50 đề bài và hướng dẫn làm bài nghị luận xã hội 12

50 đề bài và hướng dẫn làm bài nghị luận xã hội 12

Công thức làm văn nghị luận

 Trong thể làm văn nghị luận thì 2 môn Chứng Minh và Giải Thích là nền tảng cho các loại còn lại. Binh luận hay Phân tích thực chất cũng là sự kết hợp pha trộn giữa Chứng Minh và Giải Thích. Khi Phân tích thì phần giải thích nặng hơn chứng minh, khi Bình luận thì phần chứng minh nặng hơn giải thích. Do đó, nắm rõ phương pháp Chứng Minh và Giải Thích sẽ giúp cho việc làm văn trở nên dễ dàng hơn.

 Cơ bản của phương pháp này là các công thức dễ nhớ, dựa vào các công thức này mà người viết có thể tìm ý, xây dựng khung ý tưởng dồi dào cho bài viết.

 Làm văn ai cũng biết có 3 phần Mở bài - Thân bài - Kết Luận

 

doc 78 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2649Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "50 đề bài và hướng dẫn làm bài nghị luận xã hội 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
50 §Ò bµi vµ h­íng dÉn lµm bµi 
nghÞ luËn x· héi 12
Công thức làm văn nghị luận
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Trong thể làm văn nghị luận thì 2 môn Chứng Minh và Giải Thích là nền tảng cho các loại còn lại. Binh luận hay Phân tích thực chất cũng là sự kết hợp pha trộn giữa Chứng Minh và Giải Thích. Khi Phân tích thì phần giải thích nặng hơn chứng minh, khi Bình luận thì phần chứng minh nặng hơn giải thích. Do đó, nắm rõ phương pháp Chứng Minh và Giải Thích sẽ giúp cho việc làm văn trở nên dễ dàng hơn.
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT][RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Cơ bản của phương pháp này là các công thức dễ nhớ, dựa vào các công thức này mà người viết có thể tìm ý, xây dựng khung ý tưởng dồi dào cho bài viết.
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Làm văn ai cũng biết có 3 phần Mở bài - Thân bài - Kết Luận
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 1. Mở bài: là chìa khóa cho toàn bộ bài văn, phần mở bài gồm có 3 phần:
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Gợi - Đưa - Báo : tức là GỢI ý ra vấn đề cần làm - sau khi gợi thì ĐƯA vấn đề ra - cuối cùng là BÁO - tức là phải thể hiện cho biết mình sẽ làm gì.
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Khó nhất là phần gợi ý dẫn dắt vấn đề, có 3 cặp /6 lối để giải quyết như sau:
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Tương đồng / tương phản : đưa ra một vấn đề tương tự/hoặc trái ngược để liên tưởng đến vấn đề cần giải quyết, sau đó mới tạo móc nối để ĐƯA vấn đề ra, cách này thường dùng khi cần CM-GT-BL về câu nói, tục ngữ, suy nghĩ.
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Xuất xứ / đại ý: dựa vào thông tin xuất xứ/ đại ý để dưa vấn đề ra, cách này thường dùng cho tác phẩm/tác giả nổi tiếng
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Diễn dịch/ quy nạp: cách này thì cũng khá rõ về ý nghĩa rồi.
[RIGHT]Trích từ: www.VanM[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 2. Thân bài
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Thân bài thực chất là một tập hợp các đoạn văn nhỏ nhằm giải quyết một vấn đề chung. Để tìm ý cho phần thân bài thì có thể dùng các công thức sau đâyđể đặt câu hỏi nhằm tìm ý càng nhiều và dồi dào càng tốt, sau đó có thể sử dụng toàn bộ hoặc một phần ý tưởng để hình thành khung ý cho bài văn:
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Đối với Giải thích: Gì - Nào - Sao - Do - Nguyên - Hậu
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Đối với Chứng Minh: Mặt - Không - Giai - Thời - Lứa
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 2.1 Đối với Giải thích: Gì - Nào - Sao - Do - Nguyên - Hậu
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Gì: Cái gì, là gì - Nào: thế nào - Sao: tại sao - Do: do đâu - Nguyên: nguyên nhân [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]
Hậu: hậu quả [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]
hãy tưởng tượng vấn đề của mình vào khung câu hỏi trên , tìm cách giải đáp câu hỏi trên với vấn đề cần giải quyết thì bạn sẽ có một lô một lốc các ý tưởng
 [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]
2.2 Đối với Chứng Minh: Mặt - Không - Giai - Thời - Lứa
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Mặt: các mặt của vấn đề
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Không: không gian xảy ra vấn đề (thành thị, nông thôn, việt nam hay nước ngoài...)
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Giai: giai đoạn (vd giai đoạn trước 1945, sau 1945..)
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Thời: thời gian - nghĩa hẹp hơn so với giai đoạn (có thể là, mùa thu mùa đông, ùua mưa mùa nắng, buổi sáng buổi chiều..)
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Lứa: lứa tuổi (thiếu niên hay người già, thanh niên hay thiếu nữ...)
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 2.3 Hình thành đoạn văn từ khung ý tưởng:
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Sau khi dựa vào công thức bạn hình thành được khung ý tưởng, điều tiếp theo là từ từng ý tưởng đó ta triển khai ra các đoạn văn hoàn chỉnh. Cách triển khai đoạn văn dùng công thức
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Nào - Sao - Cảm
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Nào: thế nào
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Sao: tại sao
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Cảm: cảm xúc, cảm giác, cảm tưởng của bản thân
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Cứ như vậy bạn sẽ có nhiều đoạn văn, các đoạn văn này hợp lại là thân bài
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 3. Kết bài
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Có công thức Tóm - Rút - Phấn để thực hiện phần này
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Tóm: tóm tắt vấn đề
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Rút: rút ra kết luận gì
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Phấn: hướng phấn đấu, suy nghĩ riêng của bản thân [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGH [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Thực hành
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]
[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RI§Ò 1: “Bæn phËn vµ h¹nh phóc lµ cèt sèng cho ng­êi kh¸c” -Auguste de Comte -
Anh/ chÞ h·y viÕt mét bµi v¨n nghÞ luËn cã ®é dµi 400 / 600 tõ ®Ó bµn luËn vÒ vÊn ®Ò trªn?
I. GTV§
Trong bµi th¬ “Mét khóc ca xu©n”, nhµ th¬ Tè H÷u viÕt:
NÕu lµ con chim, chiÕc l¸
Th× con chim ph¶i hãt, chiÕc l¸ ph¶i xanh
LÏ nµo vay mµ kh«ng cã tr¶?
Sèng lµ cho, ®©u chØ nhËn riªng m×nh.
“Sèng lµ cho, ®©u chØ nhËn riªng m×nh” ®ã lµ mét quan niÖm sèng ®óng ®¾n, cã tinh thÇn tr¸ch nhiÖm, tinh thÇn cao th­îng, ®em l¹i niÒm vui, t×nh yªu vµ h¹nh phóc cho nh÷ng ng­êi th©n trong gia ®×nh, nh÷ng ng­êi cã c¶nh ngé ®¸ng th­¬ng trong x· héi. Mét quan niÖm sèng ®Çy tinh thÇn nh©n v¨n, nh©n ¸i cao c¶! Còng chÝnh tinh thÇn ®ã Auguste de Comte ®· ph¸t biÓu “Bæn phËn vµ h¹nh phóc lµ cèt sèng cho ng­êi kh¸c”!
II. GQV§.
1. Gi¶i thÝch c©u nãi.
- Sèng cã bæn phËn lµ cèt sèng cho ng­êi kh¸c: nghÜa lµ mét trong nh÷ng tr¸ch nhiÖm cña m×nh lµ ph¶i sèng cho ng­êi kh¸c, ng­êi cã tinh thÇn tr¸ch nhiÖm, sèng ®óng vÞ trÝ vµ bæn phËn cña m×nh chÝnh lµ sèng cho ng­êi kh¸c: ng­êi kh¸c ë ®©y ®­îc hiÓu lµ nh÷ng ng­êi th©n trong gia ®×nh, anh chÞ em, bµ con hä hµng th©n thÝch, nh÷ng ng­êi xung quanh, nh÷ng ng­êi ngoµi x· héi.
- H¹nh phóc lµ sèng cho ng­êi kh¸c: sèng cho ng­êi kh¸c tr­íc hÕt lµ bæn phËn – mang tÝnh tr¸ch nhiÖm - nh­ng cao h¬n bæn phËn lµ h¹nh phóc. §­îc sèng cho ng­êi kh¸c lµ niÒm vui, niÒm h¹nh phóc cña chÝnh m×nh. §em l¹i niÒm vui, niÒm h¹nh phóc cho ng­êi kh¸c còng chÝnh lµ ®em l¹i niÒm vui, niÒm h¹nh phóc cho chÝnh m×nh. 
- VËy “Bæn phËn vµ h¹nh phóc lµ cèt sèng cho ng­êi kh¸c” cã thÓ nãi c¸ch kh¸c lµ: sèng cho ng­êi kh¸c chÝnh lµ bæn phËn vµ h¹nh phóc cña chÝnh m×nh.
2. Ph©n tÝch, chøng minh, b×nh luËn.
a. Ph©n tÝch:
- §©y lµ mét quan niÖm hoµn toµn ®óng ®¾n vµ tÝch cùc, mang tinh thÇn nh©n ¸i, nh©n v¨n, nh©n ®¹o cao c¶.
- Tr­íc hÕt, sèng cho ng­êi kh¸c lµ mét bæn phËn, lµ tr¸ch nhiÖm mµ ta cÇn thùc hiÖn, v× cã sèng cho ng­êi kh¸c, hy sinh cho ng­êi kh¸c, mang ®Õn nh÷ng ®iÒu tèt ®Ñp cho ng­êi kh¸c,... th× ng­êi kh¸c còng sÏ sèng cho m×nh, ®em lai nh÷ng ®iÒu tèt ®Ñp cho m×nh. Chóng ta th­êng nãi: mét ng­êi v× mäi ng­êi vµ mäi ng­êi v× mét ng­êi còng chÝnh lµ thùc hiÖn tinh thÇn c©u nãi cña Auguste de Comte.
- Sau ®ã, sèng cho ng­êi kh¸c lµ niÒm vui, h¹nh phóc cña chÝnh m×nh, ®iÒu nµy cßn cao h¬n c¶ bæn phËn. Trong cuéc sèng, chóng ta ®­îc sèng cho ng­êi mµ m×nh yªu th­¬ng chÝnh lµ ®iÒu h¹nh phóc cña con ng­êi. ThËt bÊt h¹nh vµ ®au khæ thay cho nh÷ng ai kh«ng cã ng­êi th­¬ng yªu ®Ó mµ sèng cho hä, sèng v× hä,...
b. Chøng minh.
- B»ng thùc tiÔn ®êi sèng cña b¶n th©n, gia ®×nh,...
+ Trong cuéc sèng ®êi th­êng, trong häc tËp, lao ®éng: cã nhiÒu tÊm g­¬ng sèng cho ng­êi kh¸c, cho céng ®ång.
+ Trong chiÕn tranh, nh÷ng ng­êi lÝnh ®· hy sinh anh dòng ®Ó giµnh l¹i ®éc lËp, tù do cho ®Êt n­íc, cho nh©n d©n,...
+ Nh÷ng ng­êi lµm c«ng t¸c x· héi; tõ thiÖn, t«n gi¸o, khoa häc chuyªn biÖt,...
c. B×nh luËn.
- §©y lµ c©u nãi cã ý nghÜa gi¸o dôc rÊt tÝch cùc ®èi víi chóng ta, ®Æc biÖt lµ thÕ hÖ trÎ ngµy nay. CÇn ph¸t huy nh÷ng t¸c ®éng tèt Êy ®Õn víi mäi ng­êi xung quanh.
- Tuy vËy vÉn cßn cã nhiÒu ng­êi trong cuéc sèng, lao ®éng, häc tËp vµ c«ng t¸c l¹i chØ sèng cho riªng m×nh. §ã lµ lèi sèng Ých kØ cÇn phª ph¸n, cÇn ph¶i thay ®æi.
3. Më réng.
III. KTV§
Kh¼ng ®Þnh sù ®óng ®¾n, nh÷ng t¸c ®éng tÝch cùc, ý nghÜa, gi¸ trÞ, t¸c dông gi¸o dôc c©u nãi cña Auguste de Comte.
Bµi häc ®èi víi b¶n th©n vµ nh÷ng ng­êi kh¸c.
§Ò 2. “C¸c ®iÒu chóng ta biÕt chØ lµ mét giät n­íc. C¸c ®iÒu chóng ta kh«ng biÕt lµ c¶ mét ®¹i d­¬ng” (Newton)
Anh/chÞ h·y viÕt mét bµi v¨n nghÞ luËn cã ®é dµi 400/600 tõ ®Ó bµn luËn vÒ vÊn ®Ò trªn?
I. GTV§.
Kho tri thøc vÒ tù nhiªn, x· héi cña con ng­êi ngµy nay lµ mét ®¹i d¬­ng bao la. Nh­ng nh÷ng g× mµ con ng­êi ch­a kh¸m ph¸ ra cßn nhiÒu h¬n gÊp ngµn lÇn nh÷ng ®iÒu ta biÕt. Cho dï chóng ta häc trong nhµ tr­êng vµ ngoµi x· héi cã nhiÒu ®Õn ®©u th× nh÷ng ®iÒu ta biÕt vÉn lµ bÐ nhá so víi biÓn trêi kiÕn thøc mµ nh©n lo¹i ®· cã ®­îc vµ ch­a cã ®­îc. ChÝnh v× thÕ mµ nhµ b¸c häc næi tiÕng I.Newton ®· ph¸t biÓu thËt ®óng r»ng: “C¸c ®iÒu chóng ta biÕt chØ lµ mét giät n­íc. C¸c ®iÒu chóng ta kh«ng biÕt lµ c¶ mét ®¹i d­¬ng”.
II. GQV§.
1. Gi¶i thÝch c©u nãi.
- “C¸c ®iÒu chóng ta biÕt chØ lµ mét giät n­íc”: cã nghÜa lµ, muèn nhÊn m¹nh ®Õn nh÷ng hiÓu biÕt cña chóng ta vÒ nh÷ng g× nh©n lo¹i ®· kh¸m ph¸, t×m hiÓu vÒ vò trô, tù nhiªn, x· héi loµi ng­êi còng chØ b»ng mét giät n­íc trong ®¹i d­¬ng bao la. Mét giät n­íc lµ qu¸ nhá bÐ so víi c¶ ®¹i d­¬ng mªnh m«ng bao la. VËy nh÷ng ®iÒu mµ chóng ta biÕt lµ v« cïng h¹n chÕ, Ýt ái so víi nh÷ng ®iÒu ta ch­a biÕt.
- “C¸c ®iÒu chóng ta kh«ng biÕt lµ c¶ mét ®¹i d­¬ng”: cã nghÜa lµ, muèn nhÊn m¹nh ®Õn nh÷ng g× mµ chóng ta ch­a biÕt, kh«ng biÕt vÒ vò trô, tr¸i ®Êt, tù nhiªn vµ x· héi cßn rÊt nhiÒu nh­ lµ c¶ mét ®¹i d­¬ng mªnh m«ng bao la. So víi mét giät n­íc th× ®¹i d­¬ng lµ qu¸ to lín. VËy nh÷ng ®iÒu mµ chóng ta ch­a biÕt, kh«ng biÕt cßn rÊt nhiÒu so víi nh÷ng g× mµ chóng ta ®· biÕt.
- Sù ®èi lËp gi÷a ®iÒu ®· biÕt chØ lµ 1 giät n­íc cßn nh÷ng ®iÒu ch­a biÕt lµ c¶ mét ®¹i d­¬ng bao la ®· lµ mét ®éng lùc rÊt lín ®Ó th«i thóc chóng ta kh¸m ph¸, t×m hiÓu vÒ vò trô, tù nhiªn vµ x· héi. §©y lµ mét vÊn ®Ò lín mµ chóng ta cÇn ph¶i nh×n nhËn thËt râ rµng vµ ®Ó cã nh÷ng hµnh ®éng cô thÓ nh­ häc tËp, nghiªn cøu, t×m hiÓu trong c¸c ngµnh khoa häc tù nhiªn còng nh­ x· héi.
2. Ph©n tÝch, chøng minh, b×nh luËn.
a. Ph©n tÝch.
- B»ng thùc tiÔn trong häc tËp, nghiªn cøu vµ c«ng t¸c cña chóng ta. Khi ta cµng häc tËp, kh¸m ph¸ ra nh÷ng ®iÒu míi mÎ trong ®¹i d­¬ng bao la kiÕn thøc cña nh©n lo¹i th× ta l¹i cµng thÊy nh÷ng ®iÒu ... èo đã tìm lại được chính con người của mình, tìm lại được ước mơ của mình, đó chính là hạnh phúc nhỏ nhoi, mong manh của Chí Phèo. Hay như tác phẩm "Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng" thì lại đề cập tới tình thương của người con dành cho mẹ và niềm hạnh phúc khi người con gặp lại mẹ của mình....Bạn có thể ví dụ các tác phẩm mà bạn biết
Đó là trong văn học, còn ngoài đời sống thì bạn đưa một số dẫn chứng làm sáng tỏ thêm cho câu "Tình thương là hạnh phúc của con người", tùy vào khả năng cũng như sự hiểu biết về xã hội của bạn mà bạn có thể thêm thắt ý. Ví dụ như khi bạn mua cho em bạn một cây kẹo, bạn có thể thấy niềm sung sướng trong ánh mắt của nó và điều đó làm bạn cảm thấy hạnh phúc, hay như khi bạn dắt một bà cụ qua đường thì khi bạn nhận một lời cảm ơn, một ánh mắt biết ơn thì điều đó dù nhỏ nhoi cũng làm bạn thấy hạnh phúc đúng không nào ?? .
Sau khi trình bày và làm sáng tỏ rồi, bạn có thể mở rộng ý qua việc mở rộng câu nói trên, ví dụ có người nói "Cho đi tình yêu thương thật là mất công sức mà không được lợi ích gì" bạn có đồng tình không và tại sao không ???
Kết bài
Nhấn mạnh lại câu nói ở trên, và nói rằng mọi người nên yêu thương nhau ...
2. Trích dẫn:
2)Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động
Ý kiến trên của M.Xi-xê- rông( nhà triết học La Mã cổ đại) gợi cho anh chị suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân.
3)Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng:" Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình".
Cho em cảm ơn nhiều!*) 
Đề 2: Mọi phẩm chất đức hạnh là ở trong hành động!
- Giải thích thế nào là phẩm chất đức hạnh?
- Giải thích thế nào là hành động?
- Nói mọi phẩm chất đức hạnh là ở trong hành động tức là nói đến "mọi phẩm chất của đức hạnh thể hiện thông qua nhận thức, quan điểm và hành vi của người đó trong thực tiễn chứ không bao giờ và không khi nào lại thể hiện qua những lời nói gió bay".
- Vậy một người tốt phải có những hành động tốt.
- Một người chưa có hành động tốt ở hiện tại (thậm chí có lỗi ở hiện tại) nhưng đã xác định tư tưởng, nhận thức đúng đắn và chú ý để làm được như mình nghĩ thì hẳn là một người có đức hạnh rất đáng quý.
- Liên hệ đến thế hệ trẻ ngày nay và chính bản thân mình.
Đề 3: Đề này đã được giải quyết rồi.
Trích dẫn:
Theo anh đề này có các phần luận điểm sau:
1. Học để biết: Đó là học để tìm hiểu tri thức, khám phá và giải thích các hiện tượng tự nhiên như lí, hóa...
2. Học để làm: Đó là học để có thể lao động, học lấy một cái nghề để tạo ra của cải vật chất cho xã hội...
3. Học để chung sống: Đó là học giao tiếp ứng xử. Học những điều hay lẽ phải, học những việc làm đúng, chuẩn mực để có thể là một công dân gương mẫu, "sống, học tập, lao động theo hiến pháp và pháp luật".
4. Học để tự khẳng định mình: Học để chứng minh rằng mình là người có thể thay đổi thế giới, thay đổi được tương lai của bản thân mình.
5. Sự liên hệ của 4 yếu tố trên, đó như là một nấc thang cho sự học. Trước hết là để biết, sau mới để làm, tiếp nữa là để chung sống, và yếu tố cá nhân (Khẳng định mình) đặt ở vị trí cuối cùng...
Chúng ta có thể liên hệ với câu tục ngữ "Học ăn, học nói, học gói, học mở"...
>>> Hi vọng 1 chút gợi mở có thể giúp được các em phần nào về bài viết này! 
Mở bài: Mỗi con người sinh ra trên thế gian này đã là một niềm hạnh phúc vĩ đại. Nhưng sinh ra để sống trong vô nghĩa thì cái diễm phúc lớn lao kia lại trở thành một thứ bi kịch chua xót. Ý nghĩa cuộc sống - điều làm nên hạnh phúc thực sự, để hạnh phúc tồn tại lâu bền nhất lại chỉ vang lên nhịp đập của nó khi được nuôi dưỡng bởi suối nguồn của tình yêu thương. Dường như quy luật ấy đã trở thành muôn thưở và là chân lý của cuộc sống. Cũng bởi lẽ trên, đã có ý kiến cho rằng: "Tình thương là hạnh phúc của con người.
Tình thương là hạnh phúc của con người
Khi còn ở tuổi thiếu niên, dường như mọi người trong chúng ta thường nhìn nhận khái niệm hạnh phúc rất đơn giản là những điều mình mong muốn. Bước vào cuộc sống, bạn thật sự đặt chân lên cuộc hành trình tự khẳng định mình, tìm kiếm giá trị cuộc sống và ý nghĩa bản thân, bạn sẽ nhận ra rằng '' Tình Thương Là Hạnh Phúc của Con Người ''. Đó cũng chính là 1 chân lí vĩnh hằng của cuộc sống.
Dù mơ hồ hay rõ ràng, ai cũng có thể nhận ra rằng tình thương là những tình cảm đẹp đẽ và nồng nhiệt của con người,gắn kết những trái tim đồng cảm. Nó có thể là tình cảm lứa đôi, tình cảm gia đình, bè bạn và cao hơn cả là tình người nói chung. Đó có thể là những tình cảm bình dị nhất, gần gũi nhất từ sự quan tâm, chăm sóc nhau trong cuộc sống đến những tình cảm lớn lao hơn mang tính giai cấp, cộng đồng. Tình thương - đó là tấm lòng yêu thương chân thành và trong sáng - là tình cảm chỉ trao đi mà ko cần nhận lại, ko vụ lợi,ko toan tính.Có thể nói, tìh thương là 1 thứ tình cảm đẹp đẽ luôn tồn tại trong bản chất của mỗi con người.Và kết quả của sự yêu thương đó là sự thỏa mãn của con tim - cái được goi là niềm hạnh phúc.
Hạnh phúc là gì ?
Tự bao đời nay, con người luôn khao khát yêu thương, luôn kiếm tìm hạnh phúc. Người ta có thể cảm nhận dc hạnh phúc nhưng để mô tả nó 1 cách rõ ràng thì ko phải là 1 điều đơn giản.Chỉ có thể nói về hạnh phúc như là 1 trạng thái sung sướng vì cảm thấy thỏa mãn ý nguyện.Nhưng đó ko chỉ đơn thuần là ước muốn vật chất hay sự thành công, mà là cả 1 tổng thể bao gồm những khái niềm hết sức trừu tượng, nhưng cũng thật đơn giản biết bao.Có đôi lúc, hạnh phúc chỉ đơn giản là giọt nước mắt nóng hổi của mẹ và tiếng cười ấm áp của cha khi nhìn con ra đời khỏe mạnh. Hạnh phúc có khi chỉ đơn giản là niềm xúc động khi nhận dc 1 sự giúp đỡ hay 1 lời chia sẻ chân thành.Đối với nhìu người, hạnh phúc bắt đầu từ điều đơn giản nhất, khi mỗi sớm mai thức dậy, thấy mình sống có ích trên cõi đời.
'' Cảm ơn đời mỗi sớm mai thức dậy
Ta có thêm ngày nữa để yêu thương ''
( Trịnh công Sơn )
Hạnh phúc đôi khi chỉ đơn giản và bình dị thế thôi.
Sự thật là có 1 mối liên hệ ko thể tách rời giữa hạnh phúc và tình thương.Con người ko thể sống hạnh phúc mà ko có tình thương
Tình thương mang lại hạnh phúc cho người nhận nó, giúp họ có thêm nghị lực để vượt qua mọi thử thách, khó khăn; là động lực giúp họ ngày càng hoàn thiện hơn. Trong '' Những người khốn khổ'' ( V.Huy-gô ), triết lí tình thương của nhân vật Giăng-Van-Giăng đã có ý nghĩa lớn lao,thay đổi số phận và giáo hóa con người. Giăng-Van-Giăng đã thay lời Huy-gô để nói lên 1 triết lí:'' Trong đời chủ có 1 điều, ấy là yêu thương nhau''
Ko chỉ với người nhận, sự trao đi tình thương cũng là điều mang lại hạnh phúc. Khi bạn giúp đỡ 1 bà cụ đi qua đường thì bạn cảm thấy thế nào? Câu trả lời nằm trong tim bạn. có phải bạn đang vui...?!?.Thế có nghĩa là bạn đang hạnh phúc đấy. Trao đi yêu thương 1 cách tự nhiên, chúng ta sẽ nhận lại hạnh phúc xứng đáng.Bởi: khổ đau dc san sẻ sẽ vơi nữa, còn hạnh phúc dc san sẻ sẽ nhân đôi.Thomas Merton đã từng nhận xét:'' Nếu chúng ta chỉ biết tìm hạnh phúc cho riêng mình thì có thể chúng ta sẽ chẳng bao giờ tìm thấy. Hạnh phúc đích thực là biết sống vì người khác - 1 tình yêu ko vị kỉ, ko đòi hỏi phải dc đền đáp''
Đúng vậy, dc yêu thương là 1 hạnh phúc, nhưng yêu thương người khác còn là 1 hạnh phúc lớn hơn.
Tình thương mang lại hạnh phúc cho con người.Đó chính là lí do tại sao mỗi người, đặc biệt là thế hệ trẻ chúng ta phảu biết rèn luyện bản thân, để tạo nên hạnh phúc cho bản thân, cho gia đình và xã hội.''Cái đẹp cứu vớt thế giới''(Đốtx-tôi-ép-xki). Tình thương là nét đẹp tiềm ẩn sức mạnh vĩ đại, là niềm hạnh phúc quý giá của con người.Cần biết trân trọng những gì ta đang có, yêu thương và san sẻ để cuộc sống trở nên có ý nghĩa hơn.
Ngày nào ta còn sống, tức là ta còn có cơ hội để cảm nhận hạnh phúc của cuộc đời. Vì vậy, chúng ta hãy chia sẻ lòng tốt và lòng nhiệt tình đối với người khác.Một câu ngạn ngữ của Scotland nói rằng:'' Hãy sống thật hạnh phúc khi bạn còn đang sống - bởi vì bạn chỉ có 1 lần sống duy nhất mà thôi!''Thế còn bạn thì sao? tôi thì sao? Liệu chúng ta có biết nhận ra những điều tương tự? mỗi ngày chúng ta có 24h để sống, để yêu thương, để phát hiện những điều tuyệt vời nhất trong cuộc sống. Hãy cho đi tình thương để có thể cảm nhận cuộc sống 
 Làm văn nghị luận xã hội 
Một phần tuy nhỏ nhưng cũng khá quan trọng trong một đề tập làm văn của teen là mảng nghị luận xã hội. Một số teen khá sợ và e dè với phần này vì cho rằng mình chưa thật sự nắm vững cách làm bài. 
Tuy nhiên, nếu chịu khó nắm bắt một số bí quyết sau, chắc chắn bạn sẽ đạt điểm rất cao. 
Nắm bắt thông tin 
Văn nghị luận xã hội khác với nghị luận văn học ở chỗ nó là những kiến thức thật 100% và rất thực tế với cuộc sống hằng ngày. Vì vậy bạn cần sự tinh tế và nắm bắt thông tin nhanh chóng. Bí quyết cho bạn là hãy chăm chút đọc bào hàng ngày, tốt nhất là lướt web đọc báo mạng để có thể tiếp cận nhanh chóng với những thông tin cực hot làm tài liệu cho riêng mình. Nên ghi chép lại những chi tiết cần thiết để làm dẫn chứng, nên chọn lọc những chi tiết hay để bài văn có được những dẫn chứng thiết thực và bám sát đề. 
Văn phong 
Cách viết văn nghị luận xã hội cần sự ngắn gọn, súc tích nhưng vẫn phải đầy đủ ý và không được khô khan. Muốn làm được điều đó bạn cần có một dàn bài cụ thể trước khi đặt bút làm bài. Nếu như có những dẫn chứng hay thì nên chen vào giữa bài làm để tránh sự nhàm chán và khô khan cho bài văn. Đừng nên viết quà dài và lan man không sát chủ đề, khi ấy bài văn của bạn rất dễ bị điểm kém. Bên cạnh đó bạn nên tận dụng cách viết sáng tạo, nó sẽ giúp bạn ăn điểm tuyệt đối đấy. 
Chú ý thời gian 
Thường thì bạn chỉ có được khỏang từ 2-3 điểm cho một bài nghị luận xã hội trong một đề văn nên cần hết sức lưu ý về thời gian. Nếu như bạn có 90 phút cho một đề văn thì chỉ nên dành 1/3 khỏang thời gian ấy để làm nghĩ lụân xã hội. Một bài nghị luận xã hội thường không đòi hỏi bạn phải viết dài nên teen không cần phải lo lắng về câu chữ, chỉ cần bạn cú ý đến nội dụng và chọn lọc những dẫn chứng thật sắc sảo và thuyết phục, bài viết của bạn sẽ sâu hơn và dễ đi vào lòng người đọc hơn! 
Phân tích đề 
Cầm đề trên tay bạn đừng vội làm ngay, hãy dùng bút chì gạch dưới những cụm từ khóa để có thể bám sát đề trong lúc làm bài và không bị lan man ý tứ, câu chữ cũng sẽ bớt vụng hơn. Sau khi đã gạch gưới những từ khóa ấy, bạn nên giải nghĩa thật chính xác, muốn có được kỹ năng này thì bạn phải đọc và tìm hiểu từ điển Tiếng Việt. Nếu như bạn giải thích chính xác và hiểu được từ khóa thì bài làm của bạn sẽ đi đúng hướng và chất lượng bài viết sẽ tăng lên đáng kể! 
Rèn luyện kỹ năng 
Có một chuyện không phải ai cũng biết - đó là việc viết bài cộng tác cho các báo cũng khiến bạn “lên tay” thấy rõ trong lúc làm bài nghị luận xã hội! Thường xuyên tiếp cận với những thông tin chắc chắn bạn sẽ chẳng cần phải bỏ thời gian lên mạng searh thông tin đâu nhé! Quan trọng là vừa rèn luyện được kỹ năng viết vừa có chút nhuận bút bỏ túi đi ăn kem thì còn gì sướng cho bằng, đúng không nào! Hãy nhanh tay cộng tác với MTO để rèn luyện phong cách viết văn nghị luận xã hội nhé! 
Môn Văn không khó nếu bạn thật sự đam mê và yêu thích nó, hãy đến với nó bằng tâm hồn, lúc ấy bạn sẽ nhận được những cái bạn muốn! 

Tài liệu đính kèm:

  • doc50 bai NLXHbaba.doc