Bài giảng Ngữ văn 12 tiết 72: Thực hành về hàm ý

Bài giảng Ngữ văn 12 tiết 72: Thực hành về hàm ý

 I. Thực hành về hàm ý:

1. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.

Về đến nhà, A Phủ lẳng vai ném nửa con bò xuống gốc đào trước cửa. Pá Tra bước ra hỏi:

- Mất mấy con bò?

A Phủ trả lời tự nhiên:

- Tôi về lấy súng, thế nào cũng bắn được con hổ này to lắm.

Pá Tra hất tay, nói:

- Quân ăn cướp làm mất bò tao. A Sử! Đem súng đi lấy con hổ về.

 (Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ)

ppt 15 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1869Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 12 tiết 72: Thực hành về hàm ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hành về hàm ý Tiết PPCT: 72Thực hành về hàm ý1GV: Vương Huy Giỏp - QX 2 I. Thực hành về hàm ý: 1. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.Về đến nhà, A Phủ lẳng vai ném nửa con bò xuống gốc đào trước cửa. Pá Tra bước ra hỏi:- Mất mấy con bò? A Phủ trả lời tự nhiên:- Tôi về lấy súng, thế nào cũng bắn được con hổ này to lắm.Pá Tra hất tay, nói:- Quân ăn cướp làm mất bò tao. A Sử! Đem súng đi lấy con hổ về.	(Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ)2GV: Vương Huy Giỏp - QX 2I. Thực hành về hàm ý:* Bài tập 1:  hỏi: Pá Tra hỏi: “Mất mấy con bò?”. A Phủ trả lời tự nhiên: “Tôi về lấy 	súng, thế nào cũng bắn được con hổ này to lắm”. Lời đáp của A Phủ thiếu 	và thừa thông tin gì đối với yêu cầu của câu hỏi? a) - Thiếu thụng tin: số lượng bũ mất (mất mấy con bũ). - Thừa thụng tin: việc “lấy sỳng đi bắn con hổ”.  hỏi: Cách trả lời của A phủ có hàm ý gì và thể hiện sự khôn khéo như thế nào? b) - A Phủ cụng nhận bũ bị mất, cú lỗi, hi vọng con hổ cú giỏ 	trị  giảm cơn thịnh nộ của Pỏ Tra - Khụn khộo: khụng trả lời thẳng, giỏn tiếp cụng nhận mất 	bũ, giết hổ lấy cụng chuộc tội.  hỏi: A Phủ đã chủ ý vi phạm phương châm về lượng (lượng tin) khi giao tiếp 	 như thế nào? c) A Phủ núi vừa thiếu, vừa thừa lượng tin so với cõu hỏi của 	Pỏ Tra  Chủ ý vi phạm phương chõm về lượng để tạo ra 	hàm ý.3GV: Vương Huy Giỏp - QX 2I. Thực hành về hàm ý: 2. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới. Những lúc như thế, thì một người dẫu khôn ngoan cũng không bình tĩnh được. Nhất là khi trông thấy một thằng chỉ đến vòi tiền uống rượu như Chí Phèo. Tuy vậy, cụ cũng móc sẵn năm hào. Thà móc sẵn để tống nó đi cho chóng. Nhưng móc rồi, cụ cũng phải quát một câu cho nhẹ người:Chí Phèo đấy hở? Lè bè vừa vừa chứ, tôi không phải là cái kho. Rồi ném bẹt năm hào xuống đất, cụ bảo hắn:Cầm lấy mà cút, đi đi cho rảnh. Rồi làm mà ăn chứ cứ báo người ta mãi à? Hắn trợn mắt, chỉ vào mặt cụ:Tao không đến đây xin năm hào. Thấy hắn toan làm dữ, cụ đành dịu giọng:Thôi, cầm lấy vậy, tôi không còn hơn. Hắn vênh cái mặt lên, rất là kiêu ngạo:Tao đã bảo tao không đòi tiền.Giỏi! Hôm nay mới thấy anh không đòi tiền. Thế thì anh cần gì? Hắn dõng dạc:Tao muốn làm người lương thiện.	 (Nam Cao, Chí Phèo)4GV: Vương Huy Giỏp - QX 2I. Thực hành về hàm ý:* Bài tập 2:  hỏi: Câu nói của Bá Kiến “Tôi không phải là cái kho” có hàm ý gì? Cách nói như thế có đảm bảo phương châm cách thức (cần nói rõ ràng, rành mạch) không? a) Hàm ý: “cái kho”  Từ chối trước lời đề nghị xin tiền như mọi khi của Chí Phèo, hay: tôi không có nhiều tiền của để lúc nào cũng có thể cho anh – Chí Phèo.  Không đảm bảo phương châm cách thức vì nói chưa rõ ràng, rành mạch. (cái kho: biểu tượng người nhiều của > < không phải là cái kho: không nhiều của)  hỏi: ở lượt lời thứ nhất và thứ hai của Bá Kiến có những câu dạng câu hỏi. Những câu đó thực hiện hành động nói gì? Chúng có hàm ý như thế nào? b) - Lượt lời 1: “Chí Phèo đấy hở”  không nhằm mục đích hỏi mà chào trịch thượng. - Lượt lời 2: “Rồi làm mà ăn chứ cứ báo người ta mãi à?”  mđ cảnh báo, sai khiến, thúc giục Chí Phèo làm mà ăn chứ không thể luôn đến xin tiền, nói gián tiếp (nói lệch đề tài), cách thức tạo hàm ý.5GV: Vương Huy Giỏp - QX 2I. Thực hành về hàm ý:* Bài tập 2:  Hỏi: ở lượt lời thứ nhất và thứ hai của mình, Chí Phèo đều không nói hết ý. Phần hàm ý còn lại được tường minh hoá (được nói rõ) ở lượt lời nào? Cách nói ở hai lượt lời đầu của Chí Phèo không đảm bảo phương châm về lượng, phương châm cách thức như thế nào? c) ở hai lượt lời đầu: “Tao không đến đây xin năm hào” và “Tao đã bảo tao không xin tiền”  Chí Phèo thăm dò thái độ Bá Kiến, tạo kịch tính.  Phần hàm ý còn lại được tường minh ở lượt lời thứ 3 của Chí Phèo “Tao muốn làm người lương thiện”.  Hai lượt lời đầu của Chí Phèo không đảm bảo phương châm về lượng (không đủ thông tin) và cả phương châm cách thức (nói không rõ ràng). 6GV: Vương Huy Giỏp - QX 2I. Thực hành về hàm ý: 3. Đọc truyện cười sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.VĂN HAY Một ông đồ ngồi cặm cụi viết. Bà vợ đến bên cạnh bảo:Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không? Thầy đồ lấy làm đắc chí cho là vợ khen tài văn chương của mình, ý văn dồi dào giấy khổ nhỏ không đủ chép. Nhưng thầy cũng hỏi lại:Bà nói vậy là thế nào? Bà vợ thong thả nói:Ông chả biết tính toán gì cả, giấy khổ to bỏ đi còn gói hàng, chứ giấy khổ nhỏ thì làm gì được. (Theo Truyện cười những chàng ngốc, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1993)7GV: Vương Huy Giỏp - QX 2I. Thực hành về hàm ý: * Bài tập 3:  hỏi: Bà vợ bảo: “Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không?”, câu hỏi nhưng là nhằm hành động nói gì? Cách nói ấy có hàm ý gì?Hỡnh thức cõu hỏi, khụng để hỏi, khuyờn thực dụng: khuyờn ụng đồ viết bằng giấy khổ to.Hàm ý khỏc: khụng hoàn toàn tin tài năng văn chương của ụng giỏo.- Cỏch núi tế nhị, nể trọng ụng đồ, giữ thể diện cho ụng, khụng phải chịu trỏch nhiệm về hàm ý của cõu núi.8GV: Vương Huy Giỏp - QX 2II. Khái niệm hàm ý:	 hỏi: Qua phân tích các ngữ liệu trên, anh (chị) cho biết hàm ý là gì?	* Hàm ý là: - Những nội dung, ý nghĩa mà người núi cú ý định truyền bỏo cho người nghe, nhưng khụng núi ra trực tiếp. - Chỉ ngụ ý để người nghe suy ra. - Cơ sở suy ra: căn cứ vào ngữ cảnh, vào nghĩa tường minh của cõu và vào những phương chõm hội thoại. (í ẩn đằng sau lời núi )9GV: Vương Huy Giỏp - QX 2III. Tác dụng của cách nói hàm ý:	 hỏi: Theo anh (chị), hàm ý có tác dụng như thế nào?1) Tạo ra hiệu quả mạnh mẽ, sâu sắc hơn cách nói thông thường (cách nói tường minh).2) Giữ được tính lịch sự và thể diện tốt đẹp của người nói hoặc người nghe.3) Làm cho lời nói có ý vị, hàm súc.4) Người nói có thể không phải chịu trách nhiệm về hàm ý10GV: Vương Huy Giỏp - QX 2IV. Cách thức tạo hàm ý: hỏi: Để tạo được hàm ý người ta thường dựng cỏch núi nào? Đỏp ỏn: Dựng cỏc cỏch núi sau:Chủ ý vi phạm phương chõm về lượng trong giao tiếp (núi thừa hoặc núi thiếu lượng thụng tin so với yờu cầu giao tiếp).B. Chủ ý vi phạm phương chõm cỏch thức (núi mập mờ, vũng vo, khụng rừ ràng, rành mạch, đi chệch đề tài cuộc giao tiếp).C. Sử dụng cỏc hành động núi giỏn tiếp. Chọn đỏp ỏn D: Tuỳ ngữ cảnh mà sử dụng một hay phối hợp cỏc cỏch thức trờn.11GV: Vương Huy Giỏp - QX 2 Truyện cười: Xin nước lạnh Chủ nhà dọn cơm khách, mang thiếu một đôi đũa. Ai nấy đều cầm đũa mời nhau còn khách không có đũa đứng dậy nói với chủ nhà rằng:- Cho tôi xin một chén nước lạnh. Chủ nhà hỏi:- Hả, để làm chi vậy?- Đặng rửa tay cho sạch mà bốc đồ ăn.12GV: Vương Huy Giỏp - QX 2 Truyện cười: Bẩm chó cả Nhà nho nọ thấy quan lại tham nhũng, trong lòng rất khinh. Một hôm, các quan đến nhà chơi, trong số đó có cả mấy bạn đồng song thuở trước. Ông ta bảo người nhà dọn rượu thết. Người nhà bưng mâm lên, ông ta đứng dậy thưa:- Chả mấy khi rồng đến nhà tôm, các ngài có bụng yêu nhà nho thanh bạch đến chơi, có chén rượu nhạt xin các ngài chiếu cố cho. Các quan cầm đũa, gắp mấy món. Các quan ăn thấy ngon miệng, liền khề khà hỏi: đây đĩa gì, kia bát gì Nhà nho thong thả nói:- Đây là chó, kia cũng là chó, bẩm toàn chó cả.13GV: Vương Huy Giỏp - QX 2 Bạn đến chơI nhàĐã bấy lâu nay bác tới nhà,Trẻ thời đi vắng, chợ thời xaAo sâu nước cả, khôn chài cá,Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.Cải chửa ra cây, cà mới nụ,Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.Đầu trò tiếp khách, trầu không có,Bác đến chơi đây, ta với ta.	 (nguyễn Khuyến)14GV: Vương Huy Giỏp - QX 2Hướng dẫn học ở nhà1, Bài vừa học: + Khỏi niệm hàm ý, tỏc dụng của cỏch núi hàm ý, cỏch thức tạo cõu cú hàm ý. + Sưu tầm những cỏch núi hàm ý. 2, Bài sắp học: + Đọc thờm: * “Mựa lỏ rụng trong vườn” - Ma Văn Khỏng * “Một người Hà Nội” - Nguyễn Khải + Bài thực hành về hàm ý (tiếp theo) 15GV: Vương Huy Giỏp - QX 2

Tài liệu đính kèm:

  • pptTiet 72 Thuc hanh ve ham y.ppt