Câu 1 : Điều nào sau đây là đúng với vật chuyển động thẳng đều ?
A. Quỹ đạo là đường thẳng, vận tốc không thay đổi theo thời gian.
B. Véctơ vận tốc không thay đổi theo thời gian.
C. Quỹ đạo là đường thẳng, trong đó vật đi được những quãng đường. bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ.
D. Các phát biểu A, B và C đúng.
Câu 2 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về đơn vị của vận tốc ?
A. Đơn vị của vận tốc cho biết tốc độ chuyển động của vật.
B. Đơn vị của vận tốc luôn luôn là m/s.
C. Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào cách chọn đơn vị của độ dài đường đi và đơn vị của thời gian.
D. Trong hệ SI, đơn vị của vận tốc là cm/s.
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN : VẬT LÝ 10 THỜI GIAN : 45PH Câu 1 : Điều nào sau đây là đúng với vật chuyển động thẳng đều ? A. Quỹ đạo là đường thẳng, vận tốc không thay đổi theo thời gian. B. Véctơ vận tốc không thay đổi theo thời gian. C. Quỹ đạo là đường thẳng, trong đó vật đi được những quãng đường. bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ. D. Các phát biểu A, B và C đúng. Câu 2 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về đơn vị của vận tốc ? A. Đơn vị của vận tốc cho biết tốc độ chuyển động của vật. B. Đơn vị của vận tốc luôn luôn là m/s. C. Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào cách chọn đơn vị của độ dài đường đi và đơn vị của thời gian. D. Trong hệ SI, đơn vị của vận tốc là cm/s. Câu 3 : Công thức nào sau đây là đúng với công thức tính đường đi của vật chuyển động thẳng đều ? (trong đó s là quãng đường, v là vận tốc và t là thời gian chuyển động) A. s = . B. s = vt. C. s = vt2. D. s = v2t. Câu 4: Một xe ôtô chuyển động chậm dần đều với vận tốc ban đầu 20m/s và gia tốc 3m/s2. Vận tốc của xe khi đi thêm được 50m có nhận giá trị nào sau đây: A. v = 10m/s. B. v = 30m/s. C. v = 50m/s. D. Một giá trị khác. Câu 5 Một vật chuyển động nhanh dần đều không vận tốc ban đầu. Trong giấy thứ nhất đi được quãng đường s1, trong giây thứ hai đi được quãng đường s2, trong giây thứ ba đi được quãng đường s3. Tỉ số s1 : s2 : s3 là kết quả nào sau đây: A. s1 : s2 : s3 = 1 : 2 : 3. B. s1 : s2 : s3 = 1 : 3 : 5. C. s1 : s2 : s3 = 2 :4 : 6. D. s1 : s2 : s3 = 3 : 7 : 11. Câu 6 Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc đầu là 10m/s sau 5 giây vật dừng lại . lúc 2 giây vật có vận tốc là: a, 4m/s d, một giá trị khác b, 6m/s c,8m/s Câu 7 Điều nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa véctơ vận tốc và véctơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều ? A. Véctơ vận tốc và véctơ gia tốc luôn cùng phương. B. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, véctơ vận tốc và véctơ gia tốc cùng hướng. C. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, véctơ vận tốc và véctơ gia tốc ngược hướng. D. Các phát biểu A, B và C đều đúng. Câu 8 Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, công thức nào trong các công thức sau cho biết mối liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi ? A. v2t + v02 = 2as. B. (vt - v0)2 = 2as. C. v2t - v20 = 2as. D. v2t - v20 = as. Câu 9 Biểu thức nào sau đây dùng để xác định gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều ? (Với v0, vt là vận tốc tại thời điểm t0 và t) A. a = . B. a = . C. a = . D. a= . Câu 10 Một vật chuyển động với phương trình đường đi như sau : x = 5t – 2t2 a. Vt = -5 + 4t c. Vt = -5 – 2t b. Vt = 5 – 2t d. Vt = 5 – 4t Câu 11 Một vật rơi tự do với gia tốc g = 10m/s .Trong giây thứ 3 vật rơi được quãng đường a. 45 m c. 15 m b. 20 m d. 25 m Câu 12 Điều nào sau đây là sai khi nói về sự rơi tự do của các vật ? A. Sự rơi tự do là sự rơi của các vật trong chân không, chỉ dưới tác dụng của trọng lực. B. Các vật rơi tự do tại cùng một nơi thì có gia tốc như nhau. C. Trong quá trình rơi rự do, vận tốc giảm dần theo thời gian. D. Trong quá trình rơi tự do, gia tốc của vật không đổi cả về hướng và độ lớn. Câu 13 . Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Thời gian rơi và vận tốc khi chạm đất của vâït có thể nhận giá trị nào sau đây ? Cho g = 10m/s2. A. t = 4s; v = 40m/s B. t = s; v = 10m/s. C. t = 8s; v = 80m/s2 . D. t = 2s; v - 20m/s. Câu 14 Một đĩa tròn bán kính 10cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2s. Vận tốc dài của một điểm nằm trên vành đĩa nhận giá trị nào sau đây: A. v = 314m/s. B. v = 31,4m/s. C. v = 0,314m/s. D. v = 3,14m/s. Câu 15 Biểu thức nào sau đây là đúng với biểu thức của gia tốc hướng tâm ? A. = v2R. B. aht = R. C. aht = R. D. aht = R2. Câu 16 Điều nào sau đây là đúng khi nói về chu kỳ và tần số của vật chuyển động tròn đều ? A. Khoảng thời gian trong đó chất điểm quay được một vòng gọi là chu kỳ quay. B. Tần số cho biết số vòng mà chất điểm quay được trong một giây. C. Giữa tần số (n) và chu kì (T) có mối liên hệ: n = 1 / T . D. Các phát biểu A, B và C đều đúng. Câu 17 Biểu thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa vận tốc gốc (T), vận tốc dài (v), chu kì quay (T) và tần số (n)? A. v =R = 2nR = R. B. v =R = 2TR = R. C. v = = 2nR = R. D. v =R = 2nR2 = R. Câu 18 1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khái niệm lực?. A. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động. B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi vận tốc. C. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là truyền gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. D. Trong hệ SI, đơn vị của của lực là Niutơn. Câu 19. Điều nào sau đây là sai khi nói về quán tính của một vật? A. Những vật có khối lượng rất nhỏ thì không có quán tính. B. Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động do quán tinh. C. Quán tính là tính chất của mọi vật bảo toàn vận tốc của mình khi không chịu lực nào tác dụng hoặc chịu tác dụng của những lực cân bằng. D. Nguyên nhân làm cho các vật tiếp tục chuyển động thẳng đều khi các lực tác dụng vào nó mất đi chính là tính quán tính của vật. Câu 20. Nếu hợp lực tác dụng lên một vật là khác không và không đổi thì: A. Vận tốc của vật không đổi. B. Vật đứng cân bằng. C. Gia tốc của vật tăng dần. D. Gia tốc của vật không đổi. Câu 21. Theo định luật III Niutơn thì những lực tương tác giữa hai vật luôn: A. Vuông góc nhau. B. Cân bằng nhau. C. Cùng độ lớn. D. Cùng chiều. Câu 22. Điều nào sau đây là đúng khi nói về trọng lực? A. Trọng lực xác định bởi biểu thức P = mg. B. Trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vị trí của vật trên Trái đất. C. Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. Câu 23. Giá trị nào sau đây là đúng với hàng số hấp dẫn? A. G = 6,76.10-11 B. G = 66,7.10-11 C. G = 6,67.10-11 D. G = 66,7.10-11 Câu 24. Lực đàn hồi xuất hiện khi: A. Vật có tính đàn hồi bị biến dạng. B. Vật chuyển động có gia tốc. C. Vật đặt gần mặt đất. D. Vật đứng yên. Câu 25 Khi lò xo bị dãn một đoạn thì lực đàn hồi: A. Luôn bằng hằng số . B. Tỉ lệ thuận với . C. Tỉ lệ nghịch với . D. Tỷ lệ với bình phương của Câu 26 Điều nào sau đây là sai khi nói về phép tổng hợp lực? A. Tổng hợp lực là phép thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như toàn bộ các lực ấy. B. Phép tổng hợp lực có thể thực hiện bằng quy tắc hình bình hành. C. Độ lớn của hợp lực luôn bằng tổng độ lớn của các lực thành phần. D. Về mặt toán học, phép tổng hợp lực thực chất là phép cộng tất cả các véctơ lực thành phần. Câu 27 . Trường hợp nào sau đây có liên quan đến quán tính: A. Chiếc bè trôi trên sông. B. Vật rơi trong không khí. C. Giũ quần áo cho sạch bụi. D. Vật rơi tự do.. Câu 28 . Định luật II Niutơn cho biết : A. Lực là nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của vật. B. Mối liên hệ giữa khối lượng và vận tốc của vật. C. Mối liên hệ giữa lực tác dụng, khối lượng riêng và gia tốc của vật. D. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động. Câu 29 . Câu nào sau đây là đúng: Theo định luật II Niutơn thì. A. Khối lượng tỉ lệ thuận với lực tác dụng. B. Khối lượng tỉ lệ nghịch với gia tốc của vật. C. Gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật D. Gia tốc của vật là một hằng số đối với mỗi vật. Câu 30. Lực tác dụng và phản lực của nó luôn: A. Khác nhau về bản chất. B. Xuất hiện và mất đi đồng thời. C. Cùng hướng với nhau. D. Cân bằng nhau. Câu 31. Lực hấp dẫn phụ thuộc vào: A. Thể tích các vật. B. Khối lượng và khoảng cách giữa các vật. C. Môi trường giữa các vật. D. Khối lượng riêng của các vật. Câu 32 . Gọi R là bán kính Trái Đất, g là gia tốc trọng trường, G là hằng số hấp dẫn. Biểu thức nào sau đây cho phép xác định khối lượng Trái Đất ? A. M = B. M = C. M = D. M = Câu 33. Khi lò xo bị dãn, độ lớn của lực đàn hồi: A. Càng giảm khi độ dãn giảm. B. Không phụ thuộc vào độ dãn. C. Có thể tăng vô hạn. D. Không phụ thuộc vào bản chất của lò xo. Câu 34 . Điều nào sau đây là sai khi nói về hệ số ma sát trượt? A. Có thể nhỏ hơn 1. B. Không có đơn vị. C. Phụ thuộc vào chất của các mặt tiếp xúc. D. Phụ thuộc vào áp lực của vật lên mặt phẳng giá đỡ. Câu 35 . Một vật chuyển động trên mặt phẳng ngang, đại lượng nào sau đây là không ảnh hưởng đến gia tốc chuyển động của vật ? A. Vận tốc ban đầu của vật. B. Độ lớn của lực tác dụng. C. Khối lượng của vật. D. Gia tốc trọng trường. Câu 36 . Thả một vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi g là gia tốc trọng trường, a là góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng, µ là hệ số ma sát trượt. Biểu thức gia tốc của vật là: A. a = g(sina - µcosa). B. a = g(sina + µcosa). C. a = g(cosa - µsina). D. a = g(cosa + µsina). Câu 37. Khi vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm là: A. Một trong các lực tác dụng lên vật. B. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật. C. Thành phần của trọng lực theo phương hướng vào tâm quỹ đạo. D. Nguyên nhân làm thay đổi độ lớn của vận tốc. Câu 38 . Trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng với gia tốc a, lực quán tính xác định bởi biểu thức: A. Fq = - ma B. = m C. = - m D. Fq = ma Câu 39 . Hiện tượng mất trọng lượng xảy trong trường hợp nào sau đây: A. Trên tàu biển đang chạy rất xa bờ. B. Trên xe ô tô. C. Trong con tàu vũ trụ đang bay trên quỹ đạo quanh Trái đất. D. Trên Mặt trăng. Câu 40 . Hai vật cùng xuất phát một lúc, chuyển động trên cùng một đường thẳng với các vận tốc không đổi v1 = 15m/s và v2 = 24m/s theo hai hướng ngược nhau. Khi chúng gặp nhau, quãng đường vật thứ nhất đi được là 60m. Quãng đường vật thứ hai đã đi có thể nhận giá trị nào sau đây: A. s2 = 96m B. s2 = 69m C. s2 = 9,6m D. Một giá trị khác. Đáp án : Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 D C B C B B D C A D D C D D C Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30 D A A A A C D C A B B C A C B Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40 B A C A D A B C C A
Tài liệu đính kèm: