Kiểm tra 15 phút sinh học 12 – nâng cao

Kiểm tra 15 phút sinh học 12 – nâng cao

Câu 1. Một gen có tổng số liên kết hóa trị Đ – P là 2398, có A = 2G, do đột biến thêm đoạn có 230 liên kết hiđrô và 40A. Gen đột biến sẽ có

A. G = X = 250; A = T = 440* B. G = X = 455; A = T = 840

C. G = X = 450; A = T = 840 D. G = X = 255; A = T = 440

Câu 2. Khi phân li độc lập và trội hoàn toàn thì phép lai AaBbccDdEeFf x AabbCcddEeff có thể sinh ra con lai có kiểu gen là AaBbccDdeeff chiếm tỉ lệ:

A. 1/64 B. 1/72 C. 1/128* D. 1/144

 

doc 21 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kiểm tra 15 phút sinh học 12 – nâng cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 15 PHÚT
 SI NH HỌC 12 – NÂNG CAO
HỌ VÀ TÊN: .
LỚP: .... MÃ ĐỀ: 001
Đánh dấu (X) vào đáp án đúng trong mỗi câu sau:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
B
C
D
Câu 1. Một gen có tổng số liên kết hóa trị Đ – P là 2398, có A = 2G, do đột biến thêm đoạn có 230 liên kết hiđrô và 40A. Gen đột biến sẽ có
A. G = X = 250; A = T = 440*
B. G = X = 455; A = T = 840
C. G = X = 450; A = T = 840
D. G = X = 255; A = T = 440
Câu 2. Khi phân li độc lập và trội hoàn toàn thì phép lai AaBbccDdEeFf x AabbCcddEeff có thể sinh ra con lai có kiểu gen là AaBbccDdeeff chiếm tỉ lệ:
A. 1/64
B. 1/72
C. 1/128*
D. 1/144
Câu 3. Cho 4 loài có giới hạn trên, điểm cực thuận và giới hạn dưới về nhiệt độ lần lượt là:
Loài 1 =150C, 330C, 410C
Loài 2 = 80C, 200C, 380C
Loài 3 = 290C, 360C, 500C
Loài 4 = 20C, 140C, 220
Giới hạn nhiệt độ rộng nhất thuộc về:
A. Loài 1
B. Loài 2*
C. Loài 3
D. Loài 4
Câu 4. P thuần chủng khác nhau về những cặp gen tương ứng giao phôí với nhau được F1. F1 giao phối với nhau cho F2. Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó mỗi loại gen trội xác định một kiểu hình riêng biệt, cho F2 có tỉ lệ kiểu hình là:
A. 9:3:3:1*
B. 9:7
C. 9:3:4
D. 9:6:1
Câu 5. Nhóm cây ưa tối gồm:
A. Phong lan, vạn niên thanh, gừng, phi lao
B. Phong lan, vạn niên thanh, bồ đề, riềng
C. Phong lan, tếch, gừng, riềng
D. Phong lan, vạn niên thanh, gừng, riềng*
Câu 6. Nhiều loài cây có những đặc điểm thích nghi khi lửa cháy lướt qua như thế nào?
A. Thân có vỏ mỏng, sần sùi, cây thân thảo có thân ngầm dưới mặt đất, mặt nước để tránh lửa
B. Thân có vỏ dày, chịu lửa tốt, cây thân thảo có thân ngầm dưới mặt đất, mặt nước để tránh lửa*
C. Thân có vỏ dày, chịu lửa tốt, cây thân thảo có thân bò lan mặt đất, mặt nước để tránh lửa
D. Thân có vỏ dày, chịu lửa tốt, cây thân thảo có rễ dài dưới mặt đất, mặt nước để tránh lửa
Câu 7. Khái niệm môi trường nào sau đây là đúng?
A. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh ở xung quanh sinh vật chỉ có tác động trực tiếp sinh vật
B. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố hữu sinh ở xung quanh sinh vật
C. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh ở xung quanh sinh vật
D. Môi trường là phần không gian bao quanh sinh vật, mà tại đó các yếu tố cấu tạo nên môi trường trực tiếp hay gián tiếp tác động lên sinh trưởng và phát triển của sinh vật*
Câu 8. Điều nào dưới đây Không phản ánh sự thích nghi của cây chịu hạn với môi trường khô hạn?
A. Có khả năng trữ nước trong cơ thể (ở rễ, củ, thân và lá)
B. Giảm sự thoát hơi nước (khí khổng ít, lá hẹp, hoặc biến thành hình kim, thành gai, rụng lá vào mùa khô)
C. Vào mùa lạnh, hạt nảy mầm, phát triển và nhanh chóng ra hoa, kết trái, có trường hợp chưa kịp mọc đủ lá. Ví dụ, các loài thực vật ở hoang mạc*
D. Tăng khả năng tìm nước (rễ rất phát triển, nhiều cây có rễ phụ để hút ẩm như si, đa) và cuối cùng là khả năng trốn hạn, tức là “cây” tồn tại dưới dạng hạt
Câu 9. Nhóm tuổi trước sinh sản ở người là:
A. Từ sơ sinh đến dưới 13 tuổi
B. Từ sơ sinh đến dưới 16 tuổi
C. Từ sơ sinh đến dưới 15 tuổi*
D. Từ sơ sinh đến dưới 14 tuổi
Câu 10. Thời gian phát triển của từng giai đoạn sống của sâu sòi ở Hà Nội như sau: Giai đoạn trứng: 8,6 ngày với tổng nhiệt hữu hiệu là 117,7 độ - ngày; Giai đoạn bướm: 2 ngày; Giai đoạn sâu: 39 ngày; Giai đoạn nhộng: 20 ngày. Nhiệt độ trung bình của môi trường ở Hà Nội là 23,60C. Ngưỡng nhiệt phát triển của sâu sòi và tổng nhiệt hữu hiệu cho các giai đoạn sống từ sâu, nhộng, bướm lần lượt là:
A. 100C, 27 độ - ngày, 272 độ - ngày, 530 độ - ngày
B. 100C, 530 độ - ngày, 272 độ - ngày, 27 độ - ngày*
C. 100C, 530 độ - ngày, 27 độ - ngày, 272 độ - ngày
D. 100C, 272 độ - ngày, 27 độ - ngày, 530 độ - ngày
-----------Hết-----------
KIỂM TRA 15 PHÚT
 SI NH HỌC 12 – NÂNG CAO
HỌ VÀ TÊN: .
LỚP: .... MÃ ĐỀ: 002
Đánh dấu (X) vào đáp án đúng trong mỗi câu sau:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
B
C
D
Câu 1. Một gen có tổng số liên kết hóa trị Đ – P là 2398, có A = 3G, do đột biến thêm đoạn có 230 liên kết hiđrô và 40A. Gen đột biến sẽ có:
A. G = X = 500; A = T = 190
B. G = X = 340; A = T = 950
C. G = X = 350; A = T = 940
D. G = X = 200; A = T = 490*
Câu 2. Khi phân li độc lập và trội hoàn toàn thì phép lai AaBbccDdEeFf x AabbCcddEeff có thể sinh ra con lai có kiểu gen là AaBbccDdEeff chiếm tỉ lệ:
A. 1/64*
B. 1/72
C. 1/128
D. 1/144
Câu 3. Cho 4 loài có giới hạn trên, điểm cực thuận và giới hạn dưới về nhiệt độ lần lượt là:
Loài 1 = 150C, 330C, 410C
Loài 2 = 80C, 200C, 380C
Loài 3 = 190C, 360C, 500C
Loài 4 = 20C, 140C, 220
Giới hạn nhiệt độ rộng nhất thuộc về:
A. Loài 1
B. Loài 2
C. Loài 3*
D. Loài 4
Câu 4. Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó chỉ có sự tác động át chế lặn, F2 có tỉ lệ kiểu hình là:
A. 9:3:3:1
B. 9:7*
C. 13:3
D. 9:6:1
Câu 5. Những loài có sự phân bố cá thể theo nhóm là:
A. các cây gỗ trong rừng nhiệt đới.
B. các cây cỏ lào, cây chôm chôm mọc ở ven rừng, giun đất sống đông đúc ở nơi đất có độ ẩm cao, đàn trâu rừng*
C. đàn trâu rừng, chim cánh cụt
D. chim cánh cụt, dã tràng cùng nhóm tuổi, cây thông trong rừng
Câu 6. Đặc điểm của thực vật sống ở nơi giá rét là:
A. Có vỏ dày cách nhiệt, sinh trưởng chậm, ra hoa kết trái tập trung vào thời gian ấm trong năm*
B. Có vỏ mỏng, sinh trưởng nhanh, ra hoa kết trái tập trung vào thời gian ấm trong năm
C. Có vỏ dày cách nhiệt, sinh trưởng nhanh, ra hoa kết trái tập trung vào thời gian ấm trong năm
D. Có vỏ mỏng, sinh trưởng chậm, ra hoa kết trái tập trung vào thời gian ấm trong năm
Câu 7. Nơi ở của các loài là:
A. địa điểm cư trú của chúng*
B. địa điểm sinh sản của chúng
C. địa điểm thích nghi của chúng
D. địa điểm dinh dưỡng của chúng
Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây không có ở cây ưa bóng?
A. Có lá mỏng
B. Màu lá xanh đậm do chứa nhiều hạt sắc tố
C. Thường mọc ở dưới tán của cây khác
D. Có lá dày*
Câu 9. Nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc:
A. Từ 64 tuổi trở lên
B. Từ 65 tuổi trở lên*
C. Từ 66 tuổi trở lên
D. Từ 67 tuổi trở lên
Câu 10. Thời gian phát triển của từng giai đoạn sống của sâu sòi ở Hà Nội như sau: Giai đoạn trứng: 11,1 ngày với tổng nhiệt hữu hiệu là 117,7 độ - ngày; Giai đoạn bướm: 2 ngày; Giai đoạn sâu: 39 ngày; Giai đoạn nhộng: 20 ngày. Nhiệt độ trung bình của môi trường ở Hà Nội là 23,60C. Ngưỡng nhiệt phát triển của sâu sòi và tổng nhiệt hữu hiệu cho các giai đoạn sống từ sâu, nhộng, bướm lần lượt là:
A. 130C, 21 độ - ngày, 212 độ - ngày, 413 độ - ngày
B. 130C, 212 độ - ngày, 413 độ - ngày, 21 độ - ngày
C. 130C, 413 độ - ngày, 21 độ - ngày, 121 độ - ngày
D. 130C, 413 độ - ngày, 212 độ - ngày, 21 độ - ngày*
-----------Hết-----------
KIỂM TRA 15 PHÚT
 SI NH HỌC 12 – NÂNG CAO
HỌ VÀ TÊN: .
LỚP: .... MÃ ĐỀ: 003
Đánh dấu (X) vào đáp án đúng trong mỗi câu sau:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
B
C
D
Câu 1. Một gen có tổng số liên kết hóa trị Đ – P là 2398, có A = 5G, do đột biến thêm đoạn có 230 liên kết hiđrô và 40A. Gen đột biến sẽ có:
A. G = X = 150; A = T = 540*
B. G = X = 250; A = T = 1040
C. G = X = 240; A = T = 1050
D. G = X = 140; A = T = 550
Câu 2. Khi phân li độc lập và trội hoàn toàn thì phép lai AaBbccDdEeFf x AabbCcDdEeff có thể sinh ra con lai có kiểu gen là AaBbccDdEeff chiếm tỉ lệ:
A. 1/64*
B. 1/72
C. 1/128
D. 1/32
Câu 3. Cho 4 loài có giới hạn trên, điểm cực thuận và giới hạn dưới về nhiệt độ lần lượt là:
Loài 1 = 100C, 330C, 510C
Loài 2 = 80C, 200C, 380C
Loài 3 = 190C, 360C, 500C
Loài 4 = 20C, 140C, 420
Giới hạn nhiệt độ rộng nhất thuộc về:
A. Loài 1*
B. Loài 2
C. Loài 3
D. Loài 4
Câu 4. Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó hai loại gen trội khi đứng riêng đều xác định cùng 1 kiểu hình, cho F2 có tỉ lệ kiểu hình là:
A. 9:3:3:1
B. 9:7
C. 9:3:4
D. 9:6:1*
Câu 5. Sống trong đàn, cá thể nhận biết nhau bằng cách:
A. mùi đặc trưng, màu sắc đàn hoặc bằng các vũ điệu*
B. mùi đặc trưng, màu sắc đàn hoặc các kích thước cơ thể
C. mùi đặc trưng, màu sắc đàn hoặc hình dạng cơ thể
D. mùi đặc trưng, màu sắc đàn hoặc âm thanh phát ra từ các cá thể
Câu 6. Ảnh hưởng của động vật biến nhiệt như thế nào?	
A. khi độ ẩm giảm thấp, tuổi thọ bị rút ngắn do mất nước, khi độ ẩm quá cao, nhiệt độ xuống thấp, tỉ lệ chết giảm
B. khi độ ẩm giảm thấp, tuổi thọ bị rút ngắn do mất nước, khi độ ẩm quá cao, nhiệt độ bình thường, tỉ lệ chết càng cao
C. khi độ ẩm giảm thấp, tuổi thọ được kéo dài, khi độ ẩm quá cao, nhiệt độ xuống thấp, tỉ lệ chết càng cao
D. khi độ ẩm giảm thấp, tuổi thọ bị rút ngắn do mất nước. Ngược lại, khi độ ẩm quá cao, nhiệt độ xuống thấp, tỉ lệ chết càng cao*
Câu 7. Nhân tố sinh thái là:
A. tất cả các nhân tố vật lí và hóa học của môi trường xung quanh sinh vật (nhân tố vô sinh)
B. những mối quan hệ giữa 1 sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) này với 1 sinh vật (hay nhóm sinh vật) khác sống xung quanh (nhân tố hữu sinh)
C. những tác động của con người đến môi trường
D. những yếu tố môi trường tác động và chi phối đến đời sống sinh vật*
Câu 8. Điều nào không đúng về sự liên quan giữa ổ sinh thái và sự cạnh tranh giữa các loài như thế nào?
A. Những loài có ổ sinh thái giao nhau càng lớn thì cạnh tranh với nhau càng mạnh
B. Những loài có ổ sinh thái giao nhau càng ít thì cạnh tranh với nhau càng yếu
C. Những loài có ổ sinh thái không giao nhau thì không cạnh tranh với nhau 
D. Những loài có ổ sinh thái không giao nhau càng lớn thì cạnh tranh với nhau càng yếu*
Câu 9. Nhóm tuổi trước sinh sản ở người là:
A. Từ sơ sinh đến dưới 13 tuổi
B. Từ sơ sinh đến dưới 16 tuổi
C. Từ sơ sinh đến dưới 15 tuổi*
D. Từ sơ sinh đến dưới 14 tuổi
Câu 10. Thời gian phát triển của từng giai đoạn sống của sâu sòi ở Hà Nội như sau: Giai đoạn trứng: 10,2 ngày với tổng nhiệt hữu hiệu là 117,7 độ - ngày; Giai đoạn bướm: 2 ngày; Giai đoạn sâu: 39 ngày; Giai đoạn nhộng: 20 ngày. Nhiệt độ trung bình của môi trường ở Hà Nội là 23,60C. Ngưỡng nhiệt phát triển của sâu sòi và tổng nhiệt hữu hiệu cho các giai đoạn sống từ sâu, nhộng, bướm lần lượt là:
A. 120C, 232 độ - ngày, 452 độ - ngày, 23 độ - ngày
B. 120C, 23 độ - ngày, 232 độ - ngày, 452 độ - ngày
C. 120C, 452 độ - ngày, 232 độ - ngày, 23 độ - ngày*
D. 120C, 452 độ - ngày, 23 độ - ngày, 2320 độ - ngày
-----------Hết-----------
KIỂM TRA 15 PHÚT
 SI NH HỌC 12 – NÂNG CAO
HỌ VÀ TÊN: .
LỚP: .... MÃ ĐỀ: 004
Đánh dấu (X) vào đáp án đúng trong mỗi câu sau:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
B
C
D
Câu 1. Một gen có tổng số liên kết hóa trị Đ – P là 2398, có A = 4G, do đột biến thêm đoạn có 230 liên kết hiđrô và 40A. Gen đột biến sẽ có:
A. G = X = 160; A = T = 530
B. G = X = 280; A = T = 1010
C. G = X = 170; A = T = 520*
D. G = X = 290; A = T = 1000
Câu 2. Khi phân li độc lập và trội hoàn toàn thì phép lai AaBbccDdEeFf x AaBbCcddEeff có thể sinh ra con lai có kiểu gen là AaBbccDdEeff chiếm tỉ lệ:
A. 1/32
B. 1/72
C. 1/128
D. 1/64*
Câu 3. Cho 4 loài có giới hạn trên, điểm cực thuận và giới hạn dưới về nhiệt độ lần lượt là:
Loài 1 = 150C, 330C, 410C
Loài 2 = 80C, 200C, 290C
Loài 3 = 290C, 360C, 560C*
Loài 4 = 20C, 140C, 220
Giới hạn nhiệt độ rộng nhấ ... 
B. 1/72
C. 1/32*
D. 1/16
Câu 3. Cho 4 loài có giới hạn trên, điểm cực thuận và giới hạn dưới về nhiệt độ lần lượt là:
Loài 1 = 150C, 330C, 410C
Loài 2 = 80C, 200C, 380C
Loài 3 = 210C, 360C, 400C
Loài 4 = 20C, 140C, 220
Giới hạn nhiệt độ hẹp nhất thuộc về:
A. Loài 1
B. Loài 2
C. Loài 3*
D. Loài 4
Câu 4. Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó kiểu gen mang cả 2 loại gen trội hay 1 loại gen trội hoặc toàn gen lặn cùng xác định 1 kiểu hình riêng biệt, cho F2 có tỉ lệ kiểu hình là:
A. 12:3:1
B. 9:3:4
C. 13:3*
D. 9:7
Câu 5. Những loài có sự phân bố đều là:
A. các cây cỏ lào, cây chôm chôm mọc ở ven rừng, giun đất sống đông đúc ở nơi đất có độ ẩm cao, đàn trâu rừng
B. các cây gỗ trong rừng nhiệt đới, các loài sâu sống trên tán lá cây, các loài sò sống trong phù sa vùng triều, các cây gỗ trong rừng nhiệt đới.
C. đàn trâu rừng, chim cánh cụt
D. chim cánh cụt, dã tràng cùng nhóm tuổi, cây thông trong rừng*
Câu 6. Các loài khác nhau có phản ứng như thế nào đối với tác động như nhau của 1 nhân tố sinh thái?
A. Các loài khác nhau có hoặc không phản ứng với tác động như nhau của 1 nhân tố sinh thái
B. Các loài khác nhau có phản ứng khác nhau với tác động như nhau của 1 nhân tố sinh thái*
C. Các loài khác nhau có phản ứng luôn thích nghi với tác động như nhau của 1 nhân tố sinh thái
D. Các loài khác nhau có phản ứng như nhau với tác động như nhau của 1 nhân tố sinh thái
Câu 7. Phân bố theo nhóm (hay điểm) là:
A. dạng phân bố rất phổ biến, gặp trong điều kiện môi trường không đồng nhất, các cá thể không thích sống tụ hợp với nhau
B. dạng phân bố ít phổ biến, gặp trong điều kiện môi trường không đồng nhất, các cá thể thích sống tụ hợp với nhau
C. dạng phân bố rất phổ biến, gặp trong điều kiện môi trường đồng nhất, các cá thể thích sống tụ hợp với nhau
D. dạng phân bố rất phổ biến, gặp trong điều kiện môi trường không đồng nhất, các cá thể thích sống tụ hợp với nhau*
Câu 8. Ý nào không được phản ánh trong tháp tuổi ở người?
A. Tỉ lệ giới tính
B. Tỉ lệ các nhóm tuổi
C. Số lượng dân cư*
D. Trạng thái quần thể
Câu 9. Nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc:
A. Từ 64 tuổi trở lên
B. Từ 65 tuổi trở lên*
C. Từ 66 tuổi trở lên
D. Từ 67 tuổi trở lên
Câu 10. Thời gian phát triển của từng giai đoạn sống của sâu sòi ở Hà Nội như sau: Giai đoạn trứng: 13,7 ngày với tổng nhiệt hữu hiệu là 117,7 độ - ngày; Giai đoạn bướm: 2 ngày; Giai đoạn sâu: 39 ngày; Giai đoạn nhộng: 20 ngày. Nhiệt độ trung bình của môi trường ở Hà Nội là 23,60C. Ngưỡng nhiệt phát triển của sâu sòi và tổng nhiệt hữu hiệu cho các giai đoạn sống từ sâu, nhộng, bướm lần lượt là:
A. 150C, 335 độ - ngày, 172 độ - ngày, 17 độ - ngày*
B. 150C, 17 độ - ngày, 172 độ - ngày, 335 độ - ngày
C. 150C, 172 độ - ngày, 335 độ - ngày, 17 độ - ngày
D. 150C, 335 độ - ngày, 17 độ - ngày, 172 độ - ngày
-----------Hết-----------
KIỂM TRA 15 PHÚT
 SI NH HỌC 12 – NÂNG CAO
HỌ VÀ TÊN: .
LỚP: .... MÃ ĐỀ: 009
Đánh dấu (X) vào đáp án đúng trong mỗi câu sau:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
B
C
D
Câu 1. Một gen có tổng số liên kết hóa trị Đ – P là 2398, có A = 1/5G, do đột biến thêm đoạn có 230 liên kết hiđrô và 40A. Gen đột biến sẽ có:
A. G = X = 550; A = T = 140*
B. G = X = 1050; A = T = 240
C. G = X = 1040; A = T = 250
D. G = X = 540; A = T = 150
Câu 2. Khi phân li độc lập và trội hoàn toàn thì phép lai AaBbCcDdEeFf x AabbCcddEeff có thể sinh ra con lai có kiểu gen là AaBbccDdEeff chiếm tỉ lệ:
A. 1/64
B. 1/72
C. 1/128*
D. 1/144
Câu 3. Cho 4 loài có giới hạn trên, điểm cực thuận và giới hạn dưới về nhiệt độ lần lượt là:
Loài 1 = 150C, 330C, 310C
Loài 2 = 80C, 200C, 380C
Loài 3 = 190C, 360C, 500C
Loài 4 = 20C, 140C, 220
Giới hạn nhiệt độ hẹp nhất thuộc về:
A. Loài 1*
B. Loài 2
C. Loài 3
D. Loài 4
Câu 4. Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì tỉ lệ phân li kiểu hình được xác định theo công thức nào?
A. Tỉ lệ phân li hiểu hình là (4 + 1)n 
B*. Tỉ lệ phân li hiểu hình là (3 + 1)n 
C. Tỉ lệ phân li hiểu hình là (2 + 1)n 
D. Tỉ lệ phân li hiểu hình là (5 + 1)n 
Câu 5. Những động vật đi ăn vào ban đêm là:
A. chim bìm bịp và gà cỏ
B. chim chích chòe, chào mào, khướu
C. vạc, diệc, sếu*
D. gà cỏ, chào mào
Câu 6. Các nhân tố sinh thái khi tác động lên cơ thể như thế nào?
A. Các nhân tố sinh thái khi tác động lên cơ thể luôn thúc đẩy lẫn nhau
B. Các nhân tố sinh thái khi tác động lên cơ thể luôn gây ảnh hưởng trái ngược nhau
C. Các nhân tố sinh thái khi tác động lên cơ thể thường thúc đẩy lẫn nhau và hạn chế gây ảnh hưởng trái ngược nhau
D. Các nhân tố sinh thái khi tác động lên cơ thể có thể thúc đẩy lẫn nhau hoặc gây ảnh hưởng trái ngược nhau*
Câu 7. Phân bố đều cá thể trong quần thể là:
A. dạng thường gặp trong tự nhiên, chỉ xuất hiện trong điều kiện môi trường đồng nhất, các cá thể có tính lãnh thổ cao. Ví dụ: sự phân bố của chim cánh cụt hay của những con dã tràng cùng nhóm tuổi trên bãi triều.
B. dạng ít gặp trong tự nhiên, chỉ xuất hiện trong điều kiện môi trường đồng nhất, các cá thể không có tính lãnh thổ cao. Ví dụ: sự phân bố của chim cánh cụt hay của những con dã tràng cùng nhóm tuổi trên bãi triều.
C. dạng ít gặp trong tự nhiên, chỉ xuất hiện trong điều kiện môi trường không đồng nhất, các cá thể có tính lãnh thổ cao. Ví dụ: sự phân bố của chim cánh cụt hay của những con dã tràng cùng nhóm tuổi trên bãi triều.
D. dạng ít gặp trong tự nhiên, chỉ xuất hiện trong điều kiện môi trường đồng nhất, các cá thể có tính lãnh thổ cao. Ví dụ: sự phân bố của chim cánh cụt hay của những con dã tràng cùng nhóm tuổi trên bãi triều.*
Câu 8. Điều nào sau đây không đúng về quan hệ hỗ trợ trong loài?
A. Trong nhiều trường hợp, quần tụ chỉ là tạm thời ở những thời gian nhất định như các con sống quây quần bên cha mẹ hoặc các cá thể họp đàn, tạo thuận lợi cho săn mồi hay chống kẻ thù
B. Trong nhiều trường hợp, quần tụ chỉ là tạm thời ở những thời gian nhất định như các con sống quây quần bên cha mẹ hoặc các cá thể họp đàn, tạo thuận lợi cho sinh sản
C. Sự quần tụ hay sống bầy đàn là hiện tượng phổ biến trong sinh giới
D. Sự quần tụ hay sống bầy đàn là hiện tượng không phổ biến trong sinh giới*
Câu 9. Nhóm tuổi trước sinh sản ở người là:
A. Từ sơ sinh đến dưới 13 tuổi
B. Từ sơ sinh đến dưới 16 tuổi
C. Từ sơ sinh đến dưới 15 tuổi*
D. Từ sơ sinh đến dưới 14 tuổi
Câu 10. Thời gian phát triển của từng giai đoạn sống của sâu sòi ở Hà Nội như sau: Giai đoạn trứng: 15,5 ngày với tổng nhiệt hữu hiệu là 117,7 độ - ngày; Giai đoạn bướm: 2 ngày; Giai đoạn sâu: 39 ngày; Giai đoạn nhộng: 20 ngày. Nhiệt độ trung bình của môi trường ở Hà Nội là 23,60C. Ngưỡng nhiệt phát triển của sâu sòi và tổng nhiệt hữu hiệu cho các giai đoạn sống từ sâu, nhộng, bướm lần lượt là:
A. 160C, 15 độ - ngày, 152 độ - ngày, 296 độ - ngày
B. 160C, 296 độ - ngày, 152 độ - ngày, 15 độ - ngày*
C. 160C, 296 độ - ngày, 15 độ - ngày, 152 độ - ngày
D. 160C, 296 độ - ngày, 15 độ - ngày, 152 độ - ngày
-----------Hết-----------
KIỂM TRA 15 PHÚT
 SI NH HỌC 12 – NÂNG CAO
HỌ VÀ TÊN: .
LỚP: .... MÃ ĐỀ: 010
Đánh dấu (X) vào đáp án đúng trong mỗi câu sau:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
B
C
D
Câu 1. Một gen có tổng số liên kết hóa trị Đ – P là 2398, có 2A = 3G, do đột biến thêm đoạn có 230 liên kết hiđrô và 40A. Gen đột biến sẽ có:
A. G = X = 280; A = T = 410
B. G = X = 290; A = T = 400*
C. G = X = 530; A = T = 760
D. G = X = 520; A = T = 770
Câu 2. Khi phân li độc lập và trội hoàn toàn thì phép lai AaBbccDdEeFf x AabbccddEeFf có thể sinh ra con lai có kiểu gen là AaBbccDdEeff chiếm tỉ lệ:
A. 1/64*
B. 1/72
C. 1/128
D. 1/144
Câu 3. Cho 4 loài có giới hạn trên, điểm cực thuận và giới hạn dưới về nhiệt độ lần lượt là:
Loài 1 = 150C, 330C, 410C
Loài 2 = 80C, 200C, 270C
Loài 3 = 190C, 360C, 500C
Loài 4 = 20C, 140C, 220
Giới hạn nhiệt độ hẹp nhất thuộc về:
A. Loài 1
B. Loài 2*
C. Loài 3
D. Loài 4
Câu 4. Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì tỉ lệ phân li kiểu gen được xác định theo công thức nào?
A. Tỉ lệ phân li hiểu gen là (1+ 4 + 1)n 
B. Tỉ lệ phân li hiểu gen là (1 + 3 + 1)n 
C*. Tỉ lệ phân li hiểu gen là (1 + 2 + 1)n 
D. Tỉ lệ phân li hiểu gen là (1 + 5 + 1)n 
Câu 5. Nhóm cây ưa sáng gồm:
A. nhiều loài cỏ, tếch, phi lao, gừng
B. nhiều loài cỏ, tếch, phong lan, bồ đề
C. nhiều loài cỏ, phi lao, tếch, bồ đề*
D. nhiều loài cỏ, tếch, riềng, bồ đề
Câu 6. Mối quan hệ của sinh vật với môi trường như thế nào?
A. Sinh vật không luôn chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường và không tác động trở lại môi trường
B. Sinh vật không chỉ chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường mà còn tác động trở lại môi trường, nhưng không làm cho môi trường biến đổi
C. Sinh vật không chỉ chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường mà còn tác động trở lại môi trường, làm cho môi trường biến đổi. Tác động này càng mạnh khi sinh vật sống trong các tổ chức càng cao (quần thể, quần xã sinh vật)*
D. Sinh vật không chỉ chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường mà còn tác động trở lại môi trường, làm cho môi trường biến đổi. Tác động này càng mạnh khi sinh vật sống trong các tổ chức càng thấp.
Câu 7. Sinh vật chỉ sống trong được trong giới hạn nhiệt rất hẹp thường là:
A. 00C – 350C
B. A. 00C – 500C*
C. A. 00C – 450C
D. A. 00C – 400C
Câu 8. Điều nào không đúng về quan hệ đối kháng trong quần thể?
A. Diễn ra sự ăn thịt đồng loại
B. Diễn ra sự kí sinh cùng loài
C. Diễn ra phổ biến trong loài*
D. Diễn ra sự cạnh tranh cùng loài
A. Có khả năng trữ nước trong cơ thể (ở rễ, củ, thân và lá)
B. Giảm sự thoát hơi nước (khí khổng ít, lá hẹp, hoặc biến thành hình kim, thành gai, rụng lá vào mùa khô)
C. Vào mùa lạnh, hạt nảy mầm, phát triển và nhanh chóng ra hoa, kết trái, có trường hợp chưa kịp mọc đủ lá. Ví dụ, các loài thực vật ở hoang mạc*
D. Tăng khả năng tìm nước (rễ rất phát triển, nhiều cây có rễ phụ để hút ẩm như si, đa) và cuối cùng là khả năng trốn hạn, tức là “cây” tồn tại dưới dạng hạt
Câu 9. Nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc:
A. Từ 64 tuổi trở lên
B. Từ 65 tuổi trở lên*
C. Từ 66 tuổi trở lên
D. Từ 67 tuổi trở lên
Câu 10. Thời gian phát triển của từng giai đoạn sống của sâu sòi ở Hà Nội như sau: Giai đoạn trứng: 17,8 ngày với tổng nhiệt hữu hiệu là 117,7 độ - ngày; Giai đoạn bướm: 2 ngày; Giai đoạn sâu: 39 ngày; Giai đoạn nhộng: 20 ngày. Nhiệt độ trung bình của môi trường ở Hà Nội là 23,60C. Ngưỡng nhiệt phát triển của sâu sòi và tổng nhiệt hữu hiệu cho các giai đoạn sống từ sâu, nhộng, bướm lần lượt là:
A. 170C, 132 độ - ngày, 13 độ - ngày, 257 độ - ngày
B. 170C, 13 độ - ngày, 132 độ - ngày, 257 độ - ngày
C. 170C, 257 độ - ngày, 132 độ - ngày, 13 độ - ngày*
D. 170C, 13 độ - ngày, 257 độ - ngày, 132 độ - ngày
-----------Hết-----------
ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ
001
002
003
004
005
006
007
008
009
010
Câu 1
A
D
A
C
B
C
D
C
A
B
Câu 2
C
A
A
D
C
A
C
C
C
A
Câu 3
B
C
A
C
B
A
D
C
A
B
Câu 4
A
B
D
B
D
D
B
C
B
C
Câu 5
D
B
A
D
A
A
C
D
C
C
Câu 6
B
A
D
C
C
C
C
B
D
C
Câu 7
D
A
D
B
D
C
C
D
D
B
Câu 8
C
D
D
B
B
B
B
C
D
C
Câu 9
C
B
C
B
C
B
C
B
C
B
Câu 10
B
D
C
A
B
D
B
A
B
C

Tài liệu đính kèm:

  • docKIEM TRA 15 LAN 2 HK2 12NC.doc