400 câu trắc nghiệm tổng hợp môn Hóa học Lớp 10

400 câu trắc nghiệm tổng hợp môn Hóa học Lớp 10

 Câu 4. Liên kết hóa học trong phân tử KCl là:

 A. Liên kết hiđro. B. Liên kết ion.

 C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết cộng hóa trị có cực.

 

doc 21 trang Người đăng thuyduong1 Ngày đăng 23/06/2023 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "400 câu trắc nghiệm tổng hợp môn Hóa học Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
400 CÂU TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP HÓA 10
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137, Cr=52, I=137.
 Câu 1. Số oxi hoá của các nguyên tố Clo, lưu huỳnh, Cacbon trong các hợp chất sau: HCl, HClO3, SO2, SO3, CO2 lần lượt là:
	A. +1, +5, +4, +6, +4.	B. -1, +5, +4, +6, +4.	C. +1, +2, +3, +4, +5.	D. +1, +3, +4, +5, +6.
 Câu 2. Liên kết hoá học trong phân tử Cl2 được hình thành:
	A. Sự xen phủ trục của 2 orbital S.
	B. Sự xen phủ tbên của 2 orbital p chứa e - độc thân.
	C. sự cho - nhận electron giữa 2 nguyên tử Clo.
	D. Nhờ sự xen phủ trục của 2 orbital p electron độc thân.
 Câu 3. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử?
	A. Cl2.	B. Ca.	C. O3.	D. F2.
Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi:
 Câu 4. Liên kết hóa học trong phân tử KCl là:
	A. Liên kết hiđro.	B. Liên kết ion.
	C. Liên kết cộng hóa trị không cực.	D. Liên kết cộng hóa trị có cực.
 Câu 5. Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố thuộc nhóm halogen là:
	A. Tính oxi hoá mạnh.	B. Tính nhường electron.
	C. Cả tính oxi hoá, tính khử.	D. Tính khử.
 Câu 6. Cho phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 ® N2 + 6HCl. Trong đó Cl2 đóng vai trò.
	A. Chất khử.	B. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử.
	C. Chất oxi hoá.	D. Không phải là chất khử, không là chất oxi hoá.
 Câu 7. Nguyên tố M có 7 electron hoá trị, biết M là phi kim thuộc chu kì 4. Cấu hình electron của nguyên tử M là:
	A. 1s22s22p63s23p63d104s24p5.	B. 1s22s22p63s23p63d54s5.
	C. 1s22s22p63s23p64s24p5.	D. 1s22s22p63s23p64s24p2.
 Câu 8. đốt nóng hỗn hợp chứa KClO3 và MnO2 theo tỉ lệ 4: 1 về khối lượng trên ngọn lửa đèn cồn, sau đó đưa tàn đón còn hồng vào miệng ống nghiệm thì.
	A. Không hiện tượng.	B. Tàn đóm bùng cháy.	C. Tàn đóm tắt ngay.	D. Có tiếng nổ lách tách.
 Câu 9. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử:
	A. Tính kim loại và tính phi kim giảm.	B. Tính kim loại và tính phi kim tăng.
	C. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.	D. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.
 Câu 10. Cho phản ứng hóa học sau: H2O2 + 2KI I2 + 2KOH.
Câu nào diễn tả đúng nhất tính chất của các chất?
	A. H2O2 là chất khử.	B. KI là chất OXH.
	C. H2O2 là chất OXH.	D. H2O2 vừa là chất OXH vừa là chất khử.
 Câu 11. Tổng hệ số trong phản ứng: FeCl2+ Cl2 ® FeCl3 là:
	A. 7.	B. 8.	C. 5.	D. 6.
 Câu 12. Thành phần nước Giaven gồm:
	A. NaCl, NaClO,Cl2,, H2O.	B. NaCl, H2O.	C. NaCl, NaClO3, H2O.	D. NaCl, NaClO, H2O.
 Câu 13. Cho sơ đồ phản ứng sau: a Fe2O3 + b CO ®c Fe +d CO2.
Hệ số a, b, c, d tương ứng là:
	A. 3, 4, 6, 4.	B. 1, 4, 1, 5.	C. 1, 3, 2, 3.	D. 2, 3, 1, 3.
 Câu 14. Số oxi hoá của Nitơ trong: NH4+, NO2, HNO3 lần lượt là:
	A. +1, +4, +5.	B. +3, +4, +5.	C. -3, +4, +5.	D. +4, -4, +5.
 Câu 15. Để nhận biết O3 và O2 ta sử dụng hóa chất nào dưới đây:
	A. Cu.	B. H2.	C. Cl2.	D.dd KI.
 Câu 16. Chọn phát biểu đúng: trong một nhóm A, đi từ trên xuống thì:
	A. Tính bazơ của các oxi và hiđroxit mạnh dần, tính axit giảm dần.
	B. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit yếu dần, tính axit mạnh dần.
	C. Tính bazơ tăng dần, đồng thời tính axit giảm dần.
	D. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng mạnh dần, đồng thời tính axit mạnh dần.
 Câu 17. Sục từ từ khí SO2 đến dư vào dd Br2 có mầu vàng nhạt, hiện tượng xảy ra là
	A. màu dd đậm dần.	B. xuất hiện vẩn đục màu vàng.
	C. có kết tủa màu trắng.	D. dd br2 nhạt mầu dần rồi mất màu.
 Câu 18. Trong các axit sau: CuO, Al2O3, SO2. Hãy cho biết chất nào chỉ phản ứng được với dung dịch bazơ và chất nào cho phản ứng được với cả dung dịch axit và bazơ cho kết quả theo thứ tự trên.
	A. CuO, SO2.	B. SO2, CuO.	C. CuO, Al2O3.	D. SO2, Al2O3.
 Câu 19. Anion X- có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
	A. Chu kì 2, nhóm IVA.	B. Chu kì 3, nhóm IVA.	C. Chu kì3, nhóm VIIA.	D. Chu kì 3, nhóm IIA.
 Câu 20. Phản ứng nào dưới đây, SO2 thể hiện là chất oxyhoá.
	A. SO2 + H2O H2SO3.B. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O ® K2SO4 + 2Mn SO4 + 2H2SO4.
	C. SO2 + 2H2S ® 3S + 2H2O.	D. SO2 + Br2 + 2H2O ® 2HBr + H2SO4.
 Câu 21. Quy tắc bát tử không đúng với trường hợp phân tử chất nào dưới đây?
	A. H2O.	B. Cl2.	C. CO2.	D. NO2.
 Câu 22. Cho chuỗi phản ứng.
MnO2 + HX ® X2 + A + B.
X2 + B HX + C.
C + NaOH ® D + B.
Xác định X, A, B, C, D biết X2 ở thể khí ở thường.
	A. X2 = Cl2; A = MnCl2; B = H2O; C = HOCl; D = NaClO.
	B. X2 = F2; A = MnF2; B = H2O; C = H2; D = NaH.
	C. X2 = Br2; A = MnBr2; B = H2O; C = HOBr; D = NaBrO.
	D. X2 = Cl2; A = MnCl2; B = H2O; C = O2; D = Na2O.
 Câu 23. Nguyên tử O trong phân tử H2O lai hoá kiểu.
	A. không lai hoá.	B. sp2.	C. sp.	D. sp3.
 Câu 24. A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng nhóm A và ở 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn. Số đơn vị điện tích hạt nhân của A và B chênh lệch nhau là:
	A. 12.	B. 6.	C. 8.	D. 10.
 Câu 25. Trong phản ứng: Fe +2HCl ® FeCl2 + H2.
Fe đóng vai trò:
	A. Là chất oxi hoá.	B. Là chất khử.
	C. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá.	D. Không bị khử, không bị oxi hoá.
 Câu 26. Khi nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào đường thì đường chuyển sang màu đen, hiện tượng này là do tính chất nào sau đây của H2SO4 đ?
	A. Tính khử.	B. Tính OXH mạnh.	C. Tính axit.	D. Tính háo nước.
 Câu 27. Oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5, trong hợp chất với hiđro R chiếm 82,35% về khối lượng. Nguyên tố R là:
	A. S.	B. As.	C. P.	D. N.
 Câu 28. Khí hiđro clorua được điều chế bằng cách nào sau đây:
	A. Dung dịch Natriclorua và dung dịch axit H2SO4loãng.
	B. Natriclorua tinh thể và axit H2SO4loãng.
	C. Natriclorua tinh thể và axit H2SO4đặc.
	D. Dung dịch Natriclorua và axit H2SO4đặc.
 Câu 29. Trong những câu dưới đây, câu nào sai?
	A. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của diện tích hạt nhân: tính kim loại của các nguyên tố giảm, tính phi kim tăng.
	B. Trong một nhóm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng, tính phi kim giảm.
	C. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng, tính phi kim giảm.
	D. Trong một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, hoá trị của các nguyên tố không đổi.
 Câu 30. Nguyên tử N trong NH3 lai hoá:
	A. sp3.	B. sp2.	C. sp2d.	D. sp.
 Câu 31. Câu nào sau đây nói sai về oxi?
	A. oxi có tính oxh mạnh hơn ozon.
	B. trong công nghiệp oxi được sản xuất từ không khí và nước.
	C. oxi ít tan trong nước.
	D. oxi là phi kim hoạt động, có tính oxh mạnh.
 Câu 32. Theo qui tắc bát tử thì công thức cấu tạo của phân tử SO2 là:
	A. O - S - O.	B. O = S ® O.	C. O = S = O.	D. O ® S ® O.
 Câu 33. Ưng dụng nào sau đây không phải của ozon?
	A. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.	B. Khử trùng nước uống, khử mùi.
	C. Tẩy trắng các loại dầu ăn.	D. Chữa sâu răng, bảo quản hoa quả.
 Câu 34. Tổng hệ số của PTPƯ (hệ số là các số nguyên, tối giản): Cu + H2SO4 đ, nóng ® CuSO4 + SO2 + H2O là
	A. 6.	B. 8.	C. 7.	D. 5.
 Câu 35. Muối thu được khi cho Fe tác dụng với dung dịch axit HCl là:
	A. Không tác dụng.	B. FeCl2 và FeCl3.	C. FeCl2.	D. FeCl3.
 Câu 36. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O3. Công thức hợp chất khí của R với hiđrô là:
	A. RH4.	B. RH3.	C. RH2.	D. RH5.
 Câu 37. Chất nào sau đây không tác dụng với dd HCl?
	A. Fe.	B. Cu.	C. AgNO3.	D. CaCO3.
 Câu 38. Hãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần.
	A. HF, HI, HBr, HCl.	B. HCl, HI, HBr, HF.	C. HI, HBr, HF, HCl.	D. HI, HBr, HCl, HF.
 Câu 39. Nguyên tử A có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3. Ion A3- có cấu hình electron là:
	A. 1s22s22p63s23p1.	B. 1s22s22p63s23p64s2.	C. 1s22s22p63s23p5.	D. 1s22s22p63s23p6.
 Câu 40. Cộng hóa trị của Cacbon trong CH4 là:
	A. 4.	B. 2.	C. 1.	D. 3.
 Câu 41. Bảng tuần hoàn có:
	A. 4 chu kì nhỏ; 4 chu kì lớn.	B. 3 chu kì nhỏ; 4 chu kì lớn.
	C. 4 chu kì nhỏ; 3 chu kì lớn.	D. 4 chu kì nhỏ; 4 chu kì lớn.
 Câu 42. chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử?
	A. Ca.	B. O3.	C. Cl2.	D. F2.
 Câu 43. Nguyên tố có Z = 19 thuộc chu kì:
	A. 3.	B. 5.	C. 2.	D. 4.
 Câu 44. Clo đóng vai trò gì trong phản ứng sau: 2NaOH + Cl2? NaCl + NaClO + H2O.
	A. Chỉ là chất oxi hoá.	B. Chỉ là chất khử.
	C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.	D. Không là chất oxi hoá, không là chât khử.
 Câu 45. pưhh nào không đúng?
	A. NaCl r + H2SO4dd ® NaHSO4 + HCl.	B. 2NaCl r + H2SO4dd ® Na2SO4 + 2HCl.
	C. 2NaCl dd + H2SO4dd ® Na2SO4 + 2HCl.	D. H2 + Cl2 ® 2HCl.
 Câu 46. Nguyên tố có Z = 22 thuộc chu kì:
	A. 5.	B. 3.	C. 4.	D. 2.
 Câu 47. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là:
	A. ns2np5.	B. ns2np6.	C. ns2np3.	D. ns2np4.
 Câu 48. Nguyên tố có Z = 18 thuộc loại:
	A. Kim loại.	B. Phi kim.	C. Khí hiếm.	D. á kim.
 Câu 49. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH3. Công thức oxit cao nhất của M là:
	A. M2O.	B. M2O5.	C. MO3.	D. M2O3.
 Câu 50. Nguyên tố X thuộc nhóm VIA, công thức oxit cao nhất của nguyên tố X là:
	A. XO.	B. XO3.	C. XO2.	D. X2O.
 Câu 51. Phương pháp duy nhất để điều chế Flo là
	A. Cho dd HF tác dụng với MnO2.	B. Điện phân hõn hợp NaF và NaCl.
	C. Điện phân hỗn hợp KF và HF.	D. Cho Cl2 tác dụng với NaF.
 Câu 52. Kết luận nào sau đây là đúng đối với O2?
	A. Oxi là nguyên tố có tính oxihoa yếu nhất nhóm VIA.
	B. Tính chất cơ bản của oxi là tính khử mạnh.
	C. Phân tử khối của khí oxi là 16.
	D. Liên kết trong phân tử oxi là liên kết cộnh hoá trị không cực.
 Câu 53. Cation R+ có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng 2p6. Vị trí R trong bảng tuần hoàn là:
	A. Chu kì 3, nhóm VIA.	B. Chu kì 3, nhóm IA.	C. Chu kì 2, nhóm VIIIA.	D. Chu kì 2, nhóm VIIA.
 Câu 54. Chu kì 3 có bao nhiêu nguyên tố?
	A. 18.	B. 8.	C. 2.	D. 32.
 Câu 55. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử S (Z = 16) là:
	A. 6.	B. 3.	C. 4.	D. 1.
 Câu 56. Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IIIA, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là:
	A. 1s22s22p3.	B. 1s22s22p63s23p1.	C. 1s22s22p5.	D. 1s22s22p63s23p3.
 Câu 57. Số oxi hoá của Mn trong: Mn; MnCl2; MnO42- lần lượt là:
	A. +2; +3; +4.	B. +3; +1; +7.	C. 0; + 2; +6.	D. 2; +2; -5.
 Câu 58. Chu kì 3 có bao nhiêu nguyên tố?
	A. 32.	B. 8.	C. 2.	D. 18.
 Câu 59. Trong hợp chất CaF2; Ca có điện hóa trị là:
	A. 2.	B. -2.	C. +2.	D. 2+.
 Câu 60. Những chất nào sau đây được dùng để điều chế Clo trong phòng thí nghiệm.
	A. NaCl, H2SO4.	B. NaCl, BaCl2.	C. KCl, MnO2.	D. KMnO4, MnO2.
 Câu 61. O2 không tác dụng với dãy kim loại nào dưới đây ở t0 thường:
	A. Ag,Au,Pt.	B. Al,Fe,Ag.	C. Hg,Fe,Au.	D. Cu,Au,Pt.
 Câu 62. Không được dùng loại bình nào sau đây để đựng dung dịch HF?
	A. Bằng nhựa.	B. Bằng sứ.	C. Bằng thuỷ tinh.	D. Bằng sành.
 Câu 63. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp khí HBr và HCl vào nước ta thu được dung dịch chứa 2 axit có nồng độ phần trăm bằng nhau. Thành phần phần trăm theo thể tích của 2 khí trong hỗn hợp là:
	A. 60,07% và 39,93%.	B. 69,93% và 30,07%.	C. 68,93% và 31,07%.	D. 67,93% và 32,07%.
 Câu 64. Trong phân tử C2H4 có bao nhiêu liên kết và liên kết p.
	A. 3 và 3 p.	B. 3 và 2 p.
 ... . Hiđrôpeoxit thể hiện những tính chất nào dưới đây?
	A. Tính khử.	B. Tính khử và tính OXH.
	C. Không có tính khử và tính OXH.	D. Tính OXH.
 Câu 350. Phát biểu nào sau đây sai?
	A. Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân độ âm điện của các nguyên tố tăng dần.
	B. Độ âm điện càng lớp thì phi kim của các nguyên tố càng mạnh.
	C. Độ âm điện càng nhỏ thì tính kim loại của các nguyên tố càng mạnh.
	D. Trong một chu kì, từ trái sang phải, độ âm điện của các nguyên tố tăng dần.
 Câu 351. Nguyên tử X có cấu hình electron của phân lớp có năng lượng cao nhất là 3p4. Hãy chỉ ra câu sai khi nói về nguyên tử X:
	A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 6 electron.	B. Trong bảng tuần hoàn, X nằm ở nhóm IVA.
	C. Hạt nhân nguyên tử X có 16 proton.	D. Trong bảng tuần hoàn, X nằm ở chu kì 3.
 Câu 352. Mệnh đề nào sau đây đúng?
	A. Các nguyên tố trong cùng nhóm có tính chất hoá học giống nhau.
	B. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng chu kì bao giờ cũng có số electron thuộc lớp ngoài cùng bằng nhau.
	C. Trong một nhóm, nguyên tử của hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp hơn kém nhau một lớp electron.
	D. Số thứ tự của nhóm bằng số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố trong nhóm đó.
 Câu 353. Tính chất hoá học của các nguyên tố được xác định trước tiên bằng:
	A. Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.	B. Điện tích hạt nhân nguyên tử.
	C. Khối lượng nguyên tử.	D. Cấu hình của lớp electron hoá trị.
 Câu 354. Nguyên tố X thuộc nhóm VA, công thức hợp chất khí với hiđro của X là:
	A. XH3.	B. HX.	C. XH5.	D. XH2.
 Câu 355. Kim loại nào sau đây không tác dụng được với axit H2SO4 đặc, nguội?
	A. Mg.	B. Cu.	C. Al, Fe.	D. Ag.
 Câu 356. Những chất nào sau đây được dùng để điều chế Clo trong phòng thí nghiệm.
	A. NaCl, BaCl2.	B. KCl, MnO2.	C. KMnO4, MnO2.	D. NaCl, H2SO4.
 Câu 357. Phân tử nào dưới đây có liên kết cộng hoá trị phân cực?
	A. HCl.	B. Cl2.	C. KCl.	D. H2.
 Câu 358. Trong các nguyên tố dưới đây, nguyên tử của nguyên tố nào có xu hướng kết hợp với electron mạnh nhất?
	A. Bo.	B. Cacbon.	C. Photpho.	D. Clo.
 Câu 359. Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dung dịch KI và tinh bột thấy xuất hiện mau xanh. Hiện tượng này là do:
	A. Sự oxi hoá iotua.	B. Sự oxi hoá kali.	C. Sự oxi hoá ozon.	D. Sự oxi hoá tinh bột.
 Câu 360. Cho các tính chất và đặc điểm cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố hoá học:
a.Hoá trị cao nhất đối với oxi b. Khối lượng nguyên tử.
c. Số electron thuộc lớp ngoài cùng d. Số lớp electron.
e. Tính phi kim g. Bán kính nguyên tử.
h. Số proton trong hạt nhân nguyên tử i. Tính kim loại.
Những tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngtử là:
	A. a, b, c, d.	B. a, c, e, i.	C. e, g, h, i.	D. g, h, i, e.
 Câu 361. Tổng hệ số trong phản ứng sau: Zn + HNO3 ® Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O là:
	A. 22.	B. 26.	C. 28.	D. 24.
 Câu 362. Viết công thức của hợp chất ion M2+ và X - biết M, X thuộc 4 chu kỳ đầu của bảng HTTH. M thuộc nhóm A và số electron của nguyên tử M bằng hai lần số electron của Anion.
	A. CaCl2.	B. BeH2.	C. MgF2;	D. CaF2	
 Câu 363. Phản ứng nào sau đây không thể hiện tính OXH mạnh của H2SO4 đặc?
	A. Pư với Cu.	B. Pư với FeO.	C. Pư với H2S.	D. Pư với CaCO3.
 Câu 364. Nguyên tố M có 7 electron hoá trị, biết M là thuộc chu kì 4. M là:
	A. Cả 35Br và 25Mn đều đúng.	B. 27Co.
	C. 35Br.	D. 25Mn.
 Câu 365. Phản ứng chứng minh tính khử của HCl là:
	A. MnO2+ 4HCl® MnCl2+Cl2+2H2O.	B. Fe(OH)3+3HCl ® FeCl3+3H2O.
	C. CaCO3+2HCl ® CaCl2+CO2+H2O.	D. CuO +2HCl ® CuCl2+H2O.
 Câu 366. Để phân biệt dung dịch HCl và dung dịch NaCl cần dùng.
	A. Dung dịch AgCl.	B. Dung dịch AgNO3.	C. Dung dịch KOH.	D. Quì tím.
 Câu 367. Nung 24, 5gam muối KClOx đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là 14, 9gam. Xác định công thức của muối KClOx. Nếu nung 24, 5gam muối KClOx trên ở nhiệt độ thấp hơn ta thu được hai muối mới có tổng khối lượng là 24, 5gam. Tính khối lượng mỗi muối ấy.
	A. KClO; 20,25gam KClO3 và 4,25gam KCl.	B. KClO2; 20,5gam KClO3 và 4 gam KCl.
	C. KClO3; 20,775gam KClO4 và 3,725gam KCl.	D. KClO3; 21,125gam KClO4 và 3,375gam KCl.
 Câu 368. Trong nhóm Oxi, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì sự biến đổi tính chất nào sau đây là đúng?
	A. Tính bền của hợp chất hiđrô tăng dần.	B. Tính axit của hợp chất hiđroxit tăng dần.
	C. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần.	D. Tính OXH tăng dần, tính khử giảm dần.
 Câu 369. lưu huỳnh có thể tồn tại những mức oxi hoá nào?
	A. +1, +2, +4, +6.	B. 0, +2,+4, +6.	C. -2, 0,+4, +6.	D. -1, 0,+4, +6.
 Câu 370. Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử 13Al; 11Na; 12 Mg; 16S. Dãy thứ tự đúng về bán kinh nguyên tử tăng dần là;.
	A. Al < Na < Mg < S.	B. Na < Al < S < Mg.	C. S < Mg < Na < Al.	D. S < Al < Mg < Na.
 Câu 371. Dung dịch nào sau đây không phản ứng với dung dịch AgNO3.
	A. NaCl.	B. NaF.	C. NaBr.	D. NaI.
 Câu 372. Cộng hoá trị của O trong H2O là:
	A. 2.	B. 1.	C. 3.	D. 4.
 Câu 373. SO3 tác dụng với H2O cho sản phẩm là
	A. H2S.	B. H2SO4.	C. H2SO3.	D. không tác dụng.
 Câu 374. Chất nào sau đây không tác dụng với dd H2SO4 đặc, nguội?
	A. C.	B. Cu.	C. Fe.	D. CaCO3.
 Câu 375. Hoà tan 2, 24lít khí hiđroclorua vào 46, 35 gam nước thu được dung dịch HCl có nồng độ là:
	A. 73%.	B. 67%.	C. 7,3%.	D. 6,7%.
 Câu 376. Số oxi hóa của Clo trong hợp chất HClO3 là:
	A. +1.	B. +5.	C. -2.	D. +6.
 Câu 377. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là:
	A. ns2np6.	B. ns2np3.	C. ns2np4.	D. ns2np5.
 Câu 378. Dãy kim loại xếp theo chiều tính kim loại tăng dần:
	A. Ca, Mg, Al, Rb, K.	B. Al, Mg, Ca, Rb, K.	C. Al, Mg, Ca, K, Rb.	D. Mg, Ca, Al, K, Rb.
 Câu 379. Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong lọ thuỷ tinh.
	A. HCl.	B. HNO3.	C. H2SO4.	D. HF.
 Câu 380. Thuốc thử để nhận biết HCl và muối clorua là:
	A. Dung dịch BaCl2.	B. Dung dịch AgNO3.	C. Dung dịch NaOH.	D. Dung dịch Ba (OH)2.
 Câu 381. Trong ứng dụng sau, ứng dụng nào không phải của nước Gia -ven?
	A. Tiệt trùng nước.	B. Tẩy uế nhà vệ sinh.
	C. Tẩy trắng vải sợi.	D. Tiêu diệt vi khuẩn cúm gà H5N1.
 Câu 382. Thuốc thử để nhận biết HCl và muối clorua là:
	A. Dung dịch Ba (OH)2.	B. Dung dịch AgNO3.	C. Dung dịch BaCl2.	D. Dung dịch NaOH.
 Câu 383. Nguyên tố Ca có Z = 20. Khi Ca tham gia phản ứng tạo hợp chất ion; ion Ca2+ có cấu hình electron là
	A. 1s22s22p63s23p6.	B. 1s22s22p63s23p44s2.	C. 1s22s22p63s23p64s24p2.	D. 1s22s22p63s23p64s1.
 Câu 384. Cho 200 ml dd BaCl2 1M vào dd Na2SO4 dư thu được bao nhiêu gam kết tủa? cho Ba= 137, S=32, O =16.
	A. 23,3 gam.	B. 93,2 gam.	C. 45,5 gam.	D. 46,6 gam.
 Câu 385. Xét phản ứng: 4HCl + MnO2MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Vai trò của HCl trong phản ứng trong phản ứng là:
	A. Chất OXH.	B. Chất khử và chất OXH.	C. MôI trường.	D. Chất khử và môI trường.
 Câu 386. Cho 8, 5g một hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước thu được 3, 36 lít H2 (đktc). Tên hai kim loại A, B.
	A. Li, Na.	B. K, Rb.	C. Ca, Mg.	D. Na, K.
 Câu 387. Cho các phản ứng.
1. H2O2 + 2HCl ® Cl2 + 2H2O.
2. 5H2O2 + 6H+ + 2MnO-4 ® 2Mn2+ + 8H2O + 5O2	(O2 thoát ra xuất phát từ H2O2).
3. H2O2 + SO32- ® SO2-4 + H2O.
Trong các phản ứng nào H2O2 đóng vai trò một chất oxy hoá hay một chất khử?
	A. 1 chất oxy hoá; 2, 3 chất khử 	B. 1,2,3 - H2O2 đều là chất oxy hoá.
	C. 1, 3 chất oxy hoá; 2 chất khử.	D. 1, 2 chất oxy hoá; 	3 chất khử	
 Câu 388. Nguyên tố R có oxit cao nhất là RO2. Trong hợp chất khí với hiđrô chứa 75% khối lượng R. Hợp chất với hiđrô có công thức là:
	A. CH3.	B. NH3.	C. CH4.	D. SH2.
 Câu 389. Liên kết hóa học trong phân tử H2S là liên kết:
	A. Ion.	B. Liên kết hiđro.	C. Cộng hóa trị.	D. Liên kết cho nhận.
 Câu 390. Cho biết độ âm điện của O (3,44); Cl(3,16). Liên kết trong phân tử Cl2O7; Cl2; O2 là liên kết:
	A. Ion.	B. Vừa liên kết ion, vừa liên kết cộng hoá trị.
	C. Cộng hoá trị không cực.	D. Cộng hoá trị phân cực.
 Câu 391. Hoà tan 2, 24lít khí hiđroclorua vào 46, 35 gam nước thu được dung dịch HCl có nồng độ là:
	A. 7,3%.	B. 6,7%.	C. 67%.	D. 73%.
 Câu 392. Hòa tan hoàn toàn 2, 24 lít khí hidroclorua vào trong 46, 35 gam nước. Nồng độ phần trăm dung dịch thu được là:
	A. 4,19%.	B. 3,05%.	C. 2,13%.	D. 4,61%.
 Câu 393. Số electron độc thân của nguyên tử S (Z = 16) là:
	A. 1.	B. 2.	C. 4.	D. 3.
 Câu 394. Cho 5, 6 gam Fe tác dụng hoàn toàn với dd HCl dư thu được bao nhiêu lít khí (đktc)? cho Fe = 56.
	A. 4,48 lit.	B. 1,12 lit.	C. 2,24 lit.	D. 3,36 lit.
 Câu 395. Hệ số của phương trình phản ứng: lần lượt là:
	A. 2,16, 2, 2, 5,8.	B. 2,6, 2, 2, 5,3.	C. 1,16, 2, 2, 3,8.	D. 2,16, 2, 1, 3,8.
 Câu 396. Để phân biệt dung dịch HCl và dung dịch NaCl cần dùng.
	A. Dung dịch AgCl.	B. Dung dịch KOH.	C. Dung dịch AgNO3.	D. Quì tím.
 Câu 397. Để tạo ion S2-, nguyên tử S:
	A. Nhận 2 electron.	B. Nhường 2electron.	C. Mất hết electron.	D. Không mất electron.
 Câu 398. Cho nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4s1. Cấu hình electron của ion X + là:
	A. 1s22s22p63s23p43d5.	B. 1s22s22p63s23p43d10.	C. 1s22s22p63s23p43d1.	D. 1s22s22p63s23p6.
 Câu 399. Nguyên tố 20Ca có số electron hoá trị là:
	A. 4.	B. 3.	C. 2.	D. 1.
 Câu 400. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của lưu huỳnh?
	A. chỉ có tính oxi hoá mạnh.	B. chỉ có tính khử mạnh.
	C. không có tính oxi hoá, không có tính khử.	D. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
 Câu 401. Trong một nguyên tử X, hiệu số 2 loại hạt (trong 3 loại hạt P, e, n) bằng 1, và tổng số hạt bằng 40. Tính A, Z của X.
	A. A = 28;Z = 13.	B. A = 28; Z = 14 	C. A= 27; Z = 12.	D. A = 27; Z = 13	
 Câu 402. Người ta có thể nhận ra khí H2S bằng tờ giấy tẩm dd Pb (NO3)2 là vì.
	A. phản ứng tạo kết tủa vàng.	B. phản ứng tạo kết tủa nâu.
	C. phản ứng tạo kết tủa xanh.	D. phản ứng tạo kết tủa đen.
 Câu 403. Thuốc thử để nhận biết H2SO4 và muối sunfat là
	A. dd muối bari Ba2+.	B. chỉ có Ba (OH)2.	C. chỉ có BaCl2.	D. dd AgNO3.
 Câu 404. Thuốc thử để nhận biết HCl và muối clorua là:
	A. Dung dịch NaOH.	B. Dung dịch AgNO3.	C. Dung dịch Ba (OH)2.	D. Dung dịch BaCl2.
 Câu 405. Cho các phản ứng sau:
(1)2HgO ®2 Hg + O2 (3)2Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 ­.
(2)N2 + O2 ® 2NO (4)SO3+ H2O ® H2SO4.
Dãy gồm phản ứng oxi hoá-khử là:
	A. (1); (3); (4).	B. (1); (3).	C. (1);(2); (3).	D. (1); (2); (4).
 Câu 406. Đổ dung dịch chứa 1 gam HBr vào dung dịch chúa 1gam NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì giấy quì tím chuyển sang màu nào.
	A. Màu xanh.	B. Không đổi màu.	C. Không xác định được.	D. Màu đỏ.
 Câu 407. Kết luận nào sau đây không đúng đối với tính chất hoá học của iot?
	A. Iot vừa có tính oxihoa, vừa có tính khử.
	B. Tính oxihoa của I2> Br2.
	C. Tính khử của I2>Br2.
	D. I2chỉ oxihoa được H2 ở nhiệt độ cao tạo ra khí HI.
 Câu 408. Electron cuối cùng của nguyên tố M điền vào phân lớp 3p3. Số electron hoá trị của M là:
	A. 5.	B. 3.	C. 2.	D. 4.
 Câu 409. Nồng mol /lit của dung dịch HBr 16,2%(d= 1,02g/ml).
	A. 2,04.	B. 0,204.	C. 4,53.	D. 1,65.
 Câu 410. Biết Na (z = 11), Mg(z = 12), Al(z = 13), Si(z = 14). Tính kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần là:
	A. Na, Mg, Al, Si.	B. Mg, Al, Si, Na.	C. Na, Mg, Si, Al.	D. Si, Al, Mg, Na. 

Tài liệu đính kèm:

  • doc400_cau_trac_nghiem_tong_hop_mon_hoa_hoc_lop_10.doc