Kiểm tra trắc nghiệm khách quan môn Sinh học - Không phân ban - Từ tiết 42 đến tiết 47

Kiểm tra trắc nghiệm khách quan môn Sinh học - Không phân ban - Từ tiết 42 đến tiết 47

 Câu 1.- Thực vật và các động vật ít di động, loài mới được hình thành bằng con đường nào?

 a) Địa lý c) Lai xa và đa bội hoá

 b) Chọn loc tự nhiên d) Sinh thái

 Câu 2 .- Hình thành loài bằng con đường địa lý xảy ra chủ yếu đối với loài đây?

 a) Loài có ít biến dị c) Loài ít di động

 b) Loài có nhiều biến dị d) Thích nghi với môi trường

 Câu 3 .- Loài cỏ chăn nuôi Spartina ở Anh được hình thành bởi con đường nào?

a) Địa lý c) Lai xa và đa bội hoá

 b) Sinh thái d) Chọn lọc tự nhiên

 Câu 4 .- Các trở ngại về địa lý như núi, sông biển. có vai trò gì trong việc hình thành loài mới?

 a) Tạo ra tính đa dạng của loài

 b) Tạo ra tính thích nghi của loài

 c)Tạo ra sự phân ly tính trạng trong loài

d) Làm cho các quần thể của loài bị cách ly

 

doc 4 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra trắc nghiệm khách quan môn Sinh học - Không phân ban - Từ tiết 42 đến tiết 47", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
 TRƯỜNG THPT TRẦN QUÝ CÁP MÔN SINH HỌC-CT KHÔNG PHÂN BAN
 --------------------------------
ĐỀ THAM KHẢO
 ( Từ tiết 42 đến tiết 47)
 Câu 1.- Thực vật và các động vật ít di động, loài mới được hình thành bằng con đường nào? 
 a) Địa lý c) Lai xa và đa bội hoá
 b) Chọn loc tự nhiên d) Sinh thái 
 Câu 2 .- Hình thành loài bằng con đường địa lý xảy ra chủ yếu đối với loài đây?
 a) Loài có ít biến dị c) Loài ít di động
 b) Loài có nhiều biến dị d) Thích nghi với môi trường
 Câu 3 .- Loài cỏ chăn nuôi Spartina ở Anh được hình thành bởi con đường nào?
Địa lý c) Lai xa và đa bội hoá
 b) Sinh thái d) Chọn lọc tự nhiên
 Câu 4 .- Các trở ngại về địa lý như núi, sông biển... có vai trò gì trong việc hình thành loài mới?
 a) Tạo ra tính đa dạng của loài 
 b) Tạo ra tính thích nghi của loài 
 c)Tạo ra sự phân ly tính trạng trong loài
d) Làm cho các quần thể của loài bị cách ly 
 Câu 5 .- Cá mập,ngư long,cá voi có hình dạng bên ngoài rất giống nhau, đó là hiện tượng:
 a) Phân ly tính trạng c) Đồng tính
 b) Đồng quy tính trạng d) Phân tính
 Câu 6 .- Vì sao hình thành loài bằng con đường lai xa phải kèm theo đa bội hoá?
Vì hai loài bố mẹ có kiểu gen khác nhau 
Vì hai loài bố mẹ thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau
Vì con lai F1 bất thụ
Vì kiểu gen của con lai F1 có nguồn gốc khác bố mẹ .
 Câu 7 .- Loài mới không xuất hiện với một cá thể duy nhất mà phải là
 a) Quần thể hay quần xã c) Quần thể hay quần tụ
 b) Quần thể hay một nhóm quần thể d) Quần xã hay quần thể
 Câu 8 .- Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài, quá trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định?
 a) Quá trình phát sinh đột biến c) Quá trình giao phối
 b) Quá trình chọn lọc tự nhỉên d) Quá trình phân ly tính trạng
 Câu 9 .- Nhân tố chủ yếu chi phối nhịp điệu tiến hoá là:
 a) Áp lực của chọn lọc tự nhiên c) Áp lực của tốc độ sinh sản
 b) Áp lực của quá trình phát sinh đột biến d) Áp lực của sự cách ly
 Câu 10 .- Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá là phương thức thường được gặp ở:
 a) Thực vật c) Động vật
 b) Động vật ít di chuyển d) Động vật ký sinh
 Câu 11.- Đặc điểm nào sau đây không phải của vượn người?
 a) Không có đuôi, có thể đứng trên hai chân sau c) Chân dài hơn tay
 b) Có 4 nhóm máu. d) Có chu kỳ kinh nguyệt
 Câu 12.- Người có lông rậm khắp người,có 3-4 đôi vú đây là hiện tượng:
 a) Lai giống c) Khác giống
 b) Lại giống d) Cùng giống
 Câu 13.- Đặc điểm nào dưới đây không phải của loài người?
Dáng đứng thẳng, cột sống hình chữ S
Bàn tay có ngón cái đối diện với các ngón khác.
Răng ít thô, răng nanh ít phát triển
Bàn chân có ngón cái đối diện với các ngón khác
 Câu 14.- Dáng đứng thẳng đã dẫn đến sự thay đổi nào là cơ bản nhất, có ý nghĩa quan trọng nhất đối với quá trình tiến hoá của người?
Hai tay được giải phóng khỏi chức năng di chuyển cơ thể
Cột sống cong hình chữ S 
c) Bàn chân có dạng vòm.
d) Biến đổi hộp sọ,xuất hiện lồi cằm
 Câu 15.- Sinh vật nào có được tư duy trừu tượng?
 a) Khỉ c) Đười ươi
 b) Tinh tinh d) Người
 Câu 16.- Dạng vượn người hoá thạch cổ nhất là?
 a) Ôxtralôpitec c) Đriôpitec
 b) Parapitec d) Crômanhông
 Câu 17.- Dạng vượn người hoá thạch xuất hiện sau cùng là:
 a) Ôxtralôpitec c) Đriôpitec 
 b) Parapitec d) Crômanhông
 Câu 18 .- Số lượng nhiễm sắc thể có trong bộ nhiễm sắc thể lương bội của vượn là:
 a) 46 b) 48 c) 44 d) 42
 Câu 19.- Phôi người 3 tháng có đặc điểm sau:
 a) Còn đuôi dài b) Não bộ có 5 phần c) Dấu vết của khe mang 
d)Ngón cái đối diện với các ngón khác như ở vượn
 Câu 20 .- Dạng vượn người hoá thạch sống ở thời kỳ:
 a) Cuối kỷ thứ 3 c) Cuối kỷ tam điệp
 b) Cuối kỷ phấn trắng d) Cuối kỷ thứ 4
 Câu 21.- Những điểm khác nhau cho thấy vượn người ngày nay và người là hai nhánh phát sinh từ 1 gốc chung là 
 a)Người vượn hoá thạch c) Khỉ
b)Vượn người hoá thạch d) Đười ươi.
 Câu 22 .- Dạng vượn người hoá thạch cổ nhất là :
 a) Parapitec c) Pitêcantrôp
 b) Đriôpitec d) Xinantrôp
 Câu 23 .- Dạng hoá thạch nào là dạng người tối cổ :
 a) Crômanhôn c) Xinantrôp
 b) Pitêcantrôp d) b và c.
 Câu 24 .- Người cổ Nêandectan được tìm thấy ở đâu?
 a) Anh c) Nhật
 b) Đức d) Trung quốc
 Câu 25 .- Đriôpitec thuộc dạng nào sau đây?
 a) Vượn người hoá thạch c) Người cổ
 b) Người tối cổ d) Người hiện đại
 Câu 26.- Người Xinantrôp được tìm thấy trước tiên ở đâu?
 a) Trung quốc c) Pháp
 b) Đức d) Ja-va.
 Câu 27 .- Vượn và đười ươi ngày nay phát sinh từ :
 a) Ôxtralôpitec c) Đriôpitec
 b) Parapitec d) Xinantrôp
 Câu 28 .- Thể tích hộp sọ người cổ Nêandectan là:
 a) 900 cm3 c) 1200 cm3
 b) 1400 cm3 d) 1700 cm3
 Câu 29 .- Người nào sau đây biết dùng lửa thông thạo :
 a) Nêandectan c) Xinantrôp
 d) Pitêcantrôp d) Crômanhôn
 Câu 30 .- Nhân tố lao động chưa xuất hiện ở dạng người nào?
 a) Người hiện đại c) Người vượn
 b) Người cổ d) Vượn người hoá thạch
 Câu 31 .- Nhân tố sinh học đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn nào?
 a) Người hiện đại c) Người vượn
 b) Người cổ d) Vượn người hoá thạch
 Câu 32 .- Nhân tố xã hội đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn nào?
 a) Từ vượn người hoá thạch trở đi c) Từ người vượn trở đi
 b) Từ người tối cổ trở đi d) Từ người hiện đại trở đi
 Câu 33.- Động lực của quá trình phát triển xã hội loài người là:
 a) Cải tiến công cụ lao động c) Phát triển lực lượng sản xuất
 b) Cải tạo quan hệ sán xuất d) a,b,c đúng
 Câu 34.- Dạng nào sau đây sống ở vùng Đông nam á ?
 a) Vượn,đười ươi c) Tinh tinh
 b) Gôrila d) a,c đúng
 Câu 35 .- Con người thích nghi với môi trường chủ yếu thông qua:
 a) Lao động sản xuất,cải tạo hoàn cảnh c) Cải biến môi trường sống
 b) Phát lực lượng sản xuất d) Phát triển lao động và tiếng nói
 Câu 36 .- Ngôn ngữ và chữ viết đã tạo nên sự di truyền nào?
 a) Di truyền sinh học c) Di truyền tín hiệu
 b) Di truyền qua nhân d) Di truyền thông tin
 Câu 37 .- Dạng người nào sau đây đã chuyển từ giai đoạn tiến hoá sinh học sang giai đoạn tiến hoá xã hội?
 a) Pitêcantrôp c) Xinantrôp
 b) Crômanhôn d) Nêandectan 
 Câu 38.- Trong quá trình chuyển hoá vượn thành người,vai trò chủ đạo thuộc về các nhân tố xã hội, từ giai đoạn :
 a) Người Crômanhôn c) Người Xinantrôp
 b) Người cổ d) Người tối cổ
 Câu 39.- Nhân tố nào sau đây làm cho loài người thoát khỏi trình độ động vật.
 a) Di truyền sinh học c) Lao động
 b) Chọn lọc tự nhiên d) Di truyền tín hiệu 
 Câu 40 .- Nhà khoa học Đuy-boa phát hiện được dạng người nào dưới đây vào năm 1891
 a) Xinantrôp ở Java c) Nêandectan ở Trung quốc
 b) Pitêcantrôp ở Java d) Crômanhôn ở Pháp
 *************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docDe trac nghiem so 4.doc