bộ ba
 b-16 loại mã bộ ba d- 32 loại mã bộ ba
3-Một AND ban đầu nhân đôi 3 lần thì thu được bao nhiêu AND con?
 - Nếu AND đó có tổng số nu là 3000 thì quá trình nhân đôi AND ấy cần bao nhiêu nu tư do từ MT nội bào.
IV- Dặn dò: - học bài theo câu hỏi sgk 
 - hoàn thành bài tập.
Ngày giảng: 12C1:.. 
 12C2:..
 12C3: ..
 12C4:..
Tiết: 02
BÀI 2 : PHIấN MÃ VÀ DỊCH MÃ
A. Mục tiờu
	I. Kiến thức:
	Sau khi học xong bài học sinh cần phải:
 - Biết được cấu trỳc ,chức năng của cỏc loại ARN
 - Trỡnh bày được thời điểm ,diễn biến, kết quả , ý nghĩa của cơ chế phiờn mó
	- Hiểu được cấu trỳc và chức năng của prụtein
	- Nờu được cỏc thành phần tham gia vào quỏ trỡnh sinh tổng hợp prụtein, trỡnh tự diễn biến của quỏ trỡnh sinh tổng hợp pr
	2. Kĩ năng:
	- Rốn luyện kỹ năng so sỏnh ,khỏi quỏt hoỏ, tư duy hoỏ học thụng qua thành lập cỏc cụng thức chung
	- Phỏt triển năng lực suy luận của học sinh qua việc xỏc định cỏc bộ ba mó sao va số a.a trong pt prụtein do nú quy định từ chiếu của mó gốc suy ra chiều mó sao và chiều dịch mó
	3. TháI độ:
	- Từ kiến thức: " Hoạt động của các cấu trúc vật chất trong tế bào là nhịp nhàng và thống nhất, bố mẹ truyền cho con không phải là các tính trạng có sẵn mà là các ADN- cơ sở vật chất của các tính trạng" từ đó có quan niệm đúng về tính vật chất của hiện tượng di truyền.
B.Chuẩn bị:
	- Sơ đồ cấu trỳc phõn tử tARN
	- Sơ đồ khỏi quỏt quỏ trỡnh dịch mó
	- Sơ đồ cơ chế dịch mó
	- Sơ đồ hoạt động của pụliribụxụm trong quỏ trỡnh dịch mó
C. Tiến trỡnh tổ chức bài học
	I. Kiểm tra bài cũ
 	- Mó di truyền là gỡ ? vỡ sao mó di truyền là mó bộ ba?
 	 - Nguyờn tắc bổ sung và bỏn bảo toàn thể hiện như thế nào trong cơ chế tự sao của ADN?
	II. Bài mới :
 Hoạt động của thầy và trũ
 Nụi dung
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu về phiờn mó
- Gv đặt vấn đề: ARN cú những loại nào ? chức năng của nú?. yờu cầu học sinh đọc SGK và hoàn thành phiếu học tập sau:
mARN
tARN
rARN
Cấu trỳc
Chức 
năng
- Gv cho hs quan sỏt hinh 2.2 và đọc mục I.2
 ? Hóy cho biết cú những thành phần nào tham gia vào quỏ trỡnh phiờn mó
? ARN được tạo ra dựa trờn khuụn mẫu nào
? Enzim nào tham gia vào quỏ trỡnh phiờn mó 
? Chiều của mạch khuụn tổng hợp mARN ?
? Cỏc ri Nu trong mụi trường liờn kết với mạch gốc theo nguyờn tắc nào
? Kết quả của quỏ trỡnh phiờn mó là gỡ 
? Hiện tượng xảy ra khi kết thỳc quỏ trỡnh phiờn mó
HS nờu được:
* Đa số cỏc ARN đều được tổng hợp trờn khuụn ADN, dưới tỏc dụng của enzim ARN- polime raza một đoạn của phõn tử ADN tương ứng với 1 hay 1 số gen được thỏo xoắn, 2 mạch đơn tỏch nhau ra và mỗi nu trờn mạch mó gốc kết hợp với 1 ribụnu của mt nội bào theo NTBS , khi E chuyển tới cuụi gen gặp tớn hiệu kết thỳc thỡ dừng phiờn mó, pt m ARN dc giải phúng
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về dịnh mã
- Gv nờu vấn đề : pt prụtờin được hỡnh thành như thế nào ?
- yờu cầu hs quan sỏt hỡnh 2.3 và n/c mục II 
*? Qt tổng hợp cú những tp nào tham gia 
?a.a được hoạt hoỏ nhờ gắn với chất nào 
? a.a hoạt hoỏ kết hợp với tARN nhằm mục đớch gỡ
? mARN từ nhõn tế bào chất kết hợp với ri ở vị trớ nào
? tARN mang a.a thứ mấy tiến vào vị trớ đầu tiờn của ri? vị trớ kế tiếp là của t ARN mang a.a thứ mấy ? liờn kết nào dc hỡnh thành
? Ri cú hoạt động nào tiếp theo? kết quả cuả hoạt động đú
? Sự chuyển vị của ri đến khi nào thỡ kết thỳc
? Sau khi dc tổng hợp cú những hiện tượng gỡ xảy ra ở chuỗi polipeptit
? 1 Ri trượt hết chiều dài mARN tổng hợp dc bao nhiờu pt prụtờin
* Sau khi hs mụ tả cơ chế giải mó ở 1 Ri Gv thụng bỏo về trường hợp 1 pụlĩụm. Nờu cõu hỏi
 ?? nếu cú 10 ri trượt hết chiều dài mARN thỡ cú bao nhiờu pt prụtờin dc hỡnh thành ? chỳng thuộc bao nhiờu loại?
I. Phiờn mó
1. Cấu trỳc và chức năng của cỏc loại ARN
(Nội dung PHT)
2. Cơ chế phiờn mó
* Thời điểm: xảy ra trước khi tế bào tổng hợp prụtờin
* Diễn biến: dưới tỏc dụng của enzim ARN-pol, 1 đoạn pt ADN duỗi xoắn và 2 mạch đơn tỏch nhau ra
+ Chỉ cú 1 mạch làm mạch gốc
+ Mỗi nu trong mỗi mạch gốc kết hợp với 1 Ri nu tự do theo NTBS
Agốc - Umụi trường
Tgốc - Amụi trường
Ggốc – Xmụi trường
Xgốc – Gmụi trường 
→ chuỗi poli ribonucleotit cú cấu trỳc bậc 1. nếu là tARN , rARN thỡ tiếp tục hỡnh thành cấu trỳc ko gian bậc cao hơn
+ sau khi hỡnh thành ARN chuyển qua màng nhõn tới tế bào chất, ADN xoắn lại như cũ
* Kết quả : một đoạn pt ADN→ 1 Pt ARN
* í nghĩa : hỡnh thanh ARN trực tiếp tham gia vào qt sinh tổng hợp prụtờin quy định tớnh trạng
II. Dịch mó
1. Hoạt hoỏ a.a
- Dưới tỏc động của 1 số E cỏc a.a tự do trong mt nội bào dc hoạt hoỏ nhờ gắn với hợp chất ATP
- Nhờ tỏc dụng của E đặc hiệu, a.a dc hoạt hoỏ liờn kết với tARN tương ứng → phức hợp a.a - tARN
2. Tổng hợp chuỗi pụlipeptit
- mARN tiếp xỳc với ri ở vị trớ mó đầu (AUG), tARN mang a.a mở đầu (Met) → Ri, đối mó của nú khớp với mó của a.a mở đầu/mARN theo NTBS
- a.a 1- tARN→ tới vị trớ bờn cạnh, đối mó của nú khớp với mó của a.a 1/mARN theo NTBS, liờn kết peptit dc hỡnh thành giữa a.a mở đầu và a.a 1
- Ri dịch chuyển 1 bộ ba/ mARNlàmcho tARN ban đầu rời khỏi ri, a.a2-tARN →Ri, đối mó của nú khớp với mó của a.a2/mARN theo NTBS, liờn kết peptit dc hỡnh thàn giữa a.a1 và a.a2
- Sự chuyển vị lại xảy ra đến khi Ri tiếp xỳc với mó kết thỳc/mARN thỡ tARN cuối cựng rời khỏi ri→ chuỗi polipeptit dc giải phúng
- Nhờ tỏc dụng của E đặc hiệu, a.a mở đầu tỏch khỏi chuỗi poli, tiếp tục hỡnh thành cấu trỳc bậc cao hơn→ pt prụtờin hoàn chỉnh
*Lưu ý : mARN dc sử dụng để tổng hợp vài chục chuỗi poli cựng loại rồi tự huỷ, cũn riboxụm đc sủ dụng nhiều lần.
III. Củng cố
	- Cỏc cơ chế di truyền ở cấp độ pt : tự sao, sao mó và giải mó.
	- Sự kết hợp 3 cơ chế trờn trong qt sinh tổng hợp pr đảm bảo cho cơ thể tổng hợp thường xuyờn cỏc pr đặc thự, biểu hiện thành tớnh trạng di truyền từ bố mẹ cho con gỏi.
	- Một số câu hỏi trắc nghiệm.
	- Cụng thức: 
IV. Dặn dò
	- Về nhà trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
	- Chuẩn bị trước bài 3.
Ngày giảng:12C1:  
 12C2 . 
 12C3 ..
 12C4:..
Tiết: 03
BÀI 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
A. Mục tiờu:
	I. Kiến thức:
	Sau khi học xong bài học sinh cần phải:
	- Hiểu được thế nào là điều hoà hoạt động của gen
	- Nắm được khỏi niệm ụperon và trỡnh bày được cấu trỳc của ụperon theo ... : Tranh ảnh sơ đồ minh họa kiến thức cỏc cấp học
C.Tiến trỡnh bài giảng : 
I. Kiểm tra : 
II. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG
GV: Hướng dẫn Hs ụn tập theo từng khối, từng phần, từng chương.
GV: Đặt cỏc cõu hỏi phỏt vấn yờu cầu HS trả lời
GV: Hệ thống húa kiến thức minh họa bằng sơ đồ.TRỡnh chiếu trờn mỏy
I.Chương trỡnh sinh học 10:
-Nhấn mạnh phần sinh học tế bào
+ Thành phần húa học của TB
 + Cấu trỳc Tb
 + Phõn bào
-Sinh học VSV
II. Chương trỡnh SH 11:
Nghiờn cứ đặc điểm của sự sống quỏ trỡnh sinh lớ, sinh húa, chuyển húa vật chất ở cấp độ cơ thể
+ Quỏ trỡnh chuyển húa vật chất và năng lượng 
+ Vận động và cảm ứng
+ Sinh trưởng và phỏt triển
+ Quỏ trỡnh sinh sản
III. Chương trinh SH 12:
Phần DT học
Tiến hoa học
Sinh thỏi học
III.Củng cố: Nhấn mạnh mối liờn quan logic giữa cỏc phần kiến thức
IV. Dặn dũ: ễn tập tiết sau thi học kỡ.
..
Ngày giảng : 12C1 :...................................
 12C2 :..................................
 12C5 :..................................
 TIẾT 53 : THI HỌC Kè II
I.Mục tiờu:
1. Kiến thức :HS cần nắm được cỏc bằng chứng và cơ chế tiến hoỏ và sự phỏt sinh phỏt triển của sự sống trờn trỏi đỏt.và sinh thỏi học
 - Kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của hs.
2.Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng tư duy,phõn tớch so sỏnh. Tư duy suy luận
3.Thỏi độ: Giỏo dục HS ý thức tự giỏc học bài
II .Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị ma trận, đề đỏp ỏn
 HS: ễn bài
III .Tiến trỡnh bài giảng: 
1. Kiểm tra bài cũ
 2. Bài mới
Ma Trận
 Mức độ
Chủ đề
TNKQ
TNTL
Tổng
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tiến húa
2
 0.4
1
 3
3
 3.4
Sinh thỏi
4
 0.8 
8
 1.6
6
 1.2
1
 3
19
 6.6
Tổng
4
 0.8
10
 2.4
6
 1.2
1
 3
1
 3
22
 10
Ở GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TUYấN QUANG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2007-2008
MễN: SINH HỌC – Lớp 12 Đại trà
Thời gian làm bài: 45 phỳt 
 (Đề này cú 03 trang)
Mó đề thi 145
Họ, tờn thớ sinh:..........................................................................
Số bỏo danh:...............................................................................
 Khoanh trũn chỉ một chữ cỏi in hoa A, B, C hoặc D đứng trước cõu trả lời đỳng.
Cõu 1: (0,25 điểm) Phỏt biểu nào sau đõy là khụng đỳng khi núi về vai trũ của đột biến đối với quỏ trỡnh tiến húa của sinh vật?
A. Đột biến đó tạo nguồn nguyờn liệu sơ cấp cho chọn lọc tự nhiờn.
B. Đột biến đó cung cấp nguồn nguyờn liệu sơ cấp cho chọn lọc tự nhiờn.
C. Đột biến đó gúp phần tạo ra tớnh đa hỡnh về kiểu gen và kiểu hỡnh trong quần thể.
D. Áp lực của đột biến là rất nhỏ đối với tiến húa của sinh vật.
Cõu 2: (0,25 điểm) Loài mới được hỡnh thành là do:
A. kiểu gen trong quần thể bị đột biến, qua quỏ trỡnh chọn lọc tự nhiờn dẫn đến hỡnh thành loài mới.
B. thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu bị biến đổi theo hướng thớch nghi, tạo ra kiểu gen mới, cỏch li sinh sản với quần thể gốc.
C. thành phần kiểu gen của quần xó sinh vật bị biến đổi, nhờ cỏch li địa lớ dẫn đến hỡnh thành loài mới.
D. loài mới mở rộng khu phõn bố, chiếm thờm cỏc vựng lónh thổ mới.
Cõu 3: ( 0,5 điểm) Nhõn tố làm tăng cường sự phõn hoỏ kiểu gen trong nội bộ quần thể là:
A. quỏ trỡnh giao phối.	B. quỏ trỡnh chọn lọc tự nhiờn.
C. quỏ trỡnh đột biến.	D. cỏc cơ chế cỏch ly.
Cõu 4: (0,5 điểm) Điểm sai khỏc cơ bản về chất lượng trong hoạt động thần kinh của người so với vượn người là:
A. khả năng biểu lộ tỡnh cảm vui buồn, giận dữ.
B. khả năng phản xạ nhanh nhạy, chớnh xỏc.
C. khả năng hỡnh thành phản xạ cú điều kiện trong đời sống cỏ thể.
D. sự phỏt triển cỏc hệ thống ngụn ngữ và khả năng tư duy trừu tượng.
Cõu 5: (0,25 điểm) Theo Kimura thỡ sự tiến hoỏ chủ yếu diễn ra theo con đường:
A. củng cố cỏc đột biến cú lợi, khụng liờn quan đến chọn lọc tự nhiờn.
B. củng cố cỏc đột biến cú lợi, liờn quan đến chọn lọc tự nhiờn.
C. củng cố ngẫu nhiờn những đột biến trung tớnh, khụng liờn quan đến chọn lọc tự nhiờn.
D. củng cố ngẫu nhiờn những đột biến trung tớnh, liờn quan đến chọn lọc tự nhiờn.
Cõu 6: (0,25 điểm) Ở những loài giao phối, tiờu chuẩn chớnh để phõn biệt hai loài thõn thuộc là tiờu chuẩn:
A. địa lý, sinh thỏi.	B. sinh lý, sinh hoỏ.	C. di truyền.	D. hỡnh thỏi.
Cõu 7: (0,5 điểm) Nhõn tố tạo nguồn biến dị thứ cấp cho quỏ trỡnh tiến hoỏ là:
A. cỏc yếu tố ngẫu nhiờn.	B. quỏ trỡnh đột biến.
C. quỏ trỡnh chọn lọc tự nhiờn.	D. quỏ trỡnh giao phối.
Cõu 8: (0,25 điểm) Theo quan niệm tiến hoỏ hiện đại, nội dung nào sau đõy khụng phải là vai trũ của giao phối?
A. Giao phối làm mất cõn bằng tỉ lệ sinh - tử.
B. Giao phối phỏt tỏn cỏc đột biến trong quần thể.
C. Qua giao phối cỏc gen lặn cú cơ hội gặp nhau tạo nờn thể đột biến.
D. Giao phối tạo ra biến dị tổ hợp vụ cựng phong phỳ.
Cõu 9: (0,25 điểm) Dạng thớch nghi nào sau đõy là sự thớch nghi kiểu hỡnh?
A. Sõu ăn lỏ rau cú màu xanh lục.
B. Con bọ que cú thõn và cỏc chi giống cỏi que.
C. Con tắc kố hoa thay đổi màu sắc theo nền mụi trường.
D. Con bọ lỏ cú hỡnh dạng, màu sắc giống lỏ cõy.
Cõu 10: (0,5 điểm) Nội dung cơ bản của quỏ trỡnh tiến hoỏ nhỏ theo quan niệm tiến hoỏ tổng hợp là gỡ?
A. Quỏ trỡnh tiến hoỏ ở cấp độ phõn tử.
B. Quỏ trỡnh tớch luỹ biến dị cú lợi, đào thải cỏc biến dị cú hại dưới tỏc dụng của chọn lọc tự nhiờn.
C. Quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc quẩn thể giao phối từ một quần thể gốc ban đầu.
D. Quỏ trỡnh biến đổi tần số cỏc alen và thành phần kiểu gen của quần thể dẫn đến sự hỡnh thành loài mới.
Cõu 11: (0,25 điểm) Phỏt biểu nào dưới đõy khụng đỳng về quỏ trỡnh hỡnh thành loài mới bằng con đường địa lý?
A. Điều kiện địa lý trực tiếp gõy ra những biến đổi trờn cơ thể sinh vật, từ đú tạo ra loài mới.
B. Hỡnh thành loài mới bằng con đường địa lý thường gặp ở những sinh vật cú khả năng di động xa.
C. Cỏch ly địa lý là nhõn tố tạo điều kiện cho sự phõn hoỏ trong loài.
D. Trong những điều kiện địa lý khỏc nhau, chọn lọc tự nhiờn đó tớch luỹ cỏc đột biến và biến dị tổ hợp theo những hướng khỏc nhau dần dần hỡnh thành loài mới.
Cõu 12: (0,25 điểm) Theo quan niệm hiện đại, trong giai đoạn vượn người hoỏ thạch chuyển sang dạng người tối cổ, nhõn tố đúng vai trũ chủ đạo là:
A. nhõn tố sinh học.	B. mụi trường sống.	C. nhõn tố xó hội.	D. đột biến.
Cõu 13: (0,25 điểm) Những điểm giống nhau giữa người và vượn người chứng minh:
A. người và vượn người ngày nay phỏt sinh từ một nguồn gốc chung.
B. người và vượn người cú quan hệ thõn thuộc rất gần gũi.
C. người cú nguồn gốc từ động vật.
D. người và vượn người ngày nay tiến húa theo hai hướng khỏc nhau.
Cõu 14: (0,5 điểm) Kết quả chọn lọc tự nhiờn theo Đacuyn là:
A. phõn húa khả năng sinh sản giữa cỏc cỏ thể trong loài.
B. sự sống sút của cỏc kiểu gen khỏc nhau trong quần thể.
C. hỡnh thành cỏc loài mới từ một nguồn gốc chung
D. sự sống sút của cỏc cỏ thể thớch nghi nhất.
Cõu 15: (0,25 điểm) Nguyờn liệu cho chọn lọc tự nhiờn theo Đacuyn là:
A. cỏc biến dị cỏ thể.	B. chỉ cú cỏc biến dị cú lợi cho sinh vật.
C. cỏc đột biến và biến dị tổ hợp.	D. chỉ cú cỏc biến dị di truyền được.
Cõu 16: (0,25 điểm) Theo thuyết tiến hoỏ hiện đại, nguyờn liệu sơ cấp cho chọn lọc tự nhiờn là:
A. đột biến nhiễm sắc thể.	B. đột biến gen.
C. biến dị di truyền được.	D. cỏc biến dị khụng xỏc định.
Cõu 17: (0,25 điểm) Ruột thừa, nếp thịt nhỏ ở khúe mắt của người được gọi là:
A. di tớch của động vật cũn để lại trong quỏ trỡnh phỏt triển của bào thai.
B. cơ quan thoỏi húa.
C. hiện tượng lại tổ.
D. hiện tượng lại giống
Cõu 18: (0,25 điểm) Nũi sinh thỏi là nhúm quần thể:
A. phõn bố trong những mụi trường cú điều kiện sống giống nhau.
B. thớch nghi với những điều kiện sinh thỏi xỏc định.
C. kớ sinh trờn những phần khỏc nhau của cơ thể vật chủ.
D. phõn bố trong một khu vực địa lý xỏc định.
Cõu 19: (0,25 điểm) Theo thuyết tiến hoỏ hiện đại, nhõn tố định hướng cho sự tiến hoỏ của sinh giới là:
A. quỏ trỡnh chọn lọc tự nhiờn.	B. quỏ trỡnh giao phối.
C. quỏ trỡnh đột biến.	D. cỏc cơ chế cỏch ly.
Cõu 20: (0,25 điểm) Kết quả của quỏ trỡnh tiến húa nhỏ là hỡnh thành:
A. nũi, thứ mới.	B. quần thể mới.	C. loài mới.	D. chi, họ mới.
Cõu 21: (0,25 điểm) Theo Lamac, phỏt biểu nào sau đõy là đỳng về quỏ trỡnh hỡnh thành loài mới?
A. Loài mới được hỡnh thành dưới tỏc động của chọn lọc tự nhiờn, theo con đường phõn ly tớnh trạng.
B. Cỏc loài trong tự nhiờn liờn tục biến đổi nhưng ranh giới giữa cỏc loài vẫn khỏ rừ ràng.
C. Cỏc loài ngày nay đều cú chung nguồn gốc .
D. Loài mới được hỡnh thành từ từ, từ loài này sang loài khỏc tương ứng với sự biến đổi của ngoại cảnh.
Cõu 22: (0,5 điểm) Cỏch ly nào là cần thiết để cỏc nhúm cỏ thể đó phõn hoỏ tớch luỹ cỏc đột biến mới theo cỏc hướng khỏc nhau dẫn đến sự sai khỏc ngày càng lớn trong kiểu gen?
A. Cỏch li sinh sản và cỏch li di truyền.	B. Cỏch li địa lớ.
C. Cỏch li sinh sản và cỏch li sinh thỏi.	D. Cỏch li sinh thỏi.
Cõu 23: (0,5 điểm)Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiờn là sự phõn hoỏ khả năng:
A. thớch nghi của cỏc kiểu gen khỏc nhau trong quần thể.
B. thớch nghi của cỏc cỏ thể trong quần thể.
C. sống sút của cỏc cỏ thể trong quần thể.
D. sinh sản của cỏc kiểu gen khỏc nhau trong quần thể.
Cõu 24: (0,5 điểm) Những điểm khỏc nhau giữa người và vượn người chứng tỏ:
A. người và vượn người cú họ hàng thõn thuộc, gần gũi.
B. người và vượn người là hai nhỏnh phỏt sinh từ một tổ tiờn chung.
C. vượn người là tổ tiờn trực tiếp của loài người.
D. quan hệ nguồn gốc rất gần gũi giữa người với thỳ.
Cõu 25: (0,25 điểm) Nũi địa lý là nhúm quần thể của một loài:
A. thớch nghi với những điều kiện mụi trường khỏc nhau.
B. phõn bố khắp nơi trờn trỏi đất.
C. phõn bố trong một khu vực địa lý xỏc định.
D. phõn bố trong những khu vực khỏc nhau cú điều kiện sống giống nhau.
Cõu 26: (0,5 điểm) Quỏ trỡnh đột biến là nhõn tố tiến hoỏ vỡ đột biến:
A. khụng gõy hại cho quần thể.
B. làm cho sinh vật thớch nghi với điều kiện sống.
C. làm biến đổi tần số tương đối cỏc alen trong quần thể.
D. làm cho sinh vật biến đổi theo hướng xỏc định.
Cõu 27: (0,25 điểm) Theo quan niệm hiện đại, quỏ trỡnh hỡnh thành loài mới chịu chi phối của cỏc nhõn tố tiến hoỏ:
A. đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiờn và cỏc cơ chế cỏch li.
B. biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiờn và phõn li tớnh trạng.
C. đột biến, giao phối và cỏc cơ chế cỏch li.
D. đột biến, chọn lọc tự nhiờn và cỏc cơ chế cỏch li.
Cõu 28: (0,25 điểm) Chiều hướng tiến hoỏ cơ bản nhất của sinh giới là:
A. tổ chức và cấu trỳc cơ thể ngày càng cao và phức tạp.
B. thớch nghi ngày càng hợp lý với mụi trường sống của chỳng.
C. ngày càng trở nờn đa dạng và phong phỳ hơn.
D. số lượng cỏ thể ngày càng tăng.
Cõu 29: (0,25 điểm) Theo quan niệm hiện đại, vai trũ chủ yếu của quỏ trỡnh đột biến trong tiến hoỏ là:
A. làm thay đổi giỏ trị thớch nghi của cỏc kiểu gen.
B. phõn hoỏ khả năng sinh sản của quần thể gốc.
C. tạo ra nguồn nguyờn liệu thứ cấp.
D. tạo ra nguồn nguyờn liệu sơ cấp.
Cõu 30: (0,5 điểm) Theo quan điểm tiến hoỏ hiện đại, chọn lọc tự nhiờn tỏc động lờn cấp độ tổ chức sống nào dưới đõy mang ý nghĩa tiến hoỏ nhất?
A. Quần thể.	B. Tế bào.	C. Quần xó.	D. Cỏ thể.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan Sinh hoc 12.doc