Trắc nghiệm theo bài Sinh 12 - Bài 1: Gen và mã di truyền

Trắc nghiệm theo bài Sinh 12 - Bài 1: Gen và mã di truyền

1.Bản chất của mã di truyền là

A. một bộ ba mã hoá cho một axitamin.

B. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin.

C. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.

D. các axitamin đựơc mã hoá trong gen.

2.Mã di truyền phản ánh tính đa dạng của sinh giới vì

A. có 61 bộ ba, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin, sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trư¬ng cho loài.

B. sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trư¬ng cho loài

C. sự sắp xếp theo nhiều cách khác nhau của các bộ ba đã tạo nhiều bản mật mã TTDT khác nhau.

D. với 4 loại nuclêôtit tạo 64 bộ mã, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin.

 

doc 2 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm theo bài Sinh 12 - Bài 1: Gen và mã di truyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1. GEN VÀ MÃ DI TRUYỀN
1.Bản chất của mã di truyền là	
một bộ ba mã hoá cho một axitamin.
3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin.
trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
các axitamin đựơc mã hoá trong gen. 
2.Mã di truyền phản ánh tính đa dạng của sinh giới vì
có 61 bộ ba, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin, sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trưng cho loài.
 sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trưng cho loài
sự sắp xếp theo nhiều cách khác nhau của các bộ ba đã tạo nhiều bản mật mã TTDT khác nhau.
với 4 loại nuclêôtit tạo 64 bộ mã, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin.
3.Quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ có một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng hợp gián đoạn vì
enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3, của pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit mới kéo dài theo chiều 5, - 3, .
enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3, của pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 3, - 5, .
enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 5, của pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5, - 3, .
hai mạch của phân tử ADN ngược chiều nhau và có khả năng tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ xung.
4.Quá trình tự nhân đôi của ADN, NST diễn ra trong pha
G1 của chu kì tế bào.	B. G2 của chu kì tế bào.	C. S của chu kì tế bào. D. M của chu kì tế bào.
5.Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN bằng 6.109 đôi nuclêôtit. Tế bào ở G2 chứa số nuclêôtit là
A. 6 ´109 đôi nuclêôtit	 B. (6 ´ 2) ´ 109 đôi nuclêôtit	 C. (6 ´ 2) ´ 109 đôi nuclêôtit D. 6 ´ 109 đôi nuclêôtit 
6.Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN bằng 6.109 đôi nuclêôtit. Tế bào tinh trùng chứa số nuclêôtit là
A. 6 ´109 đôi nuclêôtit B. 3 ´ 109 đôi nuclêôtit C. (6 ´ 2) ´ 109 đôi nuclêôtit D. 6 ´ 109 đôi nuclêôtit 
7.Tự sao chép ADN của sinh vật nhân chuẩn được sao chép ở
A. một vòng sao chép. B. hai vòng sao chép. C. nhiều vòng sao chép. D. bốn vòng sao chép.
8.Điểm mấu chốt trong quá trình tự nhân đôi của ADN làm cho 2 ADN con giống với ADN mẹ là
nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn.
một ba zơ bé bù với một ba zơ lớn.
sự lắp ráp tuần tự các nuclêôtit.
bán bảo tồn.
9. Yếu tố quan trọng nhất quyết định tính đặc thù của mỗi loại ADN là 
A. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nuclêôtít trên ADN. 	B. hàm lượng ADN trong nhân tế bào. 
C. tỉ lệ A+T/ G +X.	D. thành phần các bộ ba nuclêôtit trên ADN. (Đề CĐ 2007)
10. Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nuclêôtit là (A+G)/(T+X) = ½ . Tỉ lệ này ở mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là 
 A. 0,2 	B. 2,0 	C. 0,5 	D. 5,0 (Đề ĐH 2008)
11. Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba kết thúc? 
A. 3' AGU 5'. 	B. 3' UAG 5'. 	C. 3' UGA 5'. 	D. 5' AUG 3'. (Đề CĐ 2009)
12. Một gen của sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên một mạch của gen này có 150 ađênin và 120 timin. Số liên kết hiđrô của gen là 
A. 1120. 	B. 1080. 	C. 990. 	D. 1020. (Đề CĐ 2009)
13. Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim ARN - pôlimeraza có chức năng 
A. nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đôi. 	B. tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3' - OH tự do. 
C. nối các đoạn Okazaki với nhau. 	D. tháo xoắn phân tử ADN. (Đề CĐ 2009)
14. Có 8 phân tử ADN nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch polinucleotit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là:
A. 3	B. 4	C. 5	D6	 (Đề ĐH 2009)
15. Phân tử ADN ở vùng nhân của VK E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những VK này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi VK E.coli này sau 5 lần nhân đôi tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14?
A. 8	B. 16	C. 32	D. 30	 (Đề ĐH 2009) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTu hoc sinh 12 Trac nghiem bai 1.doc
  • docTu hoc sinh 12 BT bai 1.doc