40 Câu hỏi trắc nghiệm: Lịch sử 10 Ban cơ sở và khoa học tự nhiên

40 Câu hỏi trắc nghiệm: Lịch sử 10 Ban cơ sở và khoa học tự nhiên

Câu1: Con người có nguồn gốc từ Động là quan niệm của tôn giáo, đúng hay sai?

a. a. Đúng.

b. Sai.

Câu2: Thời gian xuất hiện của “Người tối cổ” cách chúng ta khoảng 6 triệu năm, đúng hay sai?

a. a. Đúng.

b. Sai.

Câu3: “Người tối cổ” sử dụng công cụ lao động “Đá mới”, đúng hay sai?

a. a. Đúng.

b. Sai.Câu4: Cách đây khoảng 1 vạn năm con người bước vào thời kỳ “Đá mới”, đúng hay sai?

a. a. Đúng.

b. Sai.

Câu5: Bô lạc là tập hợp của nhiều thị tộc, sống cạnh nhau và có họ hàng với nhau, đúng hay sai?

a. a. Đúng.

b. Sai.Câu 6: “Người tinh khôn” có cấu tạo như người ngày nay, đúng hay sai?

a. a. Đúng.

b. Sai.

Câu7: “Người tối cổ” khác loài vượn cổ ở điểm nào?

a. a. Đã là người.

b. Đã bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể mình.

c. Đã biết chế tạo công cụ lao động.

d. Câu a và câu c đúng.

 

doc 7 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "40 Câu hỏi trắc nghiệm: Lịch sử 10 Ban cơ sở và khoa học tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
40 Câu hỏi trắc nghiệm: Lịch sử 10 Ban cơ sở & KHTN
Câu1: Con người có nguồn gốc từ Động là quan niệm của tôn giáo, đúng hay sai?
Đúng. 
Sai.
Câu2: Thời gian xuất hiện của “Người tối cổ” cách chúng ta khoảng 6 triệu năm, đúng hay sai?
Đúng. 
Sai.
Câu3: “Người tối cổ” sử dụng công cụ lao động “Đá mới”, đúng hay sai?
Đúng. 
Sai.
Câu4: Cách đây khoảng 1 vạn năm con người bước vào thời kỳ “Đá mới”, đúng hay sai?
Đúng.
Sai.
Câu5: Bô lạc là tập hợp của nhiều thị tộc, sống cạnh nhau và có họ hàng với nhau, đúng hay sai?
Đúng.
Sai.
Câu 6: “Người tinh khôn” có cấu tạo như người ngày nay, đúng hay sai?
Đúng.
Sai.
Câu7: “Người tối cổ” khác loài vượn cổ ở điểm nào?
Đã là người.
Đã bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể mình.
Đã biết chế tạo công cụ lao động.
Câu a và câu c đúng.
Câu8: Nhờ đâu người tối cổ tự cải biến, hoàn thiện mình từng bước?
Nhờ phát minh ra lửa.
Nhờ chế tạo công cụ lao động đá.
Nhờ lao động nói chung.
Nhờ sự thay đổi của thiên nhiên.
Câu 9: Kết quả lớn nhất của viẹc sử dụng công cụ bằng kim loại, nhất là đồ sắt là gì?
Khai khẩn được đất bỏ hoang.
Đưa năng xuất lao động tăng lên.
Sản xuất đủ nuôi sống cộng đồng.
Sản phẩm làm ra không chỉ nuôi sống con người mà còn dư thừa.
Câu10: Sự xuất hiện tư hữu, gia đình phụ hệ thay thế cho thị tộc, xã hội phân chia thành giai cấp Đó là hệ quả:
Xã hội của công cụ bằng đá mới.
Xã hội của công cụ bằng đồng đỏ.
Xã hội của công cụ bằng đồng thau.
Xã hội của công cụ bằng kim loại.
Câu11: Nhờ đâu mà các quốc gia cổ đại Phương Đông xuất hiện sớm nhất?
Nhờ đất đai mầu mỡ.
Nhờ các dòng sông thường xuyên mang phù sa bồi đắp.
Nhờ người Phương Đông đã sử dụng công cụ bằng sắt.
Câu a va b đúng.
Câu12: Công việc nào đã khiến mọi người Phương Đông gắn bó và ràng buộc với nhau trong tổ chức công xã?
Trồng lúa nước.
Làm thuỷ lợi.
Chăn nuôi.
Làm nghề thủ công nghiệp.
Câ13: Đứng đầu giai cấp thống trị ở các quốc gia cổ đại Phương Đông là ai?
Vua chuyên chế.
Đông đảo quý tộc, quan lại.
Chủ ruộng đất và tăng lữ.
Tất cả các tầng lớp đó.
Câu14: Các công trình kiến trúc cổ đại ở các quốc gia cổ đại Phương Đông thể hiện tài năng sáng tạo và sức lao động của ai?
Vua chuyên chế.
Kiến trúc sư.
Nhân dân lao động.
Các quý tộc, quan lại.
Câu15: Lực lượng lao động chính trong xã hội cổ đại Hilạp,Rô_ma là tầng lớp nào?
Chủ nô.
Nô lệ.
Bình dân.
Nông dân. 
Câu16: Trong xã hội cổ đại Hilạp và Rô_ma tầng lớp nào thích sống an nhàn, rong chơi coi lao động cực nhọc là của tầng lớp nô lệ:
Chủ nô.
Quý tộc.
Bình dân.
Nông dân.
Câu17: Nhờ đâu người Hilạp có hiểu biết chính xác hơn về Trái đât và hệ Mặt trời?
Nhờ canh tác nông nghiệp.
Nhờ đi biển.
Nhờ buôn bán giữa các thị quốc.
Nhờ khoa học kỹ thuật phát triển.
Câu18: Hệ thống chữ cái Latinh là sáng tạo của cư dân nước nào?
Ai cập.
Lưỡng Hà.
Aán Độ.
Hilạp và Rô_ma.
Câu19: Trong quá trình sinh sống, cư dân ở ĐịaTrung Hải thường tập trung đông nhất ở đâu?
Nông thôn.
Ở miền núi.
Ở thành thị.
Ở trung du.
Câu20: Giai cấp thống trị trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải?
Quý tộc.
Nông dân.
Chủ nô.
Bình dân.
Câu21: Chế độ phong kiến Trung Quốc bắt đầu từ triều đại nào?
Nhà Hạ.
Nhà Hán.
Nhà Chu.
Nhà Tần.
Câu22: Trong quá trình phân hoá xã hội, giai cấp địa chủ ở Trung Quốc được hình thành từ:
Quan lại.
Quan lại và một số nông dân giàu có.
Quý tộc và tăng lữ.
Quan lại, quý tộc,tăng lữ.
Câu23: Quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến Trung Quốc là quan hệ giữa giai cấp nào với giai cấp nào?
Quý tộc và nông dân công xã.
Địa chủ với nông dân công xã.
Địa chủ với nông dân lĩnh canh.
Địa chủ với nông dân tự canh.
Câu24: Tư tưởng Nho giáo ở Trung Quốc xuất hiện vào thời kiø nào và do ai sáng lập?
Thời cổ đại, do Khổng Minh sáng lập.
Thời phong kiến Tần-Hán, do Khổng Tử sáng lập.
Thời Xuân Thu-Chiến Quốc, do Mạnh Tử sáng lập.
Thời cổ đại, do Khổng Tử sáng lập.
Câu25: Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường gọi là gì?
Chế độ công điền.
Chế độ tịch điền.
Chế độ lĩnh canh.
Chế độ quân điền.
Câu26: Hoa Đà là nhà khoa học thuộc lĩnh vực nào sau đây của Trung Quốc thời phong kiến?
Toán học.
Y học.
Thiên văn học.
Kĩ thuật.
Câu27: Mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong thời kì nào ở Trung Quốc?
Nhà Đường.
Nhà Tống.
Nhà Minh.
Nhà Thanh.
Câu28: Ôâng vua kiệt xuất của nước Ma-ga-đa và nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Aán Độ là ai?
Bim-bi-sa-sa.
A-sô-ca.
A-cơ-ba.
Bơ-ra-ma. (Brama)
Câu29: Vương triều Gúp-ta do ai sáng lập? Vào thời gian nào?
Gúp-ta sáng lập, vào đầu công nguyên.
A-sô-ca sáng lập, vào thế kỉ II.
A-cơ-ba sáng lập, vào thế kỉ IV.
Bim-bi-saba sáng lập, vào năm 1500 TCN.
Câu30: Trong bốn thần chủ yếu mà người Aán Độ thờ, thần Bơ-ra-ma (Bơrama) gọi là thần gì?
Thần bảo hộ.
Thần sáng tạo thế giới.
Thần huỷ diệt.
Thần sấm sét.
Câu31: Trong sáu nước đã chia cắt, nước nào ở vùng Đông Bắc Aán Độ nổi trội hơn cả?
Pa-la-va.
Vương quốc Hồi giáo Mô-gôn.
Pa-la.
Vương quốc Hồi giáo Đê-li.
Câu32: Nước nào ở miền Nam Aán Độ có vai trò tích cực trong việc phổ biến văn hoá Aán Độ đến các nước ĐôngNam Á?
Pa-la-va.
Vương quốc Hồi giáo Mô-gôn.
Pa-la.
Vương quốc Hồi giáo Đê-li.
Câu33: Người Hồi giáo gốc ở đâu đến tiến hành chinh phục Aán Độ rồi lập nên vương triều Hồi giáo Đê-li?
Ở Tây Á.
Ở Trung Á.
Ở Nam Á.
Ở Bắc Á.
Câu34: Người Aán Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?
Tượng hình.
Tượng Ý.
Chữ Hin đu.
Chữ phạn. (SanKrit)
Câu35: Từ khoảng đầu công nguyên đến thế kỷ thứ VII, ở vùng Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay có những vương quốc cổ nào ra đời?
Vương quốc Chăm-pa và Pagan.
Vương quốc Chăm-pa và Camphuchia.
Vương quốc Chăm-pa và Phù Nam.
Vương quốc Chăm-pa và Lan Xang.
Câu36: Khi chiếm ruộng đất của người Rôma, bộ tộc Giec-man đã chia cho ai cày cấy?
Các gia đình có thể cày cấy.
Các tăng lữ.
Các quý tộc.
Các binh lính tham gia chiến tranh.
Câu37: Thành thị trung đại Châu Aâu ra đời biểu hiện sự tiến bộ trước hết trong lĩnh vực nào?
Nông nghiệp.
Thương nghiệp.
Thủ công nghiệp.
Tất cả các lĩnh vực trên.
Câu38: Con đường buôn bán trực tiếp giữa Châu Aâu và Phương Đông qua Tây Á và Địa Trung Hải, vào thế kỉ XV, bị ai chiếm đóng?
Tây Ban Nha.
Bồ Đào Nha.
Ita-li-a.
Thổ Nhĩ Kì.
Câu39: Vào năm 415, cuộc thám hiểm của Hoàng tử Henri đi dọc theo bờ biển châu lục nào rồi quay trở về Bồ Đào Nha?
Châu Á.
Châu Aâu.
Châu Đại Dương.
Châu Phi.
Câu40: Đoàn thuyền của Ma-gien-lan đã vượt qua nơi nào mà sau này gọi là eo Ma-gien-lan?
Cực Nam Châu Aâu.
Cự Nam Châu Phi.
Cực Nam Châu Mĩ.
Calicút Aán Độ.
Đáp án của học sinh:
Câu:
a.
b.
c.
d.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
Đáp án của giáo viên:
Câu 1.
b
Câu 11.
d
Câu 21.
d
Câu 31.
c
Câu 2.
b
Câu 12.
b
Câu 22.
b
Câu 32.
a
Câu 3.
b
Câu 13.
a
Câu 23.
c
Câu 33.
b
Câu 4.
a
Câu 14.
c
Câu 24.
b
Câu 34.
d
Câu 5.
a
Câu 15.
b
Câu 25.
d
Câu 35.
c
Câu 6.
a
Câu 16.
c
Câu 26.
b
Câu 36.
d
Câu 7.
d
Câu 17.
c
Câu 27.
c
Câu 37.
a
Câu 8.
c
Câu 18.
d
Câu 28.
c
Câu 38.
d
Câu 9.
d
Câu 19.
c
Câu 29.
a
Câu 39.
d
Câu 10.
d
Câu 20.
c
Câu 30.
b
Câu 40.
c
Câu:
a.
b.
c.
d.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.
33.
34.
35.
36.
37.
38.
39.
40.

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Su10ch_hk1_TCBQ.doc