Bài giảng Ngữ văn 12 tiết 64+ 65: Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành

Bài giảng Ngữ văn 12 tiết 64+ 65: Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành

- Tên khai sinh: Nguyễn Văn Báu; sinh năm 1932; quê: Thăng Bình - Quảng Nam.

 Từ 1951 – 1954, chiến đấu tại chiến trường Tây Nguyên, sáng tác văn học lấy bút danh Nguyên Ngọc.

 Năm 1962, hoạt động ở Quảng Nam và Tây Nguyên, lấy bút danh Nguyễn Trung Thành

 Tác phẩm tiêu biểu: “Đất nước đứng lên” (1955), “Rẻo cao” (1961),“Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc” (1969), “Đất Quảng” (1971 – 1974)

=> Ông có vốn hiểu biết và gắn bó với con người và cảnh vật Tây Nguyên

 Năm 1975, công tác tại Hội Nhà văn. làm Tổng biên tập báo văn nghệ.

 

ppt 29 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 6253Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 12 tiết 64+ 65: Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
RỪNG XÀ NUTCT: 64 – 65Đọc vănNguyễn Trung ThànhI. Tìm hiểu chung:1. Tác giả:Em hãy nêu những nét chính về tác giả?- Tên khai sinh: Nguyễn Văn Báu; sinh năm 1932; quê: Thăng Bình - Quảng Nam. Từ 1951 – 1954, chiến đấu tại chiến trường Tây Nguyên, sáng tác văn học lấy bút danh Nguyên Ngọc. Năm 1962, hoạt động ở Quảng Nam và Tây Nguyên, lấy bút danh Nguyễn Trung Thành Tác phẩm tiêu biểu: “Đất nước đứng lên” (1955), “Rẻo cao” (1961),“Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc” (1969), “Đất Quảng” (1971 – 1974)=> Ông có vốn hiểu biết và gắn bó với con người và cảnh vật Tây Nguyên Năm 1975, công tác tại Hội Nhà văn. làm Tổng biên tập báo văn nghệ.- Ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2002.2. Tác phẩm:a. Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ:Tác phẩm được viết năm 1965, được in trong tập “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc” là tác phẩm nổi tiếng nhất của nhà văn trong những năm kháng chiến chống Mĩ.b. Tóm tắt tác phẩm:Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của tác phẩm?Qua việc đọc tác phẩm ở nhà, em hãy tóm tắt nội dung của tác phẩm?Tnú được nghỉ phép và trở về làngCụ Mết kể chuyện cho dân làng ngheChuyện về TnúTuổi thơ Mồ côi, dân làng nuôiLàm liên lạc cùng MaiTrưởng thànhLấy Mai và có conVợ con bị bắt, bịhành hạ dã manRacứu, bị bắt, bị đốt 10ngón tayChuyện dân làng Xô ManĐồng khởi giết kẻ thù và cứu được Tnú. Tiến hành cuộc chiến đấu với kẻ thùSáng hôm sau, Tnú trở lại đơn vịII. Tìm hiểu văn bản:1. Hình tượng cây xà nu:Em hãy tìm và đọc những đoạn văn mà nhà văn miêu tả về rừng xà nu?Theo em, cây xà nu làloại cây như thế nào?Là loại cây cùng họ với: tùng, thông, phi laolà loại cây giàu sức sống, sinh sôi nẩy nở rất nhanh, mọc rất nhiều ở Tây Nguyêna. Vẻ đẹp của cây xà nu:- Màu sắc: bạt ngàn xanh thẳm, cành lá sum suê- Hương thơm: nhựa cây với hương “thơm nào ngạt”, “thơm mỡ màng”- Hình dáng: thanh nhã, rắn rỏi, ham ánh sáng mặt trời- Sinh trưởng: sinh sôi nảy nở rất nhanh, không sống đơn độc, lẻ loi mà tầng tầng, lớp lớp kế tiếp nhau.Là loại cây đặc trưng cho miền đất Tây Nguyên , tạo bối cảnh hùng vĩ và hoang dã Ở đoạn mở đầu tác phẩm, vẻ đẹp của cây xà nu được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào?(chú ý: màu sắc, hương thơm, hình dáng)b. Cây xà nu với cuộc sống của dân làng Xô Man:Theo em, cây xà nu có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sốngcủa dân làng Xô Man?(cá nhân, gia đình, cộng đồng)Cá nhân Với tuổi thơ của mỗi người Nơi tình yêu đơm hoa kết tráiBi kịch cuộc đời Tnú Gia đìnhBếp lửa trong mỗi nhàĐuốc soi đường trong đêmCộng đồngSoi đường dân làng vào rừng lấy vũ khí, mài vũ khí..Dưới ánh đuốc dân làng nghe Tnú đọc thư của anh QuyếtTập hợp dân làng nổi dậy, giết giặc giữ làngCây xà nu gắn bó, chứng kiến cuộc sống và chiến đấu anh dũng của dân làngc. Cây xà nu biểu tượng cho phẩm chất và tâm hồn của con người Tây Nguyên: “Đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành”Tượng trưng cho phẩm chất: kiên cưòng bất khuất của dân làng Xô Man.“Cả rừng xà nukhông có cây nào không bị thương”; “vết thương của chúng chóng lành như trên một cơ thể cường tráng”Tượng trưng cho cuộc sống đau thương, sức chịu đựng và sức sống mãnh liệt của dân làng Xô Man “Cạnh cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên , ngọn xanh rờn , hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời”Tượng trưng cho các thế hệ người dân Tây Nguyên nối tiếp nhau đánh giặc giữ làng.. ( Mai chết có Dít ..Anh Quyết hi sinh có Tnú thay thế )“ Rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho dân làng”Cây xà nu + rừng xà nu cùng với con người đánh giặc giữ làngMiêu tả cây xà nu trong sự so sánh đối chiếu, nhân hoá, ẩn dụ, tượng trưngEm hãy tìm dẫn chứng để chứng minh : “cây xà nu là biểu tượng cho phẩm chất và tâm hồn của dân làng Xô Man?Tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì khi miêu tả cây xà nu?“có ít loại cây ham ánh nắng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng”Tượng trưng phẩm chất chân thật, phóng khoáng, yêu cuộc sống tự do của dân làng Xô manNGỌN LỬA XÀ NU Rừng xà nu tiêu biểu cho sức sống bất diệt và tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của người dân Tây Nguyên.Là hình ảnh nổi bật xuyên suốt tác phẩm, một biểu tượng nghệ thuật đẹp , giàu giá trị thẩm mỹ , góp phần làm nổi bật chủ đề và tạo không khí Tây Nguyên , đậm chất sử thi.Em hãy nêu nhận xét khái quát về hình ảnh cây xà nu được miêu tả trong tác phẩm? a. Nhân vật cụ Mết:Cụ Mết hiện lên trong tác phẩm là người như thế nào?- Già làng có uy tín và được kính trọng- Cụ già 60 tuổi : mắt sáng , râu dài tới ngực , bàn tay nặng trịch như kiềm sắt, ngực căng , tiếng nói ồ ồ dội vang ..- Là người cổ động tổ chức , điều hành phong trào đấu tranh- Trầm tỉnh , sáng suốt , dày dạn kinh nghiệm : hiểu rằng đánh Mỹ là phải đánh lâu dài Nhân vật gạch nối giữa quá khứ và hiện tại , quần chúng và cách mạng.Nhân vật được xây dựng bằng bút pháp sử thi và cảm hứng lãng mạn , cụ Mết tượng trưng cho lịch sử , cho truyền thống hiên ngang bất khuất , cho sức sống bền bỉ của dân làng Xô Man.Hình tượng cụ Mết được khắc hoạ bằng bút pháp nghệ thuật nào?2. Các nhân vật tiểu biểu của dân làng Xô Man:NGHE KỂ KHANb. Nhân vật Tnú:Vẻ đẹp của người anh hùng ở Tnú biểu hiện như thế nào trong tác phẩm? b1. Vẻ đẹp của người anh hùng:Khi còn nhỏHăng hái vào rừng nuôi cán bộ dù giặc khủng bố dã man. Có niềm tin tuyệt đối vào cách mạng. Luôn tâm niệm: “Đảng còn, núi nước này còn”Kiên trì học chữ để làm cách mạng, Tnú đã nghe anh Quyết nói: “Không học chữ sao làm cán bộ giỏi” nên đã vượt qua lòng tự áiKhi làm liên lạc, vì sự an toàn của cán bộ nên Tnú đã “xé rừng mà đi”, vượt chỗ thác dữ để tránh sự phục kích của địch.Khi bị bắt, bị tra tấn nhưng cương quyết không khai. Giặc tra khảo: Cán bộ ở đâu? Cậu đặt tay lên bụng: “cộng sản đây này”Là cậu bé: gan dạ, dũng cảm, thông minh, lanh lợi và có lí tưởng cao đẹp, trung thành với cách mạngKhi còn nhỏ, Tnú là một cậu bé như thế nào? Hãy tìm những chi tiết mà nhà văn kể về tuổi thơ của Tnú?Khi trưởng thànhLàm cách mạng. Khi bị bắt, bị trói chờ hành hình vẫn bình thản lạ thường, vẫn dành cho cách mạng: “Ai sẽ làm cán bộ..rồi con Dít sẽ lớn lên”Tham gia Quân giải phóng, và với hai bàn tay đầy sức mạnh căm thù ấy, anh đã bóp chết tên chỉ đồn giặcBất khuất kiên cường trước sự tra tấn dã man của kẻ thù (chúng đốt 10 đầu ngón tay của anh) nhưng: “Tnú không thèm, không thèm kêu van”Cùng cụ Mết lãnh đạo dân làng chuẩn bị vũ khí chiến đấu với kẻ thùCó tính kỉ luật cao (về phép và trả phép đúng hạn)Tnú là chiến sĩ cách mạng kiên cường, bất khuất. b2. Vẻ đẹp của con người đời thường:- Người con của quê hương: anh bồi hồi, xúc động khi trở về thăm làng khi đứng trước vòi nước của làng, khi nghe tiếng chày rộn rã “cố giữ bình tĩnh nhưng ngực anh vẫn đập liên hồi”. Đó là nhịp đập của trái tim yêu thương, gắn bó với quê hương.- Người chồng, người cha rất mực thương yêu vợ con: khi vợ con bị tra tấn anh không kìm được căm giận: “hai con mắt là hai cục lửa lớn”. Khi trở về làng nhớ lại kỉ niệm với Mai lòng anh như dao cắtKhi trưởng thành, Tnú là chàng trai như thế nào?Về đời thường, Tnú là người con, người chồng, người cha như thế nào? Tnú là hiện thân của thế hệ trẻ Tây Nguyên trong kháng chiến bảo vệ đất nước: kiên cường bất khuất. Anh mang vẻ đẹp của thời đại.Hình ảnh đôi bàn tay của Tnú bị đốtChứng tích vềtội ác của kẻ thùChâm bùng ngọn lửa căm hờn của dân làng Xô Man. Làm bùng lên ngọn lửa đồng khởi.Tnú là người con tình nghĩa với quê hương. Là người chồng, người cha trĩu nặng tình thươngEm có suy nghĩ gì về hình ảnh đôi bày tay của Tnú khi bị giặc đốt?c. Nhân vật Dít :- Cô gái trẻ giàu nghị lực, là hiện thân và sự tiếp nối của Mai- Gan lì từ nhỏ : từ bé đi tiếp tế liên lạc bị bắt, bị đạn bắn quanh người vẫn không sợ- Có bản lĩnh vững vàng và trưởng thành mau lẹ: thay đổi từ hình dáng, lời nói, đến việc làmKhi bị khủng khoảng tâm lý đôi mắt mở to trừng trừng nhìn bọn línhĐôi mắt ráo hoảnh - lầm lì không nói gì (trước cái chết bi thảm của chị gái )Đôi mắt mở to bình thản nghiêm nghịNhân vật Dít qua hình ảnh “đôi mắt”?Cô hiện thân cho cây xà nu đã trưởng thành và trở thành người lãnh đạo nguyên tắc , bản lĩnh nhưng rất tình cảm với mọi người.Dít hiện lên trong tác phẩm là một cô gái như thế nào?- Nguyên tắc trách nhiệmd. Nhân vật bé Heng : - Chú bé hồn nhiên tươi sáng , sống độngLà cây Xà Nu mới lớn đầy sinh lực và nhựa sống , hứa hẹn trở thành lực lượng kế tục trong cuộc chiến đấu dài lâu với kẻ thùBé Heng hiện lên là một chú bé như thế nào?Qua phân tích một số nhân vật,em có nhận xét gì về con người Tây Nguyên?Con người Tây Nguyên: gan dạ dũng cảm, kiên cường bất khuất. Họ là những con người anh hùng sống trong thời đại anh hùng của dân tộc.- Có lòng yêu nướcNHỊP XOAN BÊN LỬA XÀ NUNhững con người anh hùng trong thời đại anh hùngAnh Quyết(người gieo mầm cách mạng)Tnú, Mai, Dít(cây xà nu trưởng thành)Cụ Mết(cây xà nu cổ thụ)Bé Heng(cây xà nu mới lớnDân làngXô Man3. Những nét đặc sắc về nghệ thuật:a. Nghệ thuật trần thuật:- Hai câu chuyện đan cài vào nhau: chuyện kể về Tnú và chuyện kể về cuộc nổi dậy của làng Xô Man- Giọng trần thuật như lời kể “khan” của các dân tộc Tây Nguyên, đậm chất sử thi về câu chuyện của thời hiện đại.b. Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật:- Nhân vật có tính sử thi: họ đại diện cho phẩm chất, quyền lợi, lí tưởngcủa cộng đồng.- Nhân vật được xây dựng chiếu ứng với cây xà nu, tạo nên chất thơ tráng lệ hào hùng về thiên nhiên và con người Tây Nguyên- Mỗi nhân vật vẫn hiện lên với tính cách riêng sinh động: Tnú – gan góc, táo bạo, dũng mãnh; Dít - biết nén đau thương vì nhiệm vụ chung; bé Heng - hồn nhiên, lanh lẹnEm hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm?c. Nghệ thuật xây dựng hình tượng cây xà nu:- Hình tượng ẩn dụ xuyên suốt toàn tác phẩm - vẻ đẹp cao cả, hùng vĩ đầy chất thơ của núi rừng Tây Nguyên.- Biện pháp nhân hoá: cây xà nu trở thành nhân vật biết yêu thương, tình nghĩa- Biểu hiện của sức sống mãnh liệt của con người Tây Nguyênd. Ngôn ngữ và giọng điệu:- Ngôn ngữ: lời ăn tiếng nói hàng ngày của người Tây Nguyên nhưng giàu hình ảnh và sóng sánh chất thơ- Giọng điệu: giọng sử thi mang tính ngợi ca, khẳng địnhTinh thần đấu tranh , kiên cường bất khuất của tập thể dân làng Xô Man và con đường tất yếu là cầm vũ khí đứng lên , đồng khởi giải phóng quê hương.CHỦ ĐỀ CỦA TÁC PHẨM “RỪNG XÀ NU” LÀ GÌ?TỔNG KẾTXây dựng, khắc hoạ nổi bật hình ảnh con người Tây Nguyên:kiên cường, bất khuất, yêu nước nồng nàn.Và nêu lên vấn đề có ý nghĩa lớn lao của dân tộc và thời đại: phải đấu tranh chống lại kẻ thù tàn ác để nhân dân và đất nước mãi trường tồn.Nghệ thuật mang đậm chất sử thi anh hùng.Chất sử thi thể hiện qua cốt truyện và chủ đề, qua hệ thống nhân vật và hình tượng,qua ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật, cách trần thuật.NỘI DUNGNGHỆ THUẬTNHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊNLỄ HỘI ĐÂM TRÂULỄ HỘI CỒNG CHIÊNGNHÀ RÔNGNGHE KỂ KHANMỘT MÀU XANH BẤT TẬNSƠ ĐỒ BÀI HỌCTìm hiểu chungTác giảTác phẩmTìm hiểu văn bảnHình tượng cây xà nu Nghệ thuậtNhững nét đặc sắc về nghệ thuậtHình tượng dân làng Xô Man Nội dung Tổng kết  - website đang xây dựng, cập nhật:+ Văn bản thiết yếu về Giáo dục và Đào tạo;+ Tài liệu về Quản lý Giáo dục và các hoạt động giáo dục;+ Tài liệu về Tin học, công nghệ thông tin;+ Giáo trình, giáo án, đề thi/kiểm tra (và đáp án);+ Tài liệu và phần mềm cá nhân có được về mọi lĩnh vực;(Một số chuyên mục, nội dung trước tiên ưu tiên khối THPT).Các tài liệu đã upload có thể được chỉnh sửa, bổ sung theo thời gian, có thể thay thế bằng một tài liệu khác giá trị hơn; sẽ bị xóa đi nếu phát hiện thiếu chính xác hoặc không có giá trị. Do đó, tại một địa chỉ, cùng một tiêu đề có thể download được tài liệu khác hoặc mới hơn.Ban quản trị cố gắng cung cấp kèm theo nguồn gốc tài liệu một cách đầy đủ nhất, đặc biệt là về tác giả, thời gian tài liệu, thời gian upload hay cung cấp...Ban quản trị ưu tiên tài liệu dạng văn bản (word). Các tài liệu sẽ được chuyển mã Unicode và chuẩn hóa văn bản trong điều kiện cho phép.Yêu cầu cao quả thực quá sức của một website cá nhân do đó không tránh khỏi sai sót, rất mong sự đóng góp chia sẻ, quản trị website rất trân trọng và cảm ơn sự ủng hộ của quý thầy cô và các bạn. GIÁO VIÊN: NGÔ QUỐC HOÀGIÁO ÁN ĐIỆN TỬNGỮ VĂN 12

Tài liệu đính kèm:

  • pptV12-Rung-xa-nu.NLS.ppt