Thiết kế Giáo án sinh học 12

Thiết kế Giáo án sinh học 12

PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC

CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

TIẾT 1 – TUẦN 1 - BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN

I. MỤC TIÊU:

 1/ Kiến thức:

 - Trình bày được khái niệm và mô tả (vẽ sơ đồ) cấu trúc chung của gen.

 - Trình bày đựơc khái niệm mã di truyền và các đặc điểm chung của nó.

 - Từ mô hình tái bản của ADN, mô tả quy trình các bước tự nhân đôi của ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi của NST.

 2/ Kỹ năng:

 Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích và khái quát hoá.

 3/ Thái độ:

 Tích hợp bảo vệ môi trường, bảo vệ động thực vật quý hiếm.

 

doc 127 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1446Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế Giáo án sinh học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-----------–—˜™š›œ---------
THIẾT KẾ
GIÁO ÁN SINH HỌC 12
GV: NGUYỄN VĂN BỀN
ĐV: TRƯỜNG THPT VĨNH LỘC
NĂM HỌC 2009 - 2010
PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
TIẾT 1 – TUẦN 1 - BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
I. MỤC TIÊU:
 1/ Kiến thức:
	- Trình bày được khái niệm và mô tả (vẽ sơ đồ) cấu trúc chung của gen.
	- Trình bày đựơc khái niệm mã di truyền và các đặc điểm chung của nó.
	- Từ mô hình tái bản của ADN, mô tả quy trình các bước tự nhân đôi của ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi của NST.
 2/ Kỹ năng:
	Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích và khái quát hoá.
 3/ Thái độ:
	Tích hợp bảo vệ môi trường, bảo vệ động thực vật quý hiếm.
II. CHUẨN BỊ:
 1/ Học sinh: Đọc bài trước.
 2/ Giáo viên: Tranh ảnh chiếu projector, bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP:
	Diễn giảng, vấn đáp, gợi mở.
IV. KIẾN THỨC BỔ SUNG:
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: không
 2/ Vào bài: Giới thiệu chung: lớp 10; phần I “Giới thiệu chung về thế giới sống”, phần II “Sinh học TB”, phần III “Sinh học VSV”, lớp 11 phần IV “Sinh học cơ thể”, lớp 12 phần V “Di truyền học”, phần VI “Tiến hóa”, phần VII “Sinh thái học”. (2p)
* HOẠT ĐỘNG 1: I. GEN: (7p)
Mục tiêu: 
- Biết được thế nào là gen, cho ví dụ.
- Nắm được cấu trúc chung của 1 gen cấu trúc.	
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Nội dung kiến thức
 Cho HS đọc mục I.1 SGK đặt câu hỏi.
?- Gen là gì? Cho ví dụ?
- Slide 1. H1.1, HS quan sát và đọc mục I.2 SGK đặt câu hỏi.
?- Cấu trúc chung của một gen cấu trúc gồm có mấy vùng? Vị trí và trình tự NTN?
?- Cho biết nhiệm vụ của từng vùng?
*.?- Vùng mã hoá ở SV nhân sơ khác SV nhân thực NTN? 
- Đọc SGK mục I.1 và trả lời câu hỏi.
- Gen là 1 đoạn của phân tử ADN mã hoá 1 chuỗi poli peptit hay 1 ptử ARN.
- Ví dụ: Gen Hêmôglôbin α (Hb α) -> mã hoá chuỗi polipeptit α -> hồng cầu, gen tARN mã hoá phân tử ARN vận chuyển, 
- QS hình kết hợp với đọc mục I.2 để trả lời câu hỏi.
- Gồm có 03 vùng: vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
+ Vùng điều hoà nằm ở đầu 3’ của mạch gốc.
+ Vùng mã hoá nằm sau kế vùng điều hoà.
+ Vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch gốc.
- Vùng điều hoà: khởi động và điều hoà quá trình phiên mã;
- Vùng mã hoá: mang thông tin mã hoá aa;
- Vùng kết thúc: mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
- Ở SV nhân sơ các gen mã hoá liên tục (gen không phân mảnh), còn ở SV nhân thực thì không liên tục, xen kẻ các đoạn mã hoá aa - êxôn là các đoạn không mã hoá aa - intron (gen phân mảnh).
1/ Khái niệm:
- Gen là 1 đoạn của phân tử ADN mã hoá 1 chuỗi polipeptit hay 1 ptử ARN.
- Ví dụ: Gen Hêmôglôbin α (Hb α) -> mã hoá chuỗi polipeptit α -> hồng cầu, gen tARN mã hoá phân tử ARN vận chuyển, 
2/ Cấu trúc chung của gen cấu trúc:
- Hình vẽ.
 T. phần
N.dung
Vùng điều hoà
Vùng mã hoá
Vùng kết thúc
Vị trí
Ở đầu 3’ mạch gốc
Sau kế vùng điều hoà
Ở đầu 5’ mạch gốc 
Nhiệm vụ
Khởi động và điều hoà quá trình phiên mã;
Mang thông tin mã hoá aa;
Mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
Ở SV nhân sơ các gen mã hoá liên tục (gen không phân mảnh), còn ở SV nhân thực thì không liên tục, xen kẻ các đoạn mã hoá aa - êxôn là các đoạn không mã hoá aa - intron (gen phân mảnh).
* HOẠT ĐỘNG 2: II. MÃ DI TRUYỀN: (15p)
Mục tiêu:
- Hiểu được mã di truyền tại sao phải là mã bộ ba.
- Các tính chất đặc trưng của mã di truyền.	
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Nội dung kiến thức
- Cho HS đọc mục II SGK và đặt
TH: Gen được cấu tạo từ 04 loại nu-, còn prôtêin được cấu tạo từ 20 aa. Vậy làm sao gen quy định tổng hợp được prôtêin?
?- Mã di truyền là gì?
?- Tại sao mã di truyền là mã bộ ba mà không là bộ một hay bộ hai?
?- Tại sao có 64 bộ mã chỉ mã hoá được 20 loại aa?
- Slide 2: Bảng 1. Bảng mã di truyền. Sau đó giải thích.
?- Đặc điểm của mã di truyền?
- Đọc mục II SGK và trả lời tình huống.
- Thông qua mã di truyền.
- Là trình tự các nu- trong gen quy định trình tự các aa của prôtêin theo nguyên tắc cứ 3 nu kế tiếp nhau trên gen quy định 1 aa của prôtêin.
- 1nu- = 1aa -> 04 loại aa => 41< 20 loại aa.
2nu- = 1aa -> 08 loại aa 42 < 20 loại aa.
3nu- = 1aa -> 64 loại aa 43 > 20 loại aa. 
- ?
- Quan sát và lắng nghe.
- MDT được đọc từ 1 điểm và không gối đầu lên nhau.
MDT có tính phổ biến, trừ 1 vài ngoại lệ: ATX là tín hiệu kết thúc ở đa số SV nhưng lại mã hóa cho axit glutamic ở SV bậc thấp như Paramecium, TXT là tínhiệu kết thúc (ti thể) chớ không mã hóa cho Arginin (trong nhân).
- MDT có tính đặc hiệu tức 1 bộ ba ->1aa
- MDT mang tính thoái hoá, trừ AUG, UGG
- Là trình tự các nu- trong gen quy định trình tự các aa của prôtêin theo nguyên tắc cứ 3 nu kế tiếp nhau trên gen quy định 1 aa của prôtêin.
* Đặc điểm của mã di truyền:
- MDT được đọc từ 1 điểm và không gối đầu lên nhau.
- MDT có tính phổ biến, trừ 1 vài ngoại lệ.
- MDT có tính đặc hiệu tức 1 bộ ba ->1aa
- MDT mang tính thoái hoá, trừ AUG, UGG
* HOẠT ĐỘNG 3: III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (Tái bản ADN – Tự sao ADN) (15p)
Mục tiêu:
- Nắm được cơ chế của quá trình nhân đôi ADN.
- Biết cách tính bài tập về ADN.	
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Nội dung kiến thức
- Slide 3: H.1.2 và cho HS đọc mục III SGK, để trả lời câu hỏi.
?- Vị trí và thời điểm xảy ra quá trình tự nhân đôi ADN?
?- Mô tả quá trình tự nhân đôi ADN?
-> Sau đó giải thích thêm.
- QS H1.2, đọc mục III và trả lời câu hỏi.
?-> Trong nhân TB, trước khi TB phân chia.
?-> Nhìn H.1.2 để mô tả.
- Vị trí: trong nhân TB;
- Thời điểm: trước khi TB phân chia;
- Diễn biến: nội dung trong H.1.2 SGK.
VI. CỦNG CỐ: (5p)
Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:
1/ Giả sử 1 gen được cấu tạo từ 2 loại nu_ G và X, trên mạch gốc của gen đó có thể có tối đa?
	A. 2 loại mã bộ ba.	B. 8 loại mã bộ ba.
C. 16 loại mã bộ ba.	D. 32 loại mã bộ ba
2/ Từ 1 phân tử ADN ban đầu nhân đôi 4 lần liên tiếp tạo nên bao nhiêu ADN con?
	A. 2.	B. 4.	C. 16.	D. 32.
VII. DẶN DÒ: (1p)
	- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
	- Đọc trước bài 2: phiên mã và dịch mã, soạn phần mục I.1 theo PHT tiết sau trình bày theo nhóm (6HS/nhóm)
 Loại
Nội dung
mARN
tARN
rARN
Cấu trúc
Chức năng
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 2 – TUẦN 2 - BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. MỤC TIÊU:
 1/ Kiến thức:
	- Nắm được cơ chế phiên mã và dịch mã.
	- Giải thích được vì sao thông tin di truyền giữ trong nhân mà vẫn chỉ đạo được sự tổng hợp prôtêin ở ngoài nhân.
 2/ Kỹ năng:
	Rèn luyện và phát triển năng lực suy luận, có quan niệm đúng đắn về tính chất của hiện tượng di truyền.
 3/ Thái độ:
II. CHUẨN BỊ:
 1/ Học sinh: Đọc bài và soạn phiếu HT theo nhóm trước.
 2/ Giáo viên: Tranh ảnh chiếu projector, bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP:
	Diễn giảng, vấn đáp, gợi mở và hoạt động nhóm.
IV. KIẾN THỨC BỔ SUNG:
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: Mã di truyền là gì? Đặc điểm chung của mã di truyền? Trình bày cơ chế tự nhân đôi ADN? (5p)
 2/ Vào bài: ADN mang thông tin di truyền và nó truyền lại cho đời sau TB qua cơ chế tự nhân đôi. Còn muốn biểu hiện ra tính trạng thì phải thông qua cơ chế phiên mã và dịch mã tạo thành prôtêin thực hiện chức năng sinh học biểu hiện thành tính trạng..... (1p)
* HOẠT ĐỘNG 1: I. PHIÊN MÃ: (13p)
Mục tiêu: 
- Nắm được cấu trúc và chức năng của mARN, tARN, rARN.
- Nắm được cơ chế phiên mã ở sinh vật nhân sơ cũng như nhân thực.	
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Nội dung kiến thức
- Cho các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm và lần lượt trình bày.
- Bổ sung và kết luận, kèm theo slide 1: H. tARN, rARN.
- Slide 2: “Cơ chế phiên mã” và đọc mục I.2 SGK để trả lời các câu hỏi.
?- Hãy mô tả cơ chế phiên mã?
- Slide 3: H.2.2.
?- Sơ đồ này ý nói điều gì?
- Bổ sung và kết luận.
- Các nhóm lên bảng dán kết quả và lần lượt trình bày.
- QS và kết hợp đọc SGK để trả lời câu hỏi.
- Đầu tiên E ARN polimeraza bám vào dùng điều hòa gen->gen tháo xoắn-> E này tiếp tục trượt trên mạch gốc của gen theo chiều 3’->5’ để tổng hợp mARN có chiều 5’->3’ theo NTBS (A-U, T-A, G-X, X-G) cho đến khi gặp tín hiệu kết thúc-> dừng phiên mã->giải phóng ARN.
- Trình bày - 1 em khác bổ sung.
1/ Cấu trúc và chức năng của các loại ARN:
- Nội dung trong PHT
2/ Cơ chế phiên mã:
- Đầu tiên E ARN polimeraza bám vào dùng điều hòa gen->gen tháo xoắn-> E này tiếp tục trượt trên mạch gốc của gen theo chiều 3’->5’ để tổng hợp mARN có chiều 5’->3’ theo NTBS (A-U, T-A, G-X, X-G) cho đến khi gặp tín hiệu kết thúc-> dừng phiên mã->giải phóng ARN.
* HOẠT ĐỘNG 2: II. DỊCH MÃ: (20p)
Mục tiêu:	
- Nắm được cơ chế phiên mã.
- Nắm được cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử.	
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Nội dung kiến thức
- Slide 4: cho HS QS hình động về cơ chế dịch mã và kết hợp mục II SGK, sau đó hỏi.
?- Cho biết vị trí và các thành phần tham gia dịch mã?
- Giải thích thêm về mARN.
?- Quá trình dịch mã gồm có mấy giai đoạn chính?
?- Hoạt hóa aa diễn ra NTN?
?- Hãy mô tả giai đoạn tổng hợp chuỗi polipeptit?
Bổ sung và kết luận.
Slide 5: H.2.4 SGK?
?- Hình sơ đồ trên thể hiện ý gì?
?- Những prôtêin này có đặc điểm gì?
Slide 5: Sơ đồ đầu trang 14 SGK?
?- Hình sơ đồ trên thể hiện ý gì?
?- Trình bày cụ thể sơ đồ trên?
- QS và kết hợp với mục II SGK để trả lời.
- Vị trí: TBC
- TP: mARN, tARN, rARN, aa tự do, En, NL.
- 2 gđ ...
- aa tự do + ATP aa-P + tARN 
 Eđh aa-tARN Riboxom
* Bước mở đầu:
- Tiểu đv nhỏ của riboxom gắn vào mARN ở vị trí đặc hiệu->Met-tARN (UAX) đến gắn với mã mở đầu (AUG)-> tiểu đơn vị lớn riboxom đến gắn vào.
* Bước kéo dài chuỗi polipeptit:
->Glu-tARN (XUU) vào riboxom gắn BS ở mã thứ 2 (GAA) của mARN-> Met và Glu hình thành lk peptit->riboxom dịch chuyển trên mARN 1 codon (1 bộ ba)->Arg-tARN (GXU) vào riboxom gắn BS ở mã thứ 3 (XGA ... a hiểu biết và SGK để trả lời.
- Quan sát hình 44.4
- Tham khảo SGK trả lời.
- Bằng những hiểu biết hs có thể trả lời.
II- Một số chu trình sinh địa hoá
 1/ Chu trình cacbon
- Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cabon điôxit (CO2) .
- TV lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơ đầu tiên thông qua QH.
- Cacbon trao đổi trong QX: thông qua chuỗi và lưới thức ăn.
- Khi sử dụng thông qua quá trình hô hấp và phân hủy các hợp chất chứa cacbon, SV trả lại CO2 và nước cho môi trường.
- Nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển đang tăng gây thêm nhiều thiên tai trên trái đất.
2/ Chu trình nitơ:
- TV hấp thụ nitơ dưới dạng muối amôn (NH4+) và nitrat (NO3-) .
- Các muối trên được hình thành trong tự nhiên bằng con đường vật lí, hóa học và sinh học.
- Nitơ trao đổi trong QX: thông qua chuỗi và lưới thức ăn.
- Nitơ từ xác SV trở lại môi trường đất, nước thông qua hoạt động phân giải chất hữu cơ của VK, nấm,
- Hoạt động phản nitrat của VK trả lại một lượng nitơ phân tử cho đất, nước và bầu khí quyển.
 3/ Chu trình nước:
- Nước mưa rơi xuống đất, một phần thấm xuống các mạch nước ngầm, một phần tích lũy trong sông, suối, ao, hồ,
- Nước mưa trở lại bầu khí quyển dưới dạng nước thông qua hoạt động thoát hơi nước của lá cây và bốc hơi nước trên mặt đất, sông, suối, biển.
HOẠT ĐỘNG 3: III. SINH QUYỂN:
Mục tiêu:
	Nắm được sinh quyển là gì và các khu sinh học trong sinh quyển.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NỘI DUNG BÀI
- Sinh quyển là gì? 
- Nêu tên và đặc điểm của các khu sinh học trong SQ?
- Tham khảo SGK để trả lời
- HS trả lời (thông qua gợi ý của GV)
III- Sinh quyển:
 1/ Khái niệm SQ:
 SQ là toàn bộ SV sống trong các lớp đất, nước và không khí của TĐ.
 2/ Các khu sinh học trong sinh quyển:
- Khu sinh học trên cạn: đồng rêu đới lạnh, rừng thông phương Bắc, rừng rũng lá ôn đới,
- Khu sinh học nước ngọt: khu nước đứng (đầm, hồ, ao,..) và khu nước chảy ( sông suối).
- Khu sinh học biển:
 + Theo chiều thẳng đứng: SV nổi, ĐV đáy,..
 + Theo chiều ngang: vùng ven bờ và vùng khơi.
4/ Củng cố:
- Nêu khái niệm về chu trình sinh địahoá, chu trình cacbon, chu trình nitơ, chu trình nước trong tự nhiên.
- Những nguyên nhân làm cho nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển tăng? Nêu hậu quả và cách hạn chế.
- Nêu các biện pháp sinh học để nâng cao hàm lượng đạm trong đất nhằm cải tạo và nâng cao năng suất cây trồng.
 5/ Dặn dò
........................................
TIẾT 48 - BÀI 45: DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
 Saukhi học xong bài học sinh cần
 -Mô tả được một cách khái quát về dòng năng lượng trong hệ sinh thái
 -Khái niệm về hiệu suất sinh thái
 -Giải thích được sự tiêu hao năng lượng giửa các bậc dinh dưỡng 
2. Kĩ năng
 Có thể giải thích được sự tiêu hao năng lượng ở các bậc dinh dưỡng
3. Thái độ
 Nâng cao ý thức bvảo vệ môi trường thiên nhiên
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Giáo viên: Tranh vẽ hình 45.1,45.2,45.3 SGK
 Học sinh: Chuẩn bị bài trước
III.Tiến trình bài giảng
1/ Kiểm tra bài củ Nội dung kiểm tra
1-Trình bày khái quát thế nào là chu trình sinh điạ các chất?
2-Nêu diễn biến của chu trình nitơ?
3-Thế nào là sinh quyển?
2/ Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: I. DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI:
Mục tiêu:
	- Nắm được đặc điểm phân bố năng lương trên trái đất.
	- Đặc điểm dòng năng lượng trong HST.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NỘI DUNG BÀI
?- Nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho sự sống trên trái đất.?
?- ASMT phân bố không đồng đều trên trái đất?
?- Phổ ánh sáng chiếu xuống hành tinh gồm những dãy chủ yếu nào?
?- NLASMT phụ thuộc vào thành phần nào?
?- Cây xanh có thể được đồng hoá loại ánh sáng nào và chiếm bao nhiêu %?
?- Vì sao càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn năng lượng càng giảm dần? 
?- Yêu cầu HS quan sát hình 45.1 SGK.
* Hướng dẫn học sinh thực hiện lệnh trong SGK.
- MT.
- Dựa vào SGK trả lời.
- Tia hồng ngoại, dãy sáng nhìn thấy
- Tia sáng.
- Cây xanh chỉ sử dụng được tia sáng nhìn thấy và chỉ sử dụng khoảng 0,2 - 0,5%
- Trực quan SGK và trả lời
- Thảo luận và hoàn thành lệnh
I. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái:
1. Phân bố năng lượng trên trái đất:
- Mặt trời là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho sự sống trên trái đất.
- ASMT phân bố không đồng đều trên trái đất: theo chiều cao, vị trí, theo mùa.
- NLASMT phụ thuộc vào thành phần tia sáng. (bước sóng AS)
- Sinh vật sản xuất chỉ sử dụng được những tia sáng nhìn thấy (50% bức xạ) cho quan hợp.
- Quang hợp chỉ sử dụng khoảng 0,2 -> 0,5% tổng lượng bức xạ để tổng hợp chất hữu cơ.
2. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái:
- Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm
- Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ SVSX qua các bậc dinh dưỡng, tới môi trường, còn vật chất được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng.
HOẠT ĐỘNG 2: II. HIỆU SUẤT SINH THÁI:
Mục tiêu:
	Nắm được thế nào là HSST.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NỘI DUNG BÀI
?- Thế nào là hiệu suất sinh thái?
 ?- Phần lớn năng lượng bị tiêu hao do đâu?
- Là tỉ lệ % chuyển hoá năng lượng qua các bậc dinh dưỡng.
- Trả lời hô hất, tạo nhiệt.
II. Hiệu suất sinh thái:
- Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % chuyển hoá năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái
- Hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng sau tích luỹ được thường là 10% so với bậc trước liền kề
3/ Củng cố bài
1.Nguyên nhân chính gây ra sự thất thoát năng lượng trong hệ sinh thái?
2.Trong một hệ sinh thai sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các chữ cái. Trong đó A= 500Kg B=5Kg C=50Kg D=5000Kg
Hệ sinh thái nào có chuổi thức ăn sau là có thể xảy ra?
A .A -> B-> C-> D B. C ->A-> B-> D
C. B-> C ->A-> D D. D ->A-> B-> C 
4/ Hướùng dẫn về nhà. Chuẩn bị bảng 46.1-3
........................................
TIẾT 49 - BÀI 46: THỰC HÀNH: QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
 1/ Kiến thức:
	- Nêu được khái niệm, lấy ví dụ minh hoạ về các dạng tài nguyên thiên nhiên.
	- Phân tích được tác động của việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên không khoa học làm cho môi trường bị suy thoái, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống con người.
	- Nêu ra được các biện pháp chính để sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên và hạn chế ô nhiễm môi trường.
 2/ Kỹ năng:
 3/ Thái độ:
	Nâng cao ý thức về sự cần thiết phải có các biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên và ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
SGK.
III. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH:
	SGK.
IV. THU HOẠCH:
	SGK.
TIẾT 50 - ÔN TẬP PHẦN TIẾN HÓA VÀ SINH THÁI HỌC
I. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức:
+ Khái quát hóa toàn bộ nội dung kiến thức của phần tiến hóa.
+ Phân biệt thuyết tiến hóa của Lamac và thuyết tiến hóa của Đacuyn.
 + Biết được nội dung của học thuyết tiến hóa tổng hợp và cơ chế tiến hóa dẫn đến hình thàn loài mới.
+ Biết được nội dung sinh thái học từ cá thể đến quần thể,quần xã và hệ sinh thái.
 - Kỹ năng: phân tích, tổng hợp , so sánh.
 - Thái độ: có ý thức học tập nghiêm túc , chuẩn bị thi học kì II
 II. PHƯƠNG PHÁP: 
Diễn giảng, thảo luận, hỏi đáp.
III. PHƯƠNG TIỆN:
1.Chuẩn bị của thầy: Hình 47.1, 47.2, 47.3 ,47.4 bảng 47, giấy A0.
 	2.Chuẩn bị của trò: + Ôn lại kiến thức phần tiến hóa, và sinh thái học.
 + Đọc trước bài.
 IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NỘI DUNG BÀI
TIẾN HÓA
* HĐ 1: Tóm tắt kiến thức cốt 
 cốt lõi và câu hỏi ôn tập.
- Chia lớp thành 2 nhóm lớn, thảo luận 7! với nội dung:
 + N1: tóm tắt nội dung:
- Bằng chứng tiến hóa.
- Thuyết tiến hoá của Lamac, Dacuyn và hiện đại
- Câu hỏi ôn tập 1,2,3
 + N2: tóm tắt nội dung:
- Tiến hóa hóa học.
- Tiến hóa tiền sinh học.
- Tiến hóa sinh học.
- Câu hỏi ôn tập 4, 5, 6.
è GV theo dõi, quan sát
è GV củng cố, sửa bài tập.
B.PHẦN SINH THÁI HỌC:
 - Tiếp tục chia 2 nhóm lớn, TL với
ND:
 + N1: Tóm tắt kiến thức chương I, II, III và câu hỏi ôn tập số 1.
 + N2: Tóm tắt kiến thức chương I, II, III và câu hỏi ôn tập số 2.
è Nhận xét, củng cố.
 Chia nhóm thảo luận, nghiên cứu sách giáo khoa ôn lại kiến thức và ghi câu trả lời vào giấy A0.
- Cử đại diện trình bày, nhóm còn lại nhận xét.
HS tiếp tục chia nhóm TL, ghi nhận KQ và báo cáo
A.PHẦN TIẾN HÓA
I.Tóm tắt kiến thức cốt lõi:
* Chương I: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa.
1) Bằng chứng tiến hóa:
- Bằng chứng giải phẩu so sánh.
- Bằng chứng phôi sinh học.
- Bằng chứng địa lí sinh vật học.
- Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.
2) Tóm tắt học thuyết tiến hóa của Lamac:
- Môi trường sống thay đổi chậmà hình đặc điểm thích nghi.
3) Tóm tắt học thuyết tiến hóa của Đacuyn:
- Vai trò của CLTN.
- Những cá thể có biến dị thích nghi sẽ được giữ lại,những cá thể có biến dị không thích nghi sẽ bị đào thải.
4) Tóm tắt ND thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại:
- Tiến hóa nhỏ.
- Tiến hoá lớn.
- CLTN, nhân tố tiến hóa,di-nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên và ĐB à thay đổi tần số alen à thay đổi thành phần KG của QT.
- Các cơ chế cách li trước và sau hợp tử.
- Sự hình thành loài mới.
* Chương II: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất.
 1) Tiến hóa hóa học.
 2) Tiến hóa tiền sinh học.
 3) Tiến hóa sinh học.
B. SINH THÁI HỌC:.
I. Tóm tắt kiến thức cốt lõi:
* Chương I: Cá thể và quần thể sinh vật:
- Kn và đặc điểm môitrường sống.
- Kn và đặc điểm nhân tố sinh thái.
 - Kn và đặc điểm quần thể sinh vật.
* Chương II: Quần xã sinh vật.
- Kn và đặc điểm của quần xã sinh vật.
- Kn và đặc điểm của diễn thế sinh thái.
* Chương III: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường.
- Kn và đặc điểm của hệ sinh thái.
- Kn và đặc điểm của sinh quyển à liên hệ bảo vệ môi trường
 IV/ Củng cố :Hệ thống lại kiến thức phần A, B.
 V/ Dặn dò:
- Nộp bài thu hoạch.
- Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo.
........................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTHIET KE GIAO AN SINH HOC 12 0910.doc