Ôn tập phần Sinh thái và ứng dụng di truyền học vào chọn giống

Ôn tập phần Sinh thái và ứng dụng di truyền học vào chọn giống

Câu Nội dung

1 Có những loại MT nào sau đây?

1.Môi trường vô sinh; 2. Môi trường hữu sinh; 3.Môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí; 4.Môi trường tốt. môi trường xấu. 5.Môi trường sinh vật

A. 1,2,3,5 B. 3,5 C. 2,3,4 D. 1,2,3,4,5

2 Nội dung nào sau đây đúng? 1. Các loài SV phản ứng khác nhau với nhiệt độ của MT

2. Chỉ có ĐV mới nhạy cảm với nhiệt độ, còn TV thì rất ít phản ứng với nhiệt độ; 3. Động vật biến nhiệt thay đổi nhiệt độ cơ thể theo nhiệt độ của MT nên dễ thích nghi hơn so với ĐV đẳng nhiệt; 4.ĐV đẳng nhiệt có khả năng phân bố rộng hơn so với Động vật biến nhiệt

A. 1,4 B. 1,2 C. 2,3 D. 1,2,4

3 Nhiệt độ có ảnh hưởng gì đến SV? 1. Biến đổi hình thái và sự phân bố; 2. Tăng tốc độ các quá trình sinh lí; 3. Ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp, hút nước, thoát hơi nước của cây trồng; 4. ảnh hưởng đến khả năng tiêu hóa thức ăn của ĐV

 

doc 9 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1118Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập phần Sinh thái và ứng dụng di truyền học vào chọn giống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP PHẦN SINH THÁI VÀ ỨNG DỤNG DTH VÀO CHỌN GIỐNG
Câu
Nội dung
1
Có những loại MT nào sau đây?
1.Môi trường vô sinh; 2. Môi trường hữu sinh; 3.Môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí; 4.Môi trường tốt. môi trường xấu. 5.Môi trường sinh vật
A. 1,2,3,5 B. 3,5 C. 2,3,4 D. 1,2,3,4,5
2
Nội dung nào sau đây đúng? 1. Các loài SV phản ứng khác nhau với nhiệt độ của MT
2. Chỉ có ĐV mới nhạy cảm với nhiệt độ, còn TV thì rất ít phản ứng với nhiệt độ; 3. Động vật biến nhiệt thay đổi nhiệt độ cơ thể theo nhiệt độ của MT nên dễ thích nghi hơn so với ĐV đẳng nhiệt; 4.ĐV đẳng nhiệt có khả năng phân bố rộng hơn so với Động vật biến nhiệt
A. 1,4 B. 1,2 C. 2,3 D. 1,2,4
3
Nhiệt độ có ảnh hưởng gì đến SV? 1. Biến đổi hình thái và sự phân bố; 2. Tăng tốc độ các quá trình sinh lí; 3. Ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp, hút nước, thoát hơi nước của cây trồng; 4. ảnh hưởng đến khả năng tiêu hóa thức ăn của ĐV
4
Vai trò của việc nghiên cứu qui luật giới hạn sinh thái là:1. Tạo ĐK tối thuận cho vật nuôi cây trồng về mỗi nhân tố sinh thái; 2.mỗi loài có giới hạn đặc trưng về mỗi nhân tố sinh thái. Do vậy trong công tác nuôi trồng ta không cần bận tâm đến khu phân bố; 3. Khi biết được giới hạn sinh thái của từng loài đối với mỗi nhân tố sinh thái ta phân bố chúng một cách hợp lí. Điều này có ý nghĩa trong công tác di nhập vật nuôi và cây trồng; 4. nên giữ MT ở giới hạn dưới hoặc giới hạn trên để sinh vật khỏi bị chết
A. 1,3 B. 1,2,3 C. 2,3,4 D. 1,4
5
Cho các đại lượng sau: T: tổng nhiệt hữu hiệu của loài (độ/ngày); 
k: nhiệt độ trung bình của môi trường;
 x: là ngưỡng nhiệt phát triển của loài; 
n: chu kì sống của loài (ngày). 
Ở động vật biến nhiệt, mối tương quan giữa các đại lượng trên tuân theo biểu thức nào sau đây?
A. T = (x-k)n B. n = (x-k) T C. T = (k-x)n D. n = (k-x)T 
6
Cũng dữ kiện trên. Đại lượng nào là hằng số tùy loài?
A. T, k B. T, k và n C. T D. T,k,x,n
7
Cây chịu bóng có đặc điểm:
A. thích nghi với ánh sáng khuyếch tán
B. là cây dây leo ở tầng thấp
C. là nhóm trung gian phát triển được cả nơi giàu ánh sáng và nơi có ít ánh sang
D. là những cây thân bụi tầng thấp
8
Cho các đặc điểm của cây ưa sáng và cây ưa bóng: 
1. Thân có vỏ dày, màu nhạt
2. Lá nằm ngang, phiến lá mỏng, màu xanh thẫm, lục lạp có kích thước lớn
3. Thân có vỏ mỏng, màu thẫm
4. Lá nằm nghiêng, phiến lá dày, màu xanh nhạt, lục lạp có kích thước bé
5. Cường độ chiếu sáng thấp, quang hợp đạt hiệu quả cao nhất
6. Cường độ chiếu sáng cao, quang hợp đạt hiệu quả cao nhất
Các đặc điểm nào thuộc cây ưa bóng?
A. 2,3,5 B. 2,3,6 C. 1,4,6 D. 1,4, 5
9
Khi trồng rau xanh, cần phải bón phân đạm để lá phát triển tốt. Trong khi trồng cây lấy củ thì đạm chỉ cần cho giai đoạn đầu, sau đó cần bón phân kali. Đây là ứng dụng của qui luật sinh thái cơ bản nào?
A. Qui luật tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái đến các chức phận sống của cơ thể
B. giới hạn sinh thái
C. tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái
D. tác động qua lại của sinh vật với môi trường sống
10
Tại một thành phố ở Huế, nhiệt độ trung bình là 300 C, một loài bọ cánh cứng có chu kì sống là 10 ngày đêm. Còn ở thành phố Đà lạt, nhiệt độ trung bình 180 C thì chu kì sống của loài này là 30 ngày đêm. Số thế hệ trung bình của loài tại thành phố Đà lạt, tính trong 1 năm là bao nhiêu?
A. 12 B. 12,16 C. 36 D. 36,5
11
Cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế thoát hơi nước tốt hơn cây sống riêng rẽ. Đây là biểu hiện của:
A. hiệu quả nhóm B. cạnh tranh sinh học cùng loài 
C. quan hệ hợp tác D. cạnh tranh sinh học khác loài 
12
Ví dụ nào sau đây tương tự với nội dung câu 11?
A. Một con linh cẩu không hạ được một con trâu rừng lớn, nhưng nhiều con linh cẩu sẽ làm được việc này
B. Nhiều con quạ cùng tranh giành thức ăn với nhau
C. hổ đuổi bắt một đàn linh dương D. Nhiều con báo cùng ăn thịt một con nai
13
Điều nào sau đây không thuộc về vai trò chủ yếu của quần tụ và hiệu quả nhóm?
1. Giúp các cá thể trong quần thể tự vệ cũng như kiếm ăn tốt hơn
2. Tăng cường khả năng sinh sản của quần thể
3. Chống lại tác hại khi xảy ra dịch bệnh
4. Chống gió, chống thoát nước
5. Tạo điều kiện cho các loài khác dung làm thức ăn
A. 3,5 B. 1,2,4 C. 3,4, 5 D. 2,3,5
14
Hiện tượng tăng độ tử vong, giảm độ sinh sản trong một quần thể xảy ra khi:
A. kích thước quần thể vượt quá mức chịu đựng của môi trường
B. có quá nhiều kẻ thù xung quanh
C. xuất hiện dịch bệnh
D. cả 3 phương án trên
15
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Do điều kiện bất lợi, đấu tranh cùng loài ảnh hưởng xấu đến sự tồn tại và phát triển của loài
B. Đấu tranh cùng loài xảy ra khi gặp điều kiện quá bất lợi
C. Đấu tranh cùng loài giúp loài tồn tại và phát triển một cách hưng thịnh
D. Đấu tranh cùng loài làm số lượng cá thể trong loài giảm xuống phù hợp với môi trường
16
Các cá thể non hoặc già bị chết nhiều hơn cá thể thuộc nhóm tuổi trung bình xảy ra khi:
A. nguồn sống của môi trường suy giảm, khí hậu xấu hoặc xuất hiện dịch bệnh
B. gặp điều kiện quá thuận lợi, mật độ cá thể tăng
C. quần thể dạt mức cân bằng
D. có sự cách li giữa các nhóm cá htể trong quần thể
17
Vai trò quan trọng của việc nghiên cứu về nhóm tuổi của quần thể là:
A. giúp bảo vệ và khai thcá tài nguyên hợp lí
B. biết được tỉ lệ các nhóm tuổi trong quần thể
C. cân đối về tỉ lệ giới tính
D. so sánh về tỉ lệ của các nhóm tuổi của quần thể này với quần thể khác
18
Có các kiểu phân bố nào của các cá thể trong quần thể?
A. Phân bố theo nhóm, phân bố đồng đều, phân bố ngẫu nhiên
B. Phân bố rải rác, phân bố tập trung
C. Phân bố đặc trưng, phân bố lạc lõng
D. cả A,B,C
19
Trong tự nhiên kiểu phân bố nào giữa các cá thể trong quần thể xảy ra phổ biến nhất?
A. Phân bố theo nhóm B. Phân bố đặc trưng C. Phân bố ngẫu nhiên D. Phân bố đồng đều
20
Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố đồng đều đối với các cá thể trogn quần thể là:
A. giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
B. hỗ trợ lẫn nhau chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường
C. tận dụng được các nguồn sống trong môi trường
D. các câu trên là sai
21
Biến động số lượng cá thể của quần thể là trường hợp:
A. số lượng cá thể của quần thể dao động quanh giá trị cân bằng
B. số lượng cá thể của quần thể tăng lên đột ngột khi gặp điều kiện thuận lợi
C. số lượng cá thể của quần thể giảm xuống một cách đột ngột kkhi gặp điều kiện bất lợi
D. quần thể đột ngột biến mất khi gặp sự cố bất thường của thiên tai
22
Biến động số lượng cá thể của quần thể do thiên tai, hạn hán, dịch bệnh được gọi là:
A. biến động không theo chu kì
B. biến động theo chu kì khí hậu
C. biến động âm
D. biến động đột ngột
23
Về mặt sinh thái, cân bằng quần thể là:
A. trạng thái quần thể có số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cugn cấp nguồn sốgn của môi trường
B. trạng thái quần thể có thành phần kiểu gen đạt mức cân bằng
C. trạng thái quần thể có tần số alen của mỗi gen duy trì không đổi qua các thể hệ ngẫu phối
D. trạng thái quần thể có số lượng cá thể quần thể giữ nguyên không đổi
24
Trong điều kiện nào thì quần thể có số lượng được điều chỉnh ở mức cân bằng?
A. Khi tổng mức sinh sản và mức nhập cư bằng mức tử vong và mức xuất cư
B. Khimức sinh sản bằng mức tử vong
C. Khi không xảy ra sự nhập cư cũng như xuất cư
D. khi số lượng cá thể của quần thể cũng không tăng không giảm theo thời gian
25
Cơ chế điều hòa trạng thái cân bằng số lượng cá thể của quần thể dựa vào điều nào?
A. Mối tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong được cân bằng
B. Mối tương quan giữa xuất cư và nhập cư được cân bằng
C. Sự biến động số lượng cá thể theo chu kì
D. Cả A và B
26
Trong các yếu tố ảnh hưởng đến cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể, yếu tố quan trọng nhất là:
A. nguồn thức ăn
B. các nhân tố vô sinh
C. kẻ thù
D. mức sinh sản
27
Quần thể phân bố trong một phạm vi nhất định được gọi là:
A. nơi sinh sống B. nơi ở C. sinh cảnh D. nơi cư ngụ
28
Không gian xác định mà quàn xã sinh vật tồn tại được gọi là:
A. sinh cảnh B. nơi sinh sống C. tổ sinh thái D. hệ sinh thái
29nc
Độ phong phú của 1 loài là:
A. tỉ lệ % số cá thể của loài đó tính trên tổng số cá thể của các loài trong quần xã
B. số cá thể của các quần thể trong loài
C. số quần thể có được trong một loài
D. số loại nhóm tuổi của các quần thể trong loài
30nc
Để chia độ phong phú của các loài trong quần xã người ta dùng các kí hiệu: 0, +, + +, + + +, + + + +. Các kí hiệu trên được biểu thị lần lượt là:
A. không có; hiếm; không nhiều; nhiều; rất nhiều
B. không có; hiếm; nhiều; rất nhiều; quá nhiều
C. ít gặp; hiếm gặp, hay gặp, gặp nhiều; gặp rất nhiều
D. không có; rất hiếm; hiếm; nhiều; rất nhiều
31
Loài đặc trưng là:
A. loài chỉ có ở một quần xã nào đó
B. loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã
C. loài có mặt ở nhiều quần xã
D. loài có trong quần xã một cách ngẫu nhiên
32
Loài ưu thế là:
A. loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động mạnh của chúng gây biến đổi ngoại cảnh
B. loài có khả năng tự vệ và kiếm ăn tốt, có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác
C. loài thường gặp ở nhiều quần xã, có tần suất xuất hiện thấp, nhưng có tác dụng gopó phần làm tăng độ đa dạng của quần xã
D. loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc có số lượng và vai trò hơn hẳn so với các loài khác
[]
33nc
Loài phổ biến là:
A. loài có mặt ở nhiều quần xã B. loài có ảnh hưởng lớn nhất đến quần xã
C. loài chỉ có ở một quần xã nào đó D. loài có số lượng cá thể lớn nhất quần xã
34
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cấu trúc phân tầng thẳng đứng của quần xã làm cây này che khuất cây kia, hạn chế sự phát triển của thực vật tầng dưới
B. Sự phân tầng của TV kéo theo sự phân tầng của ĐV
C. Sự vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung ở vùng có điều kiện sống thuận lợi
D. Trong rừng mưa nhiệt đới, sự phân tầng thẳng đứng giúp các sinh vật thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau
35
Nhóm sinh vật sản xuất gồm:
A. các cây xanh có khả năng QH và các vi sinh vật tự dưỡng
B. các cây xanh có khả năng QH 
C. vi sinh vật tự dưỡng và vi khuẩn hóa tổng hợp
D. cây xanh và giới động vật sử dụng cây xanh
36
Nhóm các SV tiêu thụ gồm:
A. các loài ĐV ăn TV và ĐV ăn ĐV
B. các loài ĐV ăn TV 
C. ĐV ăn TV và vi khuẩn hoại sinh
D. ĐV dị dưỡng và vi khuẩn hoại sinh
37
Nhóm sinh vật phân giải gồm:
A. những SV dị dưỡng, phân giải chất hữu cơ có sẵn trong thiên nhiên như nấm, vi khuẩn, một số ĐV đất
B. các nhóm vi khuẩn hoại sinh sống trong đất
C. các nhóm vi khuẩn lên men
D. các vi khuẩn và virut sống kí sinh vật chủ
38
Cho các hệ sinh thái gồm:
1. Quan hệ cộng sinh 2. Quan hệ ức chế cảm nhiễm 3. Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác 4. Quan hệ hội sinh 5. Quan hệ kí sinh 6. Quan hệ hợp tác 
7. Quan hệ bán kí sinh 8. Quần tụ. Những quan hệ trên, quan hệ nào thuộc quan hệ hỗ trợ khác loài?
A. 1,4,6 B. 1,4,6,8 C. 2,3,5,7 D. 2,3,5,7,8
39
Quan hệ cộng sinh là:
A. trường hợp 2 loài sống dựa vào nhau, hai bên cùng có lợi và xảy ra bắt buộc
B. trường hợp loài này sống bám vào cơ thể của loài kia để sử dụng nguồn nguyên liệu hữu cơ
C. trường hợp 2 loài sống chun ... o là quan hệ hợp tác?
A. 2,4 B. 2,7 C. 3,4 D. 1,5
43
Trong các mối quan hệ dưới đây quan hệ nào không thuộc quan hệ đối địch khác loài?
1. Kí sinh vật chủ
2. Sinh vật ăn sinh vật khác
3. Ức chế cảm nhiễm
4. Cạnh tranh giữa cây trồng với cỏ dại
5. Hội sinh giữa cá ép với đồi mồi, vích
6. Địa y
A. 5,6 B. 1,2,3 C. 3,5,6 D. 4,5,6
44
Ổ sinh thái của loài sinh vật là (A) mà ở đó tất cả các (B) nằm trong giới hạn sinh thái, cho phép loài đó tồn tại và phát triển. (A) và (B) lần lượt là:
A. một không gian sinh thái; nhân tố sinh thái của môi trường
B. nơi sống; loài
C. sinh cảnh; quần thể và các nhóm quần thể
D. một không gian sinh thái; quần thể và các nhóm quần thể
45nc
Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới sự phân li ổ sinh thái của các loài?
A. Cạnh tranh sinh học khác loài
B. Sử dụng nguồn ánh sáng khác nhau của các loài
C. Sự phân tầng theo chiều thẳng đứng hay chiều ngang
D. Việc sử dụng nguồn thức ăn trong quần xã của các loài khác nhau
46
Diễn thế nguyên sinh là:
A. diến thế khở đầu từ môi trường trống trơn và kết quả cuối cùng hình thành một quần xã tương đối ổn định
B. dựa trên một môi trường đã có sẵn nhưng bị suy thoái hay bị hủy diệt
C. có chiều hướng phân hủy quần xã
D. bắt đầu từ ao hồ, hoặc song biến từ đó hình thành
47
Diễn thế thứ sinh là:
A. diến thế xuất hiện ở môi trường đã từng có một quần xã sinh vật phát triển nhưng bị hủy diệt
B. diến thế khở đầu từ môi trường trống trơn và kết quả cuối cùng hình thành một quần xã tương đối ổn định
C. diến thế được bắt đầu từ môi trường sinh vật đã bị hủy diệt bởi núi lửa hoạt động
D. diến thế xảy ra ở ao, hồ, sông bị bồi cạn
48
Nguyên nhân bên ngoài thúc đẩy diến thế sinh thái xảy ra là:
A. tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã
B. quan hệ đối địch giữa các loài trong quần xã
C. sự sinh sản của các loài trong quần xã
D. sự cạnh tranh sinh học giữa các loài trong quàn xã
49
Nguyên nhân bên trong thúc đẩy diến thế sinh thái xảy ra là:
A. sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã
B. các nhân tố vô sinh tác động làm cho quần xã biến đổi
C. mức sinh sản và mức tử vong của các loài trong quần xã
D. sự thay đổi nguồn thức ăn trong quần xã
50
Một quần xã dù lớn hay bé được gọi là hệ sinh thái khi có điều kiện thiết yếu nào sau đây?
A. Phải tạo thành một chu kì sinh học hoàn chỉnh
B. Phải có quan hệ sinh thái cùng loài và khác loài
C. Phải có thành phần chất vô cơ và hữu cơ
D. Phải có sự chuyển hóa vật chất và năng lượng
[]
51
Hệ sinh thái bao gồm:
A. quần xã sinh vật và nơi sống của chúng (sinh cảnh)
B. thạch quyển, khí quyển và thủy quyển
C. tầng tạo sinh và tang phân hủy
D. song, biển và rừng
52
Trao đổi vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái trong quần xã được thức hiện qua:
A. chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
B. sự hấp thu vật chất và năng lượng từ môi trường ngoài
C. sự phân giải xác sinh vật chết thành chất vô cơ
D. cả A, B, C
53
Trao đổi vật chất và năng lượng giữa quần xã sinh vật với môi trường vô cơ xảy ra hai quá trình nào?
A. sự hấp thu vật chất và năng lượng từ môi trường ngoài, sự phân giải xác sinh vật chết thành chất vô cơ
B. sự hấp thu vật chất và năng lượng từ môi trường ngoài
C. sự phân giải xác sinh vật chết thành chất vô cơ
D. đồng hóa và dị hóa
54
Trong một chuỗi thức ăn có 3 thành phần sinh vật nào?
A. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải
B. Động vật, thực vật và vi sinh vật
C. Sinh vật trên cạn, dưới nước và SV phân giải
D. Sinh vật tự dưỡng, SV dị dưỡng, vi sinh vật
55
Trong hệ sinh thái có các loại chuỗi thức ăn nào?
A. Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản suất và chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải
B. Chuỗi thức ăn trên cạn và chuỗi thức ăn dưới nước
C. Chuỗi thức ăn đơn giản và chuỗi thức ăn phức tạp
D. Chuỗi thức ăn có đủ các thành phần cấu trúc và chuỗi thức ăn thiếu các thành phần cấu trúc
[]
56
Trong hệ sinh thái, chuỗi thức ăn không tồn tại độc lập vì:
A. một loài có thể sử dụng nhiều loài khác làm nguồn thức ăn; một loài còn là nguồn thức ăn cho nhiều loài
B. hệ sinh thái là một cấu trúc động
C. qui luật sinh thái không cho phép
D. sinh vật luôn đấu tranh sinh tồn với giới vô cơ và giới hữu cơ
57
Có những loại hình tháp sinh thái nào?
A. Tháp số lượng, tháp sinh khối, tháp năng lượng
B. Tháp sinh thái sơ cấp, tháp sinh thái thứ cấp
C. Tháp sinh thái ổn định, tháp sinh thái không ổn định
D. Tháp sinh vật sản suất, tháp sinh vật tiêu thụ, tháp sinh vật phân giải
58
Tháp năng lượng được xây dựng dựa trên cơ sở nào?
A. Dựa vào năng lượng được tích lũy trong một đơn vị thời gian nhất định ở mỗi bậc dinh dưỡng, tính trên đơn vị diện tích hay thể tích
B. Dựa vào năng lượng bị mất đi do không sử dụng hết ở mỗi bậc dinh dưỡng
C. Số lượng cá thể ở mỗi bậc dinh dưỡng
D. Tổng sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng tính trên một đơn vị diện tích hay đơn vị thể tích
59
Trong các loại hình tháp sinh thái, loại hình tháp nào có tính ưu việt nhất:
A. Tháp năng lượng
B. Tháp số lượng
C. Tháp sinh khối
D. Tháp cấu trúc tuổi
60
Nội dung chủ yếu của qui luật hình tháp sinh thái: “Trong các chuỗi và lưới thức ăn, loài sinh vật nào có mắt xích càng (A) sẽ có (B) càng nhỏ”. (A) và (B) lần lượt là:
A. xa sinh vật sản xuất; sinh khối trung bình
B. lớn; cơ hội sống sót
C. gần sinh vật sản xuất, sinh khối trung bình
D. ở giữa chuỗi; số lượng cá thể
61
Trong qui luật hình tháp sinh thái, dòng năng lượng được chuyển hóa tuân theo nguyên tắc giáng cấp. Biểu hiện của giáng cấp có nguyên nhân do:
A. qua các bậc dinh dưỡng, năng lượng bị mất đi do hô hấp, bài tiết và thức ăn sinh vật không được sử dụng
B. Sinh vật có bậc dinh dưỡng cao thường có kích thước cơ thể lớn nên số lượng cá thể ít
C. hệ số sử dụng thức ăn trong cơ thể bao giờ cũng nhỏ hơn 100%
D. sinh khối của SV có bậc sinh dưỡng thấp, bao giờ cũng lớn hơn sinh khối của loài SV có bậc dinh dưỡng cao
62
Trong sản xuất con gnười sử dụng mô hình VACB (vườn, ao, chuồng, biôga) có hiệu quả là nhờ vào:
1. Tận dụng được tối đa nguồn năng lượng trong hệ sinh thái
2. Tự kiếm được nguồn thức ăn mà khỏi phải mua sắm
3. Tiết kiệm được nguồn năng lượng bị tiêu hao bởi bài tiết
4. Đảm bảo chu trình cacbon được khép kín trong một hệ sinh thái nhỏ
A. 1,3 B. 1,3,4 C. 2,3,4 D. 1,2,3,4
63
Loài sinh vật nào có mắt xích càng xa sinh vật sản suất thường là sinh vật quí hiếm, cần được bảo vệ. Đó là ứng dụng của qui luật sinh thái nào?
A. Qui luật hình tháp sinh thái
B. Qui luật giới hạn sinh thái
C. Qui luật tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái
D. Qui luật bảo vệ động vật hoang dã
64
Hiệu suất sinh thái là:
A. tỉ lệ phần trăm chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái
B. tỉ lệ giữa năng lượng thực tế so với năng lượng toàn phần trong mỗi bậc dinh dưỡng
C. tỉ lệ giữa năng lượng bị mất đi do hô hấp và bài tiết với năng lượng được tích lũy của mỗi bậc dinh dưỡng
D. hiệu suất kinh tế mà con người có được khi vận dụng được các qui luật sinh thái vào thực tiễn
65
Trong các hệ sinh thái, năng lượng được chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp sang bậc dinh dưỡng cao liền kề sẽ bị mất đi với tỉ lệ trung bình là:
A. 90% B. 10% C. 70% B. 50%
66
Sản lượng sinh vật sơ cấp cao nhất ở hệ sinh thái nào sau đây?
A. Rừng mưa nhiệt đới B. Vùng biển khơi C. Thảo nguyên D. Rừng cây lá rộng ôn đới
67
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sản lượng sinh vật sơ cấp của đồng cỏ cao hơn so với rừng mưa nhiệt đới, vì nhận được nhiều ánh sang nhiều, quang hợp với hiệu suất cao hơn
B. Sản lượng sinh vật sơ cấp của thực vật nổi, cao hơn so với thực vật ở lớp nước sâu
C. Sản lượng sinh vật sơ cấp của thực vật vùng nhiệt đới, cao hơn nhiều so với vùng ôn đới
D. So với các sa van, đồng rêu đới lạnh có sản lượng sinh vật sơ cấp thấp hơn
68
Chu trình sinh địa hóa là quá trình trao đổi các chất (A) từ môi trường ngoài chuyển sang (B) rồi từ đó chuyển ngược lại môi trường. (A) và (B) lần lượt là:
A. vô cơ; các bậc dinh dưỡng
B. hữu cơ; các bậc dinh dưỡng
C. Iôn; hệ sinh thái
D. khí, cơ thể sinh vật
69
Các chu trình sinh địa hóa có vai trò:
A. duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển
B. duy trì phần khí O2, CO2, N2 trong khí quyển
C. duy trì sự cân bằng các quần thể, quần xã trong hệ sinh thái
D. duy trì nguồn sống của hệ sinh thái
70
Đặc điểm nào sau đây không đúng với rừng mưa nhiệt đới?
A. Thực vật chủ yếu là cây cỏ thân thấp
B. Phân bố gần xích đạo, lượng mưa cao, khí hậu nóng và ẩm
C. Hệ động vật và thực vật phong phú
D. Rừng có từ 2-3 tầng
71
Savan không có đặc điểm nào sau đây?
A. Rừng chủ yếu là cây gỗ lớn, xen kẽ với cây bụi, cây dây leo và cỏ
B. Khí hậu khô và nóng
C. Rừng chủ yếu là cỏ và cây bụi
D. Động vật chủ yếu là các loài chạy nhanh như linh dương, nhựa vằn, đà điểu, hươu, báo, sư tử
72
Thảo nguyên có những đặc điểm nào sau đây?
1. Hệ thực vật chủ yếu là cây gỗ vừa
2. Nóng vào mùa hè, lạnh vào mùa đông
3. Động vật chủ yếu là các loài chạy nhanh
4. Loài ưu thế thường là cỏ
A. 2,3,4 B. 3,4 C. 1,2,3,4 D. 1,3,4
73
Những đặc điểm nào xuất hiện ở rừng rụng lá ôn đới?
1. hệ ĐV có nhiều loài ngủ đông và di cư tránh đông
2. Rừng cây có lá khô rụng vào mùa đông
3. Hệ thực vật chủ yếu là cây bụi và cỏ
4. Khí hậu ấm vào mùa hè, lạnh vào mùa đông
A. 1,2,4 B. 2,4 C. 2,3,4 D. 1,2,3,4
74
Đặc điểm nào sau đây xuất hiện ở hệ sinh thái hoang mạc, sa mạc?
1. Độ đa dạng về loài thấp
2. Khí hậu khô, lượng mưa thấp, khí hậu rất nóng cả ban ngay lẫn đêm
3. Hệ thực vật thưa thớt gồm cây hạn sinh
4. Hệ động vật gồm cácloài thích nghi với khí hậu khô như sâu bọ cánh cứng, rắn, lạc đà, thằn lằn
A. 1,3,4 B. 1,2,3, 4 C. 1,2,3 D. 1,2,4
75
Rừng lá kim phương bắc không có đặc điểm nào sau đây?
1. Khí hậu lạnh, mùa đông kéo dài, mùa hè ngắn
2. Hệ thực vật chủ yếu là cây hạt trần
3. Hệ động vật rất phong phú về thành phần loài
4. Các động vật thích nghi gồm: gấu, chó sói, linh miêu
A. 3 B. 3,4 C. 2,3,4 D. 2,4
76
Đặc điểm nào không xuất hiện ở đồng rêu đới lạnh?
A. Độ đa dạng về thành phần loài rất cao
B. Khí hậu quanh năm băng giá
C. Thực vật thích nghi là rêu, địa y
D. Động vật gồm các loài thích nghi với khí hậu lạnh như: gấu trắng, chim cánh cụt
77
Trong chu trình sinh đại hóa, vật chất thoát khỏi chu trình nhiều nhất là:
A. chu trình photpho B. chu trình nước C. chu trình cacbon D. chu trình nitơ
78
Năng suất sinh học sơ cấp có chỉ số cao nhất ở:
A. các hệ sinh thái còn non B. các hệ sinh thái đang trưởng thành C. các hệ sinh thái đã già D. các hệ sinh thái đang phân hủy
79a
Một hệ sinh thái nhận được NLMT 109 kcal/m2/ngày. Năng suất SH sơ cấp chiếm 2%. NL mất đi khi chuyển sang SVTT bậc 1 là 80%. SVTT bậc 2 sử dụng được 4. 105 Kcal, hiệu suất sinh thái của SVTT bậc 3 là 15%. Sản lượng toàn phần của SVSX là:
A. 2. 107 kcal B. 109 kcal C. 4. 106 kcal D. 4. 105 kcal 
79b
Năng lượng sinh vật tiêu thụ sử dụng được:
A. 4. 106 kcal B. 3.105 kcal C. 4. 106 kcal D. 6. 103 kcal 
79c
Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 2:
A. 10% B. 90% C. 15% D. 10%
79d
Nguồn năng lượng sinh vật bậc 3 sử dụng được bằng bao nhiêu?
A. 6. 104 kcal B. 2. 107 kcal C. 4. 106 kcal D. 4. 105 kcal 

Tài liệu đính kèm:

  • docon tap(1).doc