Bài giảng Tiết 9 - Bài 4: Đường tiệm cận

Bài giảng Tiết 9 - Bài 4: Đường tiệm cận

A.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

 + Biết định nghĩa giới hạn một bên.

 + Biết định nghĩa tiệm cận của một đồ thị.

2.Kĩ năng:

 + Biết cách tính các giới hạn một bên đối với các hàm số đơn giản

 + Biết cách vận dụng định nghĩa để tìm tiệm cận của một đồ thị hàm số

+ Biết cách tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của một số cơ bản được học trong SGK

3.Tư duy : Hiểu được bản chất khái niệm đường tiệm cận, các bước xác định đường tiệm cận

4.Thái độ:

+ Hiểu được sự tiệm cận của một đường thẳng với một đường cong, chính là sự xích lại gần nhau về khoảng cách giữa chúng. Biết quy lạ về quen. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập

+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong lớp học

 

doc 5 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1039Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiết 9 - Bài 4: Đường tiệm cận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT : 9
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
§4. ĐƯỜNG TIỆM CẬN
A.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
	+ Biết định nghĩa giới hạn một bên.
	+ Biết định nghĩa tiệm cận của một đồ thị.
2.Kĩ năng:
	+ Biết cách tính các giới hạn một bên đối với các hàm số đơn giản
	+ Biết cách vận dụng định nghĩa để tìm tiệm cận của một đồ thị hàm số
+ Biết cách tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của một số cơ bản được học trong SGK
3.Tư duy : Hiểu được bản chất khái niệm đường tiệm cận, các bước xác định đường tiệm cận
4.Thái độ: 
+ Hiểu được sự tiệm cận của một đường thẳng với một đường cong, chính là sự xích lại gần nhau về khoảng cách giữa chúng. Biết quy lạ về quen. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập
+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong lớp học
B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
	GV: Các bảng phụ, các phiếu học tập, thước kẻ ,compa.
	HS: thước kẻ ,chuẩn bị HĐ cá nhân và HĐ nhóm.
C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	-Gợi mở vấn đáp kết hợp phát hiện và giải quyết vấn đề đan xen với hoạt động nhóm.
D.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Nhận xét bài làm của học sinh
a) 1
b) 0
c) -¥
d) + ¥
e) 0
f) 0
Tính các giới hạn sau
Hoạt động 2 : Tiếp cận khái niệm
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Chiếu chuyển động của M, H. 
(Sư dụng phần mền Geometer’s Sketchpad)
Nghe , nhận xét, phát hiện vấn đề
Hs quan sát, nhận xét khoảng cách giữa M,H
nhận xét, phát hiện vấn đề
Hoạt động 3 :Hình thành khái niệm
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-cho hs phát biểu về điều phát hiện được
- Đưa ra nhận xét chung , đi đến định nghĩa như SGK
-cho hs phát biểu về điều phát hiện được
- Đưa ra nhận xét chung , đi đến định nghĩa như SGK 
Hoạt động 4 :Củng cố khái niệm tiệm cận ngang
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Cho hs phát biểu lại khái niệm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
Chia hs làm các nhóm
-Chiếu kết quả bài giải và nhận xét
- Qua c¸c vÝ dô võa xÐt vµ dùa vµo kiÕn thøc vÒ giíi h¹n cã d¹ng em h·y cho nhËn xÐt vÒ dÊu hiÖu nhËn biÕt mét hµm ph©n thøc h÷u tØ cã tiÖm cËn ngang?
Em h·y cho mét vÝ dô vÒ hµm sè vµ t×m tiÖm cËn ngang cña hµm sè võa chØ ra. 
- phát biểu lại định nghĩa như SGK
- các nhóm làm ví dụ 1 vào giấy
TL: Hµm ph©n thøc h÷u tØ (kh«ng suy biÕn) cã tiÖm cËn ngang khi bËc cña tö sè nhá h¬n hoÆc b»ng bËc cña mÉu sè
-Cho ví dụ
Chiếu ví dụ
Hoạt động5 :Tiếp cận khái niệm tiệm cận đứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 Vẫn sét đồ thị trong phần đầu
? khoảng cách giũa giữa M, K?
? Oy là tiệm cân?
- Nghe, nhận xét , phát hiện vấn đề
- Tiệm cận, phương trình đường thẳng dạng đứng
Hoạt động 6 :Hình thành khái niệm tiệm cận đứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-cho hs phát biểu về điều phát hiện được
- Đưa ra nhận xét chung , đi đến định nghĩa như SGK
Minh hoạ bằng đồ thị
-cho hs phát biểu về điều phát hiện được
- Đưa ra nhận xét chung , đi đến định nghĩa như SGK 
Hoạt động7 :Củng cố khái niệm tiệm cận đứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Cho hs phát biểu lại định nghĩa
- Chia hs thành các nhóm
- Cho đại diện nhóm trả lời
- Yêu cầu cac nhóm khác nhận xét
? Qua c¸c vÝ dô võa xÐt vµ dùa vµo kiÕn thøc ®· häc vÒ giíi h¹n em h·y cho nhËn xÐt vÒ dÊu hiÖu nhËn biÕt mét hµm ph©n thøc h÷u tØ cã tiÖm cËn ®øng?
? Cho ví dụ một hàm số có tiệm cận đứng
- Hs phát biểu lại định nghĩa như SGK
- Vận dụng định nghĩa, tìm tiệm cận đứng trong ví dụ 2
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhận xét , bổ sung
Hµm ph©n thøc h÷u tØ (kh«ng suy biÕn) cã tiÖm cËn ®øng khi mÉu sè cã nghiÖm vµ mäi nghiÖm cña mÉu sè kh«ng ®ång thêi lµ nghiÖm cña tö sè
- Cho ví dụ
Chiếu ví dụ
Hoạt động8 :Củng cố toàn bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Cho hs trả lời các câu hỏi đặt ra trong Slide
- Học sinh trả lời các câu hỏi
Ghi nhận lại kết quả đã họ một lần nữa
E. Rút kinh nghiệm :
.. 

Tài liệu đính kèm:

  • doc4 DUONG TIEM CAN.doc