Bài giảng 4: Tương giao của các đồ thị hàm số
- Tương giao của hàm bậc 3 với đường thẳng
- Tương giao của hàm bậc 4 với đường thẳng
- Tương giao của hàm bậc 1/1 với đường thẳng
Các bài giảng luyện thi đại học. Chinh phục điểm 7 môn Toán trong kỳ thi TSĐH năm 2012 Nguyễn Văn Dũng – GV Toán THPT Hai Bà Trưng– 0946736868 Trang 4 Bài giảng 4: Tương giao của các đồ thị hàm số - Tương giao của hàm bậc 3 với đường thẳng - Tương giao của hàm bậc 4 với đường thẳng - Tương giao của hàm bậc 1/1 với đường thẳng ------------------- Bài 1. Cho hàm số 3 2+3 1y x x mx (1).Tìm m để đường thẳng : 1 0d y cắt ĐTHS (1) tại ba điểm phân biệt (0;1)A , B, C sao cho các tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) tại B và C vuông góc với nhau. ĐS: 9 65 9 65 8 8 m m Bài 2. Cho hàm số y x mx m x m3 2 2 23 3( 1) ( 1) . Tìm các giá trị của m để ĐTHS (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ dương. ĐS: m3 1 2 Bài 3. Cho hàm số 3 2 1 2 3 3 y x mx x m mC( ) . Tìm m để mC( )cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có tổng bình phương các hoành độ lớn hơn 15. ĐS: m 1 Bài 4. Cho hàm số y x mx3 2 (Cm). Tìm m để (Cm) cắt trục hoành tại một điểm duy nhất. ĐS: m 3 Bài 5. Cho hàm số y x x3 2–3 1 (C). Tìm m để đường thẳng (): y m x m(2 1) –4 –1 cắt (C) tại đúng hai điểm phân biệt. ĐS: m 5 8 ; m 1 2 Bài 6. Cho hàm số mxxxy 93 23 (C). Tìm m để (C) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng. ĐS: .11m Bài 7. Cho hàm số 3 23y x mx mx (Cm). Tìm m để (Cm) cắt đường thẳng d: y x 2 tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số nhân. ĐS: 3 5 3 2 1 m Bài 8. Cho hàm số y x x3 23 4 (C), gọi kd là đường thẳng đi qua điểm A( 1;0) với hệ số góc k k( ) . Tìm k để kd cắt (C) tại ba điểm phân biệt A, B, C và 2 giao điểm B, C cùng với gốc toạ độ O tạo thành một tam giác có diện tích bằng 1 . ĐS: k 1 Bài 9. Cho hàm số y x mx m4 2 1 mC . Định m để mC cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt. ĐS: m (1; ) \{2} Bài 10. Cho hàm số 4 22 1 2 1y x m x m mC . Định m để đồ thị mC cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng. ĐS: m m 133, 9 Bài 11. Cho hàm số y x m x m4 2–(3 2) 3 (Cm). Tìm m để đường thẳng y 1 cắt (Cm) tại 4 điểm phân biệt đều có hoành độ nhỏ hơn 2. ĐS: m 1;1 \{0} 3 Bài 12. Cho hàm số 4 22 1 2 1y x m x m (Cm). Tìm m để (Cm) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt đều có hoành độ nhỏ hơn 3. ĐS: 1 1 2 m m Bài 13. CMR đồ thị hàm số 4 2 2 42 2y x m x m m luôn cắt trục Ox tại ít nhất hai điểm phân biệt, với mọi 0m . Các bài giảng luyện thi đại học. Chinh phục điểm 7 môn Toán trong kỳ thi TSĐH năm 2012 Nguyễn Văn Dũng – GV Toán THPT Hai Bà Trưng– 0946736868 Trang 5 Bài 14. Chứng minh rằng đường thẳng d: y x m luôn cắt đồ thị (C) xy x 2 1 2 tại hai điểm phân biệt A, B. Tìm m để đoạn AB có độ dài nhỏ nhất. ĐS: m 1 2 Bài 15. Viết phương trình đường thẳng d qua điểm ( 1;1)I và cắt đồ thị (C) 3 1 x y x tại hai điểm M, N sao cho I là trung điểm của đoạn MN. ĐS: 1y kx k với 0k Bài 16. Tìm m để đường thẳng (d): y x m2 cắt (C) 2 2 1 x y x tại hai điểm phân biệt A, B sao cho 5AB . ĐS: m m10; 2 Bài 17. Tìm m để đường thẳng d: y x m cắt (C) 2 1 1 x y x tại hai điểm phân biệt A, B sao cho OAB vuông tại O. ĐS: 2m Bài 18. Chứng minh rằng với mọi giá trị m thì trên (C) xy x 2 2 luôn có cặp điểm A, B nằm về hai nhánh của (C) và thỏa A A B B x y m x y m 0 0 . ---Hết---
Tài liệu đính kèm: