Giáo án Sinh học lớp 12 – Ban Cơ bản - Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

Giáo án Sinh học lớp 12 – Ban Cơ bản - Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

Bài 35 - Tiết 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

* Qua bài này giúp học sinh hiểu và nắm chắc được các nội dung kiến thức:

- Khái niệm về gen, cấu trúc của gen.

- Mã di truyền, đặc điểm, cấu tạo của các mã di truyền.

- Hiểu được cơ chế và kết quả của quá trình nhân đôi ADN, hiểu rõ cơ chế bán bảo toàn, nữa gián đoạn.

2) Kĩ năng: Phân tích, trình bày một vấn đề.

3) Thái độ: Ý thức về gen và bảo tồn vốn gen quí hiếm của sinh vật.

4) Trọng tâm: Mã di truyền và ý nghĩa của mã di truyền trong di truyền học và cơ chế truyền mã DT.

II. CHUẨN BỊ:

1./ Giáo viên: - Giáo án, kiến thức bổ sung.

 - Hình (cấu trúc một gen, cơ chế nhân đôi của ADN).

 - Bảng hoạt động nhóm.

 

doc 8 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1468Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học lớp 12 – Ban Cơ bản - Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phaàn baûy
Sinh thaùi hoïc
Chöông I
Caù theå vaø quaàn theå sinh vaät
Bài 35 - Tiết 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
I. MỤC TIÊU:
1)	Kiến thức:
* 	Qua bài này giúp học sinh hiểu và nắm chắc được các nội dung kiến thức:
-	Khái niệm về gen, cấu trúc của gen.
-	Mã di truyền, đặc điểm, cấu tạo của các mã di truyền.
-	Hiểu được cơ chế và kết quả của quá trình nhân đôi ADN, hiểu rõ cơ chế bán bảo toàn, nữa gián đoạn.
2)	Kĩ năng: Phân tích, trình bày một vấn đề.
3)	Thái độ: Ý thức về gen và bảo tồn vốn gen quí hiếm của sinh vật.
4)	Trọng tâm: Mã di truyền và ý nghĩa của mã di truyền trong di truyền học và cơ chế truyền mã DT.
II. CHUẨN BỊ:	
1./ Giáo viên:	- Giáo án, kiến thức bổ sung.
	- Hình (cấu trúc một gen, cơ chế nhân đôi của ADN).
	- Bảng hoạt động nhóm.
	2./ Học sinh:	- Chuẩn bị SGK, tập ghi & tập BT.
	- Đọc trước nội dung bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP: 	- Phương pháp chủ đạo: Hỏi – đáp, thảo luận nhóm.
	- Phương pháp hỗ trợ: Giảng giải, thuyết trình.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1)	Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, nề nếp.
2)	Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu về nội dung chương trình Sinh học lớp 12 Ban Cơ bản.
3)	Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ GEN VÀ CẤU TRÚC GEN.
Hoạt động thầy - Trò
Nội dung bài ghi
GV cho HS theo dõi SGK và khái niệm gen là gì?
HS:
Gen đựơc cấu tạo từ vật chất nào?
HS:
Trên một gen được chia thành những vùng nào? Tại sao?
SH:
Em hãy phân biệt các vùng của gen và cho biết vai trò của mỗi vùng này?
HS:
Vậy vùng nào là trọng điểm của gen, giữ vai trò chủ đạo trong di truyền?
HS
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
1.Khái niệm và phân loại môi trường
 a.Khái niệm
 Môi trường sống cuả sinh vật là bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật,có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm ảnh hưởng tới sự tồn tại , sinh trưởng ,phát triển và mọi hoạt động của sinh vật.
b.Phân loại
1.Môi trường
nước
2.Môi trường đất
3.Môi trường sinh vật
2.Các nhân tố sinh thái
a.Nhân tố sinh thái vô sinh:(nhân tố vật lí và hóa học)khí hậu,thổ nhưỡng ,nước và địa hình
b.Nhân tố hữu sinh:vi sinh vật,nấm,động vật,thực vật và con người.
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ MÃ DI TRUYỀN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÃ DI TRUYỀN.
Hoạt động thầy - Trò
Nội dung bài ghi
Tao sao lại có mã di truyền ?
HS
Vậy theo em mã di truyền là gì?
HS
Có mấy mã bộ ba di truyền trên gen?
HS
Mã di truyền có những đặc điểm gì?
HS
Hãy xem bảng xắp xếp ngẩu hiên về các bộ ban trên gen và hãy cho biết những bộ ba nào tham gia mã hóa cho những axit amin nào?
HS
II. GIỚ HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 
 1.Giới hạn sinh thái:là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển.
- Khoảng thuận lợi:là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp cho sinh vật sinh thực hiện các chức năng sống tốt nhất
- Khoảng chống chịu:khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sống của sinh vật.
 2.Ổ sinh thái:Là không gian sinh thái mà ở đó những điều kiện môi trường quy định sự tồn tại và phát triển không hạn định của cá thể của loài.
 - Ổ sinh thái gồm:ổ sinh thái riêng và ổ sinh thái chung
 - Sinh vật sống trong một ổ sinh thái nào đó thì thường phản ánh đặc tính của ổ sinh thái đó thong qua những dấu hiệu về hình thái của chúng
 - Nơi ở:là nơi cư trú của một loài
HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU VỀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN.
Hoạt động thầy - Trò
Nội dung bài ghi
Em hãy cho biết quá trình nhân đôi của ADN xảy ra ở đâu, khi nào?
HS
Nguyên tắc quá trình nhân đôi của ADN là gì?
HS
Cho học sinh họat động nhóm để tìm hiểu cơ chế quá trình nhân đôi của ADN.
Giải thích cơ chế nhân đôi của ADN?
HS
Hai phân tử ADN con có đặc điểm gì?
HS
III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG 
 1.Thích nghi của sinh vật với ánh sáng
-Thực vật thích nghi khác nhau với điều kiện chiếu sáng của môi trường.
 Có hai nhóm cây chính:cây ưa sáng và cây ưa bóng
- Động vật:dùng ánh sáng để định hướng,hình thành hướng thích nghi:ưa hoạt động ban ngày và ưa hoạt động ban đêm.
 2.Thích nghi của sinh vật với nhiệt độ
 a.Quy tắc về kích thước cơ thể:Động vật đẳng nhiệt vùng ôn đới có kích thước > động vật cùng loài ở vùng nhiệt đới
b.Quy tắc về kích thước các bộ phận tai ,đuôi, chi
4)	Củng cố:
- Gen là gì, gen có vai trò gì trong di truyền?
- Mã di truyền là gĩ? Đặc điểm của mã di truyền?
- Quá trình nhân đôi của ADN, ý nghĩa của sự nhân đôi ADN?
5)	Bài tập về nhà:
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Xem bài mới “Phiên mã và dịch mã”.
MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
 I. Mục tiêu:
	- Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh vật,các loại môi trường sống
	- Phân tích được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh và huuwx sinh của môi trường tới đồi sống sinh vật.
	- Nêu được khái niệm giới hạn sinh thái ,cho ví dụ
	- Nêu được khái niệm ổ sinh thái,phân biệt nơi ở với ổ sinh thái,lấy ví dụ minh họa.
	- Rèn luyện được kĩ năng phân tích các yếu tố môi trường và xây dựng được ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II.Phương tiện dạy học
 Tranh phóng to hình 35.1,35.2
III.Trọng tâm
	- Khái niệm về môi trường sống của sinh vật, phân biệt 2 nhóm nhân tô sinh thái vô sinh và hữu sinh.
	- Khái niệm về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái
	- Sự thích nghi của sinh vật với ánh sáng ,nhiệt độ cảu môi trường.
IV.Tiến trình bài giảng
 1.Ổn định lớp
 2.Bài cũ:không kiểm tra bài cũ
 3.Bài mới:
Hoạt động cuả giáo viên và học sinh
Nội dung
Gv:Treo hình ảnh cây trên đồi vấn đáp hs:
Theo em có những yếu tố nào tác động đến cây?tác động đó ảnh hưởng tới cây như thế nào?
Những yếu tố bao quanh cây ,ảnh hưởng tới cây gọi là môi trường.Vậy môi trường sống của sinh vật là gì?
Gồm các loại môi trường nào?
GV.Các yếu tố bao quanh sinh vật gọi là nhân tố sinh thái.Vậy có những nhóm nhân tố sinh thái nào?
GV.Nhân tố vô sinh gồm những loại nào?
GV:Nhân tố hữu sinh bao gồm các nhân tố nào?
 Trong các nhân tố trên nhân tố nào ảnh hưởng lớn nhất tới sinh vật?vì sao?
GV:Giới hạn sinh thái là gì?Thé nào là khoảng thuận lợi,khoảng chống chịu?
Hãy nêu thêm một số ví dụ về giới hạn sinh thái của sinh vật?
Vẽ đồ thị giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi của Việt Nam?
Tìm hiểu giới hạn sinh thái của sinh vật có ý nghĩa gì?
Gv:Đưu một ví dụ:Trên cùng một cây,có nhiều loài chim sinh sống ở độ cao khác nhauàcây xem là nơi ở của sinh vật nhưng mỗi bộ phận của cây có một loài sinh sống riêngàổ sinh thái.Vậy ổ sinh thái là gì?
-Gv: so sánh ổ sinh thái và nơi ở?Nêu ví dụ?
Gv:ổ sinh thái không chỉ là nơi ở mà là cách sinh sống của loài đó:ví duàkiếm ăn bằng cách nào,ăn mồi nào?kiếm ăn ở đâu?
GV:theo em tại sao nhiều loài sống chung với nhau trong cùng một khu vực mà không cạnh tranh nhau?
Nêu ví dụ?tìm hiểu về ổ sinh thái có ý nghĩa gì?
GV:Yêu cầu h/s quan sát tranh và rút ra đặc điểm thích nghi của sinh vật với ánh sáng?
Gv:Hãy nêu ví dụ và giải thích :nhiệt độ ảnh hưởng tới kích thước cơ thể?
Gv.yêu câu học sinh lấy them ví dụ và trả lời câu hỏi lệnh sgk?
V.Củng cố: 
	- yêu cầu học sinh đọc kết bài và trả lời cau 5 trang155
VI.HDVN: 
	- Học bài cũ và xem bài mới
	Bài 2 - Tiết 2: 	PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. MỤC TIÊU:
1)	Kiến thức:
	 -	Hiểu và nắm được cơ chế quá trình phiên mã và phân biệt các loại ARN.
	-	Hiểu và nắm được cơ chế quá trình dịch mã .
	-	Ý nghĩa của phiên mã và dịch mã.
2)	Kĩ năng: Phân tích, so sánh và trình bày một vấn đề.
3)	Thái độ: Ý thức về các hiện tượng di truyền và bảo vệ vật chất di truyền.
4)	Trọng tâm: Cơ chế của quá trình phiên mã, dịch mã, ý nghĩa của hai quá trình này.
II. CHUẨN BỊ:	
1./ Giáo viên:	- Giáo án, kiến thức bổ sung.
	- Hình (cấu trúc tARN, giáo án điện tử về quá trình dịch mã tổng hợp Prôtêin).
	- Bảng hoạt động nhóm.
	2./ Học sinh:	- Chuẩn bị SGK, tập ghi & tập BT.
	- Đọc trước nội dung bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP: 	- Phương pháp chủ đạo: Hỏi – đáp, thảo luận nhóm.
	- Phương pháp hỗ trợ: Giảng giải, thuyết trình.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1)	Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, nề nếp.
2)	Kiểm tra bài cũ: 
Câu 1: Gen là gì? Cấu trúc của gen? Mã di truyền là gì? Nguyên tắc bổ sung là gì?
Câu 2: Nguyên tắc bán bảo tồn là gì? Tóm tắt các bước của quá trình nhân đôi ADN, ý nghĩa sự nhân đôi?
3)	Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ.
Hoạt động Thầy - Trò
Nội dung bài ghi
Quá trình phiên mã chính là quá trình sao chép thông tin di truyền từ ADN sang ARN để thực hiện chức năng di truyền.
Có những loại ARN nào? Chúng có gì khác nhau?
HS
Cho học sinh thảo luận nhóm và trình bày quá trình phiên mã tổng hợp ARN.
Tổng hợp ARN diễn ra ở đâu? Nguyên liệu là những vật chất nào? Quá trình diễn ra gồm mấy bước? Có gì khác so với tổng hợp ADN?
HS
Quá trình tổng hợp ARN có ý nghĩa gì?
HS
I. QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ:
1. Cấu trúc và chức năng các loại ARN:
a) ARN thông tin (mARN): Đoạn ARN dạng mạch thẳng, làm khuân để dịch mã tổng hợp Prôtêin.
b) ARN vận chuyển: Cấu trúc dạng cuộn hình thập giá, mang aa đến thực hiện quá trình lắp ghép tổng hợp prôtêin cùng ribôxôm. Đầu 3’ mang aa và thùy đối diện đầu 3’ mang bộ ba đối mã.
c) ARN ribôxôm: Kết hợp với Prôtiêin tạo ribôxôm, tham gia vào quá trình nhận biết và lắp ghép aa cùng với tARN để tổng hợp Prôtêin.
2. Cơ chế quá trình phiên mã:
- Cũng diễn ra như quá trình tổng hợp ADN nhưng có khác là chỉ thực hiện trên một mạch gốc của ADN. Dùng Emzim ARN polimeraza tháo xoắn, tách đôi ADN.
- Sau khi tổng hợp ở SV nhân thực có sự hình thành các loại ARN rồi di chuyển ra TBC để thực hiện chức năng di truyền của nó.
- Ý nghĩa của phiên mã: Đảm bảo ổn định TTDT từ ADN sang ARN để giữ vững đặc tính di truyền.
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ
Hoạt động Thầy - Trò
Nội dung bài ghi
Quá trình dịch mã chính là quá trình tổng hợp Prôtêin.
Quá trình này diễn ra gồm 3 hoạt động chính
Hãy cho biết thế nào là hoạt hóa aa?
HS
Cho HS xem đoạn phim về quá trình tổng hợp Prôtêin, sau đó cho học sinh thảo luận, kết hợp với SGK để rút ra nội dung bài học về các giai đoạn tổng hợp Prôtêin.
Sự tổng hợp Prôtêin gồm mấy giai đoạn, diễn ra những hoạt động nào? 
HS
Sau khi tổng hợp chuỗi polipeptit thì còn hoạt động nào diễn ra tiếp theo?
HS
Vậy em nào có thể tóm tắt quá trình truyền TTDT từ ADN đến Prôtêin?
HS
II. QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ:
1. Hoạt hóa Axit amin:
Nhờ E đặc hiệu và ATP làm gắn kết aa với tARN tạo phức hợp aa - tARN hoạt động mạnh.
2. Tổng hợp chuỗi Polipepetit:
- Mở đầu: Tiếp xúc, nhận biết và lắp ghép aa mở đầu.
- Kéo dài: Thựchiện liên tục quá trình lắp ghép các aa tiếp theo để tạo chuỗi polipeptit.
- Kết thúc: Kết thúc quá trình lắp ghép các aa giải phóng chuối polipeptit.
3. Hình thành phân tử Prôtêin:
- Nhờ E đặc hiệu để tách aa mở đầu ra khỏi chuỗi polipeptit để hình thành nên phân tử Prôtêin, kết thúc quá trình dịch mã.
* Có thể tóm tắt quá trình truyền TTDT từ ADN đến Prôtêin như sau:
ADN mARN Prôtiên Tính trạng
4)	Củng cố:
- Diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã?
- Phân biệt các loại ARN?
- Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra như thế nào?
5)	Bài tập về nhà:
- Trả lời các câu hỏi trong SGK, làm các bài tập 4, 5 trang 14.
- Xem bài mới “Điều hòa hoạt động gen”.
	Bài 3 - Tiết 3: 	ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN
I. MỤC TIÊU:
1)	Kiến thức:
	 - Hiểu và nắm được vai trò, ý nghĩa của việc điều hòa hoạt động của gen.
 - Trình bày quá trình điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ.
2)	Kĩ năng: Phân tích, so sánh, khái quát hóa vấn đề về sự điều hòa hoạt động gen.
3)	Thái độ: Có thái độ đúng dắn về sự điều hòa di truyền.
4)	Trọng tâm: Cơ chế quá trình điều hòa hoạt động của gen.
II. CHUẨN BỊ:
1./ Giáo viên:	- Giáo án, kiến thức bổ sung.
	- Phiếu học tập, tranh vẽ hình 3.1, 3.2 SGK trang 16, 17.
	- Bảng hoạt động nhóm.
	2./ Học sinh:	- Chuẩn bị SGK, tập ghi & tập BT.
	- Đọc trước nội dung bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP:	- Phương pháp chủ đạo: Hỏi – đáp, thảo luận nhóm.
	- Phương pháp hỗ trợ: Giảng giải.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1)	Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, nề nếp.
2)	Kiểm tra bài cũ: 
Câu 1: ARN là gì? Cấu trúc và vai trò từng loại ARN? ARN được tổng hợp từ đâu, có gì khác với ADN?
Câu 2: Dịch mã là gì? Tóm tắt các bước của quá trình dịch mã, phân biệt sự mở đầu, kéo dài và kết thúc?
3)	Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN.
Hoạt động Thầy - Trò
Nội dung bài ghi
Điều hòa hoạt động của gen là một quá trình cần thiết trong cơ thể để điều hòa các hoạt động của cơ thể.
GV giới thiệu cho học sinh biết mô hình hoạt động của mộ nhà máy, công ty để từ đó liên hệ với việc xản xuất prôtêin của gen trong cơ thể.
Em hãy cho biết vì sao cần phải có sự điều hòa hoạt động gen?
HS
Sự điều hòa đó gồm những loại nào?
HS
I. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN:
- Nhu cầu các chất trong cơ thể khác nhau tùy từng giai đoạn, tùy từng cơ quan, bộ phận, chính vì vậy hoạt động sản xuất prôêin của gen cũng cần phải được điều hòa để đáp ứng nhu cầu của cơ thể.
- Quá trình điều hòa gen ở sinh vật rất phức tạp gồm nhiều quá trình khác nhau như: điều hòa phiên mã, dịch mã, sau dịch mã.
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ QUÁ TRÌNH ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN Ở SV NHÂN SƠ:
Hoạt động Thầy - Trò
Nội dung bài ghi
Cho học sinh đọc sách và tìm ra các phần trong mô hình cấu trúc operon Lac ở vi khuẩn E. Coli.
Em hãy cho biết Operon Lac có chứa những đoạn gen nào, có vai trò gì?
HS
 Gen điều hòa Operonlac
P
R
P
O
Z
Y
A
Ngoài Operon lac ra thì còn có thành phần nào cũng tham gia vào điều hòa hoạt động của gen?
HS
Yêu cầu HS vẽ mô hình Operon Lac, hình 3.1/16.
Cho HS theo dõi nội dung SGK và hình vẽ 3.2a, 3.2b/16 - 17 rồi thảo luận nhóm sau đó trình bày cơ chế hoạt động điều hòa của Operon Lac.
GV chốt lại một số nội dung chính.
Khi không có Lactôzơ thi điều hòa như thế nào?
Khi không có Lactôzơ thi điều hòa như thế nào?
II. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN Ở SV NHÂN SƠ:
1. Mô hình cấu trúc của Opêron Lac:
Một Operon Lac chưa 3 vùng gen có vai trò khác nhau:
- Vùng cấu trúc: gồm các gen Z, Y, A, qui định tổng hợp các enzim tham gia vào các phản ứng phân giải Lactozơ để cung cấp năng lượng cho TB.
- Vùng vận hành: chứa gen O (openrator), có vai trò qui định tổng hợp Prôtêin ức chế sự phiên mã của vùng cấu trúc.
- Vùng khởi động: chứa gen P (Promoter), là nơi ARN polimeraza bám để khởi đầu phiên mã.
- Ngoài ra còn có vùng gen điều hòa R qui định tổng hợp protêin ức chế để kết hợp với vùng vận hành hạn chế quá trình phiên mã.
2. Sự điều hòa hoạt động của Opêron Lac:
a) Khi môi trường không có Lactôzơ:
- Gen điều hòa tổng hợp Prôtêin ức chế để gắn vào gen vận hành ức chế không cho gen vận hành O hoạt động làm gen cấu trúc (Z, Y, A) ngưng phiên mã để tổng hợp Pro.
- Khi gen cấu trúc ngưng tổng hợp Pro thì thiếu enzim phân giải lactôzơ nên lượng lactôzơ trong tế bào lại tăng lên.
b) Khi môi trường có Lactôzơ:
- Lúc này Lactôzơ liên kết với Prôtêin ức chế làm ngăn cản không cho gen ức chế liên kết với gen vận hành nên gen ức chế không ức chế được gen vận hành O, như vậy gen vận hành sẽ vận hành gen cấu trúc phiên mã để tổng hợp Pro.
- Khi Pro được tổng hợp nhiều thì nó tạo nên các enzim tham gia phân giải Lactôzơ cung cấp năng lượng phục vụ hoạt động sống, làm cho lượng Lactôzơ trong tế bào giảm.
4)	Củng cố:
- Em hãy cho biết tại sao phải điều hòa họat động gen? 
- Mô tả cấu tạo một Operon Lac?
- Gọi 1 học sinh trình bày cơ chế điều hòa hoạt động gen? 
5)	Bài tập về nhà:
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Xem bài mới “Đột biến gen”.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 34, tiet 34.doc