306 câu trắc nghiệm hoá học 12 – ôn tốt nghiệp & đại học – cao đẳng

306 câu trắc nghiệm hoá học 12 – ôn tốt nghiệp & đại học – cao đẳng

CÂU 1. Nguyên tố ở ô thứ 19 , chu kì 4 nhóm I A ( phân nhóm chính nhóm I) có cấu hình electron nguyên tử là

A : 1s22s22p63s23p64s2 B : 1s22s22p63s23p64s1

C : 1s22s22p63s23p6 3d54s1 D : 1s22s22p63s23p63d104s1

CÂU 2. Sự ăn mòn điện hoá xảy ra các quá trình

 A. Sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm

 B. Sự khử ở cực dương và sự oxi hoá ở cực âm

 C. Sự oxi hoá ở cực âm

 D. Sự oxi hoá ở cực dương

 

doc 52 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1874Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "306 câu trắc nghiệm hoá học 12 – ôn tốt nghiệp & đại học – cao đẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 306 CÂU TRẮC NGHIỆM HOÁ HỌC 12 – ÔN TN & ĐH – CĐ (2012)
CÂU 1. Nguyên tố ở ô thứ 19 , chu kì 4 nhóm I A ( phân nhóm chính nhóm I) có cấu hình electron nguyên tử là
A : 1s22s22p63s23p64s2              B : 1s22s22p63s23p64s1
C : 1s22s22p63s23p6 3d54s1     D : 1s22s22p63s23p63d104s1
CÂU 2.  Sự ăn mòn điện hoá xảy ra các quá trình
    A.   Sự   oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm 
    B.   Sự khử ở cực dương và sự oxi hoá ở cực âm
    C.  Sự  oxi hoá ở cực âm                                           
    D.  Sự   oxi hoá ở cực dương
CÂU 3.                     Các nguyên tố ở nhóm VIII B 
A : Đều là kim loại          B : Đều là khí hiếm
C : Đều là phi kim           D : Gồm kim loại và khí hiếm
CÂU 4.                    
 Loại liên kết nào sau đây có lực hút tĩnh điện?        
 ALiên kết kim loại   B . Liên kết ion và liên kết kim loại
    C    Liên kết cộng hoá trị                   D. Liên kết ion
CÂU 5.                   Kim loại có tính dẻo là vì
A : Số electron ngoài cùng trong nguyên tử ít .
B : Điện tích hạt nhân và bán kính nguyên tử bé
C : Có cấu trúc mạng tinh thể .
D : Trong mạng tinh thể kim loại có các electron tự do .
CÂU 6.                    Kiểu mạng tinh thể của muối ăn là
A Ion                         B     Nguyên tử              
C Kim loại                      D        Phân tử
CÂU 7.                    Hợp kim cứng và giòn hơn các kim loại trong hỗn hợp đầu vì
A : Cấu trúc mạng tinh thể thay đổi .
B : Mật độ ion dương tăng .
C : Mật độ electron tự do giảm
D : Do có sự tạo liên kết cọng hoá trị nên mật độ electron tự do trong hợp kim giảm
CÂU 8.                    Loại phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại?
    A    Phản ứng oxi hoá – khử      C         Phản   ứng hoá hợp
    C    Phản ứng thế                      D Phản ứng phân huỷ
CÂU 9.                   Cho biết khối lượng lá Zn thay đổi như thế nào khi ngâm lá Zn vào dung dịch CuSO4
     A. không thay đổi        B tăng       C.giảm    D.còn tuỳ
CÂU 10.                  Có các cặp kim loại sau tiếp xúc với nhau Al-Fe ; Zn-Fe ; Sn-Fe ; Cu-Fe để lâu trong không khí ẩm . Cặp mà sắt bị ăn mòn là
A : Chi có cặp Al-Fe  ;            B : Chi có cặp Zn-Fe  ;
 C : Chi có cặp Sn-Fe  ;           D : Cặp Sn-Fe và Cu-Fe
CÂU 11.                 Có dd FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, để loại bỏ CuSO4 ta dùng:
A. dd HNO3               B. bột sắt dư              
C. bột nhôm dư           D. NaOH vừa đủ
CÂU 12.               Từ dung dịch MgCl2 ta có thể điều chế Mg bằng cách
A : Điện phân dung dịch MgCl2
B : Cô can dung dịch rồi điện phân MgCl2 nóng chảy
C : Dùng Na kim loại để khử ion Mg2+ trong dung dịch
D : Chuyển MgCl2 thành Mg(OH)2 rồi chuyển thành MgO rồi khử MgO bằng CO 
CÂU 13.                Cho biết các cặp oxi hoá- khử sau :
     Fe2+/ Fe     Cu2+/ Cu        Fe3+/Fe2+
Tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự
A.Fe3+,Cu2+, Fe2+                   B Fe2+ ,Cu2+, Fe3+       
C. Cu2+, Fe3+,Fe2+              D.Cu2+, Fe2+, Fe3+
CÂU 14.                Các chất sau : Cl2 , O2 , dd HCl , dd CuSO4 , dd HNO3 đặc nguội , dd FeCl3 . Chất tác dụng với Fe là
A :  Cl2 , O2 , dd HCl , dd CuSO4             
B : Cl2 , O2 , dd HCl , dd CuSO4 , dd HNO3 đặc nguội
C : Cl2 , O2 , dd HCl , dd CuSO4 , dd FeCl3
D : Tất cả các chất trên .
CÂU 15.                Cho biết các cặp oxi hoá- khử sau :
    Fe2+/ Fe       Cu2+/ Cu        Fe3+/Fe2+
Tính khử giảm dần theo thứ tự
     A Fe,Cu ,Fe2+               B.Fe, Fe2+,Cu          
     C.Cu , Fe, Fe2+.            D.Fe2+,Cu , Fe
CÂU 16.                  Từ dung dịch muối AgNO3 để điều chế Ag ta dùng phương pháp
A.thuỷ luyện                      B.nhiệt phân. 
C.điện phân dung dịch           D.cả A,B,C
CÂU 17.               Cho Kali kim loại vào dung dịch CuSO4 thì thu được sản phẩm gồm
A : Cu và K2SO4 .  ;                 B : KOH và H2 .  ; 
C : Cu(OH)2 và K2SO4   ;       D : Cu(OH)2 , K2SO4 và H2
CÂU 18.                Cho hỗn hợp gồm Fe , Cu vào  dung dịch AgNO3 lấy dư thì sau khi kết thúc phản ứng dung dịch thu được có chất tan là :
A : Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2        ;         
 B : Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 và AgNO3
C : Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 và AgNO3         
D :  Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 , AgNO3 và Ag
CÂU 19.                Cho hỗn hợp Al , Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch AgNO3 ,Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại .Cho D tác dụng với  HCl dư , thấy có khí bay lên. Thành phần của chất rắn D là
     A.Fe ,Cu ,Ag               B.Al ,Fe ,Cu            
     C.Al ,Cu,Ag                 D.cả A,B,C
CÂU 20.                Ăn mòn điện hoá và ăn mòn hoá học khác nhau ở điểm
A : Kim loại bị phá huỷ           B : Có sự tạo dòng điện
C : Kim loại có tính khử bị ăn mòn
D : Có sự tạo dòng điện đồng thời kim loại có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn .
CÂU 21.                Dữ kiện nào dưới đây cho thấy nhôm hoạt động mạnh hơn sắt
     A.sắt dễ bị ăn mòn kim loại hơn
     B.vật dụng bằng nhôm bền hơn so với bằng sắt
     C.sắt bị nhôm đẩy ra khỏi dung dịch muối
     D.nhôm còn phản ứng được với dung dịch kiềm
CÂU 22.                Trong động cơ đốt trong các chi tiết bằng thép bị mòn là do
A : Ăn mòn cơ học                          B : Ăn mòn điện hoá   
C :Ăn mòn hoá học DĂn mòn hoá học và ăn mòn cơ học
CÂU 23.                Liên kết trong tinh thể kim loại được hình thành là do:
A. các e hóa trị tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong toàn mạng tinh thể
B. các nguyên tử được sắp xếp theo một trật tự nhất định
C. sự tương tác đẩy qua lại giữa các ion dương
D. lực tương tác tĩnh điện giữa các ion dương với các e tự do xung quanh
CÂU 24.                
Người ta tráng một lớp Zn lên các tấm tôn bằng thép , ống đẫn nước bằng thép vì
A : Zn có tính khử mạnh hơn sắt nên bị ăn mòn trước , thép được bảo vệ .
B : Lớp Zn có màu trắng bạc rất đẹp
C : Zn khi bị oxi hoá tạo lớp ZnO có tác dụng bảo vệ
D : Zn tạo một lớp phủ cách li thép với môi trường
CÂU 25.                Trong số các nguyên tố hóa học đã biết thì các nguyên tố kim loại chiếm đa phần do:
A.nguyên tử các nguyên tố có bán kính lớn đồng thời điện tích hạt nhân bé.
B. nguyên tử các nguyên tố thường có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng
C. các nguyên tố kim loại gồm các nguyên tố họ s, d, f và một phần các nguyên tố họ p.
D. năng lượng ion hóa các nguyên tử thường thấp.
CÂU 26.                Để điều chế Ag từ dung dịch AgNO3, người ta làm cách nào trong các cách sau
1/ Dùng Zn để khử Ag+ trong dung dịch AgNO3 .
2/ Điện phân dung dịch AgNO3 .
3/ Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch NaOH sau đó lọc lấy AgOH , đem đun nóng  để được Ag2O sau đó khử Ag2O  bằng CO hoặc H2 ở to cao .
Phương pháp đúng là
A : 1       ;     B : 1 và 2      ;   C :  2      ; D : Cả 1 , 2 và 3
CÂU 27.                Một tấm kim loại vàng bị bám một lớp Fe ở bề mặt, có thể rửa lớp Fe để được Au bằng dd:
A. CuSO4        B. FeCl3          C. FeSO4         D. AgNO3
CÂU 28.                Từ Mg(OH)2 người ta điều chế Mg bằng cách nào trong các cách sau
1/  Điện phân Mg(OH)2 nóng chảy .
2/  Hoà tan Mg(OH)2 vào dung dịch HCl sau đó điện phân dung dịch MgCl2 có màng ngăn .
3/  Nhiệt phân Mg(OH)2 sau đó khử MgO bằng CO hoặc H2 ở nhiệt độ cao
4/ Hoà tan Mg(OH)2 vào dung dịch HCl , cô cạn dung dịch sau đó điện phân MgCl2 nóng chảy
Cách làm đúng là
A :  1 và 4  ;                B : Chỉ có 4   ;
C : 1 , 3 và 4                D : Cả 1 , 2 , 3 và 4.
CÂU 29.                Kim loại chỉ có thể tồn tại ở dạng nguyên tử riêng biệt khi:
A. ở thể lỏng               B. ở thể hơi    
C. ở thể rắn                 D. cả A và B
CÂU 30.               Một loại Bạc có lẫn một ít đồng người ta loại bỏ đồng trong loại bạc đó bằng cách
1/  Cho loại bạc này vào dung dịch AgNO3 dư Cu tan hết  , sau đó lọc lấy Ag
2/  Cho loại bạc này vào dung dịch HCl, Cu tan hết ta lọc lấy Ag
3/  Đun nóng loại bạc này trong oxy sau đó cho hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch HCl Ag không tan ta lọc lấy Ag
4/  Cho loại bạc này vào dung dịch HNO3 , Cu tan , Ag không tan ta lọc lấy Ag .
Cách làm đúng là
A : 1  và 2   B : 1 và 3    ;    C : 3 và 4   ;  D : cả 1,2,3,4
CÂU 31.                Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dd HCl và tác dụng với Cl2 cho cùng loại muối clorua:
A. Fe               B. Ag              C. Cu               D. Zn
CÂU 32.                 Để điều chế Fe từ dung dịch FeCl3 người ta làm theo các cách sau
1/  Dùng Zn để khử Fe3+ trong dung dịch thành Fe
2/  Điện phân dung dịch FeCl3 có màng ngăn .
3/ Chuyển FeCl3 thành Fe(OH)3 sau đó chuyển Fe(OH)3 thành Fe2O3 rồi khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao
4/ Cô cạn dung dịch rồi điện phân FeCl3 nóng chảy
Cách làm thích hợp nhất là
A : 1 và 2  ;     B : Chỉ có 3   ;C : 2 và 4    ;    D  1,2,và 3
CÂU 33.                  Ph¬ng ph¸p nhiÖt nh«m dïng ®Ó ®iÒu chÕ kim lo¹i :
    A. Dïng ®iÒu chÕ c¸c kim lo¹i ®øng sau hy®ro                                    
    B. Dïng ®iÒu chÕ c¸c kim lo¹i ®øng sau Al
    C. Dïng ®iÒu chÕ c¸c kim lo¹i dÓ nãng ch¶y
    D. Dïng ®iÒu chÕ c¸c kim lo¹i khã nãng ch¶y
CÂU 34.                Để mạ Ni lên một vật bằng thép người ta điện phân dung dịch NiSO4 với
A : Katốt là vật cần mạ , Anốt bằng Sắt
B : Anốt là vật cần mạ , Katốt bằng Ni
C : Katốt là vật cần mạ , Anốt bằng Ni
D : Anốt là vật cần mạ , Katốt bằng Sắt
CÂU 35.                
 Muốn khử dd chứa Fe3+ thành dd có chứa Fe2+ cần dùng kim loại sau:
A. Zn               B. Cu               C. Ag  D. Cả A, B đúng
CÂU 36.               Hãy sắp xếp các ion Cu2+, Hg2+, Fe2+, Pb2+, Ca2+ theo chiều tính oxi hoá tăng dần?
    A    Ca2+   < Fe2+< Pb2+<  Hg2+<   Cu2+         
    B.   Hg2+   < Cu2+< Pb2+<  Fe2+<   Ca2+
    C.   Ca2+   < Fe2+< Cu2+<  Pb2+<   Hg2+   
    D.   Ca2+   < Fe2+< Pb2+<  Cu2+<   Hg2+
CÂU 37.                Các cặp oxi hoá khủ sau : Na+/Na , Mg2+/Mg , Zn2+/Zn , Fe2+/Fe , Pb2+/Pb , Cu2+/Cu được sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hoá của ion kim loại . Kim loại đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO4 là
A :  Na , Mg , Zn , Fe , Pb             B :  Mg , Zn , Fe , Pb
C :  Mg , Zn , Fe                           D : Na , Mg , Zn , Fe
CÂU 38.                Có các cặp oxi hoá khử sau K+/K , Mg2+/Mg , Zn2+/Zn , Fe2+/Fe ,Cu2+/Cu , Fe3+/Fe2+ được sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hoá của ion kim loại . Kim loại đẩy được  Fe ra khỏi dung dịch muối sắt III là :
 A : Mg , Zn  ;                         B : K , Mg , Zn , Cu  ;   
 C : K , Mg , Zn ;                    D :  Mg , Zn , Cu
CÂU 39.                 Cã hçn hîp 3 kim lo¹i Ag, Fe, Cu. Dïng dung dÞch chøa mét chÊt tan ®ª t¸ch Ag ra khái hçn hîp lµ
   A. ddÞch HCl                        B.  ddich HNO3 lo·ng    
   C. ddÞch H2SO4lo·ng           D.  ddÞch Fe2(SO4)3
CÂU 40.                Để điều chế Al người ta
1/  Điện phân AlCl3 nóng chảy
2/  Điện phân dung dịch AlCl3
3/  Điện phân Al2O3 nóng chảy trong Criolit
4/  Khử AlCl3 bằng K ở nhiệt độ cao
Cách đúng là
A : 1 và 3 ;   B : 1 , 2 và 3 ; C : 3 và 4  :   D : 1 , 3 và 4
CÂU 41.                Nhúng một lá sắt vào dung dịch CuSO4 ,sau một thời gian lấy lá sắt ra cân nặng ... ong không khí đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được sau khi nung là :
A. Fe2O3, CuO                        B. Fe2O3, Al2O3         
C. Al2O3, FeO                         D. Al2O3, CuO
CÂU 269: Nguyên tử của nguyên tố kim loại nào luôn cho 2e trong các phản ứng hoá học?
      A. Na ( Số thứ tự 11)         B. Al ( Số thứ tự 13)
      C. Mg ( Số thứ tự 12)          D.  Fe ( Số thứ tự 26)
CÂU 270: Cho dung dịch Ba(OH)2 (có dư) vào dung dịch chứa hai muối AlCl3 và FeSO4. Tách kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được sau khi nung là :
A. Fe2O3, BaSO4         B. Fe2O3, Al2O3 
C. Al2O3, BaSO4         D. FeO, BaSO4
CÂU 271: Xếp các cặp oxi hoá khử sau theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại:
 Zn2+/ Zn (1), Fe2+/ Fe (2), Al3+/Al (3), 2H+/H2 (4), Ag+/Ag (5), Cu2+/Cu (6), Fe3+/Fe2+ (7)
A. 6 < 3 < 1 < 2 < 4 < 7 < 5                          
B.  5 < 1 < 6 < 2 < 3 < 4 < 7
C. 4 < 6 < 7 < 3 < 2 < 1 < 5                        
  D. 3 < 1 < 2 < 4 < 6 < 7 < 5
CÂU 272: Cho 4 kim loại : Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch : ZnSO4, AgNO3, CuCl2, FeCl3. Kim loại nào phản  ứng được với 3 trong số 4 dung dịch :
A. Fe     B.  Mg                       C. Al               D. Cu
CÂU 273: Trong các phản ứng sau:
(1) Cu + 2Ag+ ” Cu2+ + 2Ag;   (2) Cu + Fe2+ ” Cu2+ + Fe;    (3) Zn + Cu2+ ” Zn2+ + Cu
Phản ứng nào xảy ra
A. Chỉ có 1                      B. Chỉ có 3      
C. Chỉ có 2, 3                  D. Chỉ có 1 và 3
CÂU 275: Thổi một lượng hỗn hợp khí CO và H2 dư đi chậm qua một hỗn hợp đun nóng gồm Al2O3, CuO, Fe2O3, Fe3O4. Kết quả thu được chất rắn gồm :
A. Cu, Fe, Al2O3         B. Cu, FeO, Al           
C. Cu, Fe3O4, Al2O3    D. Cu, Fe, Al
CÂU 276: Cho 4 ion Al3+, Zn2+, Cu2+, Pt2+, chọn ion có tính oxi hoá mạnh hơn Pb2+
      A. Chỉ có Cu2+                    B. Chỉ có Al3+
      C. Chỉ có Cu2+, Pt2+             D. Chỉ có Al3+, Zn2+
CÂU 277: Cho các dung dịch :  X1 (HCl)   X2 (KNO3)
X3 (HNO3)      X4  ( HCl, KNO3)       X5 ( FeCl3)
Dung dịch hòa tan được Cu kim loại là :
A. X3, X4, X5              B.  X3 , X5      
C. X3, X4                     D. X1, X2, X3
CÂU 278: Cho 4 kim loại Mg, Al, Zn, Cu. Chọn kim loại có tính khử yếu hơn H2.
      A. Mg và Al                    B. Zn và Cu
      C. Al và Zn                      D. Chỉ có Cu
CÂU 279: Cho sơ đồ biến đổi sau:
X  + HCl  →  B  +  H2                                  (1);          
B  +  dd NaOH  →  C↓  +  D              (2)
C  +  dd KOH  →  dd E  +               (3);
ddE  +  HCl ( vừa)  →  C↓  +          (4)
Kim loại nào trong số các kim loại sau đây (Fe, Zn, Al, Mg, Cu) thỏa mãn được các biến đổi ?
A.  Al, Zn        B. Al               C. Mg, Fe        D. Al, Cu
CÂU 280: Điện phân dung dịch chứa NaCl và HCl có thêm vài giọt quỳ. Màu của dung dịch sẽ biến đổi như thế nào trong quá trình điện phân?
      A. Đỏ sang tím               B. Đỏ sang xanh
C. Đỏ sang tím rồi sang xanh        D. Chỉ có màu đỏ
CÂU 281: Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ mất nhãn : NH4Cl, (NH4)2SO4, MgCl2, AlCl3, FeCl2, FeCl3. Chỉ dùng một hóa chất có thể phân biệt được các dung dịch trên, đó là dung dịch :
A. (OH)2         B.  NaOH        C. KOH          D. BaCl2
CÂU 282: Cho 4 dung dịch muối: CuSO4, ZnCl2, NaCl, KNO3. Khi điện phân 4 dung dịch trên với điện cực trơ, dung dịch nào sẽ cho ta 1 dung dịch bazơ?
      A. CuSO4     B. NaCl      C. ZnCl2          D. KNO3
CÂU 283: Có các chất sau: NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl. Chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm thời?
      A. Ca(OH)2 và Na2CO3     B. Chỉ có Na2CO3
      C. Chỉ có HCl                   D. Chỉ có Ca(OH)2
CÂU 284: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: Mg2+, Ba2+, Ca2+, K+, SO42-, NO3-, CO32-, Cl-. Bốn dung dịch đó là:
A. K2SO4, Mg(NO3)2, CaCO3, BaCl2   
B.MgSO4, BaCl2, K2CO3, Ca(NO3)2
C. BaCO3, MgSO4, KCl, Ca(NO3)2   
D. CaCl2, BaSO4, Mg(NO3)2, K2CO3.
CÂU 285: Cho các nguyên tố : 4Be; 11Na; 12Mg; 19K. Chiều giảm dần tính bazơ của các hydroxit tương ứng như sau :
A. KOH > NaOH > Mg(OH)2 > Be(OH)2                
B. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > NaOH > KOH
 C. Mg(OH)2 > Be(OH)2 > KOH > NaOH               
D. Mg(OH)2 > Be(OH)2  > NaOH > KOH    
CÂU 286: Cho các chất sau đây tác dụng với nhau
      Cu + HNO3 đặc ” Khí X
      MnO2 + HCl đặc ” Khí Y
      Na2CO3 + FeCl2 + H2O ” Khí Z
      Công thức phân tử của các khí X, Y, Z lần lượt là?
A. NO, Cl2, CO2                                 B. NO2, Cl2, CO
C. NO2, Cl2, CO2                                D. N2, Cl2, CO2
CÂU 287: Một tấm kim loại Au bị bám một lớp sắt trên bề mặt. Ta có thể rửa lớp sắt đó bằng cách dùng dung dịch nào trong số các dung dịch sau (I) CuSO4 dư, (II) FeSO4 dư,(III) FeCl3 dư, (IV) ZnSO4 dư, (V) HNO3
A. (III) hoặc (V)         B.  (I) hoặc (V)          
C. (II) hoặc (IV)         D. (I) hoặc (III)
CÂU 288: Chỉ dùng nước và một dung dịch axit hay bazơ thích hợp, phân biệt 3 kim loại:Na,Ba, Cu
A. Nước, dung dịch HNO3    B. Nước, dung dịch H2SO4
C. Nước, dung dịch NaOH    D. Nước, dung dịch HCl
CÂU 289: Có 4 chất  riêng biệt : Na2O, Al2O3,  BaSO4, và MgO. Chỉ dùng thêm H2O và dung dịch HCl có thể nhận biết được bao nhiêu chất ?
A. 4                 B. 3                 C. 2                             D. 1
CÂU 290: Dùng tổ hợp 2 trong 4 hoá chất sau: dung dịch HCl, dung dịch NaOH, nước Br2, dung dịch NH3 để phân biệt các chất Cu, Zn, Al, Fe2O3.
A. Dung dịch NaOH, nước Br2         
B.  Dung dịch HCl, nước Br2
C. Dung dịch HCl, nước NH3                       
D.  Dung dịch HCl, dung dịch NaOH
CÂU 291: Có 5 dung dịch mất nhãn: CaCl2, MgCl2, FeCl3, FeCl2, NH4Cl. Dùng kim loại nào sau đây để phân biệt 5 dd trên :
A. Na     B. Mg                        C. Al               D. Fe  
CÂU 292: Để phân biệt Fe kimloại, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 ta có thể dùng:
A. Dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH    
B. Dung dịch H2SO4 và dung dịch NH3
C. Dung dịch H2SO4 và dung dịch KMnO4              
D. Dung dịch NaOH và dung dịch NH3
CÂU 293: Đốt một kim loại trong bình kín đựng khí clo, thu được 32,5g muối clorua và nhận thấy thể tích khí clo trong bình giảm 6,72 lít (ở đktc). Hãy xác định tên của kim loại đã dùng.
A. Đồng          B. Canxi          C.  Nhôm        D. Sắt
CÂU 294: Xử lí 10 g hợp kim nhôm bằng dung dịch NaOH đặc nóng (dư), người ta thu được 11,2 lít khí H2 (đktc). Hãy cho biết thành phần % của nhôm trong hợp kim
A. 85%            B. 95%   C. 90%         D. Kết quả khác
CÂU 295: Ngâm 1 lá kẽm (dư)vào trong 200 ml dung dịch AgNO3 0,5M. Kết thúc hoàn toàn lượng Ag thu được là:
      a. 8,8 g                                                                              c. 13 g
      b. 6,5 g                                                                              d. 10,8 g
CÂU 296: Có 2 lít dung dịch NaCl 0,25 M. Cô cạn dung dịch trên rồi điện phân nóng chảy với hiệu suất 80% thì thu được  khối lượng kim loại Na là:
      a. 9,2 g                                                                              c. 11,5 g
      b. 9,1 g                                                                              d. Kết quả khác
CÂU 297: Ngâm một đinh sắt sạch vào 100 ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 g. Tính CM của dung dịch CuSO4 ban đầu?
      a. 0,25 M                                                                           c. 1 M
      b. 2 M                                                                               d. 0,5 M
CÂU 298: Điện phân một muối clorua kim loại ở trạng thái nóng chảy. Sau một thời gian ta thấy catốt có 2,74 g kim loại và ở anốt có 448 ml khí (đktc). Vậy công thức của muối clorua là:
      a. CaCl2                                                                             c. NaCl
      b. KCl                                                                               d. BaCl2
CÂU 299: Hai kim loại A và B có hoá trị không đổi là II.Cho 0,64 g hỗn hợp A và B tan hoàn toàn trong dung dịch HCl ta thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). Số mol của hai kim loại trong hỗn hợp là bằng nhau. Hai kim loại đó là:    a. Zn, Cu                                                                         c. Zn, Ba
      b. Zn, Mg                                                                          d. Mg, Ca
CÂU 300: Hoà tan hoàn toàn 1,45 g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 0,896 lít H2 (đktc). Đun khan dung dịch ta thu được m gam muối khan thì giá trị của m là:
      a. 4,29 g                                                                            c. 3,19 g
      b.2,87 g                                                                             d. 3,87 g
CÂU 301: Cho một thanh đồng nặng 10 g vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,1 M. Sau một thời gian lấy ra cân lại thấy thanh đồng có khối lượng 10,76 g ( giả sử Ag sinh ra bám hoàn toàn lên thanh đồng). Các chất có trong dung dịch và số mol của chúng là:
AgNO3 (0,02 mol) và Cu(NO3)2 (0,005 mol) 
AgNO3 (0,01 mol) và Cu(NO3)2 (0,005 mol) 
AgNO3 (0,01 mol) 
Cu(NO3)2 (0,005 mol) 
CÂU 302: Hoà tan hoàn toàn 4,68 g hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A, B kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí CO2 (ở đktc). Hai kim loại A, B lần lượt là:
      a. Mg và Ca                                                                      c. Ca và Sr
      b. Be và Mg                                                                      d. Sr và Ba
CÂU 303: Cho 100 ml dung dịch AgNO3 0,5 M tác dụng với 1,28 g bột đồng. Sau khi phản ứng kết thúc.Hãy tính:
1.Số gam Ag được giải phóng?
a. 21,6 g                                                                            c. 5,4 g
b. 10,8 g                                                                            d. 4,32 g
CÂU 304: Khi cho 17,4 g hợp kim gồm sắt, đồng, nhôm phản ứng hết với H2SO4 loãng dư ta thu được dung dịch A; 6,4 g chất rắn; 9,856 lít khí B (ở 27,30C và 1 atm). Phần trăm khối lượng mỗi kim lọai trong hợp kim Y là:
      a. Al: 30%; Fe: 50% và Cu: 20% 
      b. Al: 30%; Fe: 32% và Cu 38%              
      c. Al: 31,03%; Fe: 32,18% và Cu: 36,79%
      d. Al: 25%; Fe: 50% và Cu: 25%
CÂU 305: Điện phân 200ml dd CuSO4 0,5 M và FeSO4 0,5M trong 15 phút với điện cực trơ và dòng điện I= 5A sẽ thu được ở catot:
a. chỉ có đồng              c, Vừa đồng, vừa sắt
b, chỉ có sắt                 d, vừa đồng vừa sắt với lượng mỗi kim loại là tối đa
CÂU 306: Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 g Al vào 200 ml dung dịch C chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và 8,12 g chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch C là:
      a. 0.075M và 0,0125M                 c. 0,15M và 0,25M
      b. 0,3 M và 0,5 M                         d. Kết quả khác.

Tài liệu đính kèm:

  • doc306 CÂU TN HOÁ HỌC.doc