Bài giảng Hình học 12 - Bài 2: Mặt trụ, hình trụ, khối trụ

Bài giảng Hình học 12 - Bài 2: Mặt trụ, hình trụ, khối trụ

A. Mục tiêu cần đạt

+ Về kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa mặt trụ , phân biệt được ba khái niệm : mặt trụ, hính trụ và khối trụ.

+ Về kỹ năng : Xác định được giao của mặt trụ với mp vuông góc họăc song song với trục của mặt trụ. Nhớ CT thể tích của khối trụ, diện tích xung quanh của hình trụ và vận dụng vao bt

+ Về thái độ :Tích cực hoạt động , trả lời câu hỏi.

B. Chuẩn bị :

 - Các mô hình mặt trụ, khối trụ, hình trụ

 - Dùng máy chiếu ( nếu có )

 

doc 2 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học 12 - Bài 2: Mặt trụ, hình trụ, khối trụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 §2. MẶT TRỤ, HÌNH TRỤ, KHỐI TRỤ
A. Mục tiêu cần đạt
+ Về kiến thức 	: Học sinh nắm được định nghĩa mặt trụ , phân biệt được ba khái niệm : mặt trụ, hính trụ và khối trụ.
+ Về kỹ năng 	: Xác định được giao của mặt trụ với mp vuông góc họăc song song với trục của mặt trụ. Nhớ CT thể tích của khối trụ, diện tích xung quanh của hình trụ và vận dụng vao bt
+ Về thái độ 	:Tích cực hoạt động , trả lời câu hỏi.
B. Chuẩn bị :
	- Các mô hình mặt trụ, khối trụ, hình trụ
	- Dùng máy chiếu ( nếu có )
C. Tiến trình giờ dạy
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
1,Định nghĩa mặt truÏ
Định nghĩa : Tập hợp các điểm M trong không gian cách đt (D) cố định một khỏang cách không đổi R > 0 gọi là mặt trụ tròn xoay, hoặc đơn giản là mặt trụ
Đ t (D) : trục của mặt trụ
R là bán kính của mặt trụ
Mặt trụ : T(D; R) 
Đt d song song D và cách d một khỏang bằng R thì nằm trên mặt trụ.
d: đường sinh của mặt trụ
D
- Xem hình 
*
R
M
M
R
*
- Các lọai lon, ống
-Học sinh trả lời :
a) Giao hai đường sinh đối xứng nhau qua D
b) Gọi d la khỏang cách từ Dtới mp(P) 
d>R : Giao là tập rỗng
d=R : giao là một đường sinh
0<d<R giao là một cặp đường sinh
-Đưa ra mô hình hình trụ
- Một vài hình trụ trong thực tế ( gần đúng)
- Giao của mặt trụ T(D; R) và mp (P) là hình gì trong các trường hợp sau ?
a) mp(P) qua D
b) mp(P) song song D
c) mp(P) vuông góc D
2 Hình trụ và khối trụ
Phần mặt trụ nằm giữa hai mặt phẳng (P) và (P’) cùng với hai hình tròn (C) và (C’) và được gọi là hình trụ
Hình trụ với phần bên trong của nó được 
gọi la khối trụ xác định bởi hình trụ đó
Ví dụ 1 : Cho hình trụ có bán kính R và chiều cao cũng bằng R . Một hình vuông ABCD có hai cạnh AB và CD lần lượt là các dây cung của hai đường tròn đáy. Cạnh AD và BC không phải là đường sinh của hình trụ . Tính cạnh của hình vuông đó.
3 Diện tích hình trụ và thể tích khối trụ
Diện tích xung quanh của hình trụ T là giới hạn của diện tích xung quanh của hình lăng trụ nội tiếp T khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn. 
Diện tích xung quanh của hình trụ bằng chu vi đáy nhân với chiều cao 
Thể tích của khối trụ T là giới hạn của thể tích của khối lăng trụ đều nội tiếp T khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn
Thể tích của khối trụ bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
Xem SGK trang 50
- Sxq= chu vi đáy nhân với chiều cao
- Sxq = chu vi đáy ( là hình tròn) nhân với chiều cao
- Sxq=2pRh
V= diện tích đáy nhân chiều cao
V = pR2h
(C)
P
(C’)
P’
- Tính cạnh AB
GV hỏi :
-Ct diện tích xung quanh khối lăng tru?
- Liên hệ khối lăng trụ nôi tiếp và hình trụ
- Xem đường tròn là đa giác có số cạnh tăng lên vô hạn.
- Yêu cầu học sinh phát biểu ct tính Sxq của hình trụ
- Nếu khối trụ có
R : bán kính 
h :chiều cao
-Ct thể tích khối lăng trụ?
- Tương tự như Sxq
- Nếu khối trụ có
R : bán kính 
h :chiều cao
Luyện tập, củng cố
-Xem ví dụ 2 trang 51 
Bài tập về nhà
- Bài 11->14 SGK trang 53

Tài liệu đính kèm:

  • docmattru.doc