Giáo án Sinh học 12 - Tiết 12: Liên kết gen và hoán vị gen - Nguyễn Kim Hoa

Giáo án Sinh học 12 - Tiết 12: Liên kết gen và hoán vị gen - Nguyễn Kim Hoa

I – Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài, HS cần

 - Nhận biết được hiện tượng liên kết gen

 - Giải thích được cơ sở TB học của hiện tượng hoán vị gen

 - Nêu được ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen.

 - Kỹ năng: + Quan sát tranh, hình SGK để phát hiện kiến thức.

II – Tài liệu:

1. Sinh học 12 – sách giáo viên.

2. Cơ sở di truyền học – Phan Cự Nhân.

3. Giáo trình di truyền học - Đỗ Lê Thăng.

III – Thiết bị dạy học:

- Tranh vẽ SGK phóng to hình 11 - sgk

- Hình ảnh về các thí nghiệm liên quan đến nội dung bài

- Giáo án điện tử, phòng máy chiếu

IV – Trọng tâm bài học:

- Cách phát hiện ra hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen

 

doc 3 trang Người đăng dung15 Lượt xem 736Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 12 - Tiết 12: Liên kết gen và hoán vị gen - Nguyễn Kim Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án số: 12
Liên kết gen và hoán vị gen 
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: / /
A – Chuẩn bị bài giảng:
I – Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài, HS cần
	- Nhận biết được hiện tượng liên kết gen
	- Giải thích được cơ sở TB học của hiện tượng hoán vị gen
	- Nêu được ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen.
	- Kỹ năng: + Quan sát tranh, hình SGK để phát hiện kiến thức.
II – Tài liệu:
Sinh học 12 – sách giáo viên.
Cơ sở di truyền học – Phan Cự Nhân.
Giáo trình di truyền học - Đỗ Lê Thăng.
III – Thiết bị dạy học: 
- Tranh vẽ SGK phóng to hình 11 - sgk
- Hình ảnh về các thí nghiệm liên quan đến nội dung bài
- Giáo án điện tử, phòng máy chiếu
IV – Trọng tâm bài học:
- Cách phát hiện ra hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen
V – Phương pháp:
	- Trực quan, phát vấn, thảo luận, gợi mở.
B – Tiến trình bài giảng:
I – Mở đầu:
	1. ổn định tổ chức – Kiểm tra sỹ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là tương tác cộng gộp và nêu được vai trò của gen cộng gộp trong việc quy định TT số lượng.
- 1 gen có thể quy định nhiều TT khác nhau gọi là hiện tượng gì? Cho VD
II – Vào bài mới : 
Nội dung
Phương pháp
I – Liên kết gen
- Xét VD – sgk – 46
- Nhận xét phép lai:
+ Thân xám luôn đi kèm cánh dài, thân đen luôn đi kèm cánh ngắn à Ms thân và hd cánh luôn DT cùng nhau
+ Mỗi NST gồm 1 phân tử DNA, mỗi gen chiếm 1 vị trí xđ trên DNA. Do vậy các gen/1NST thường DT (phân ly, tổ hợp) cùng nhau à sự DT đồng thời của các nhóm TT do gen đó quy định
+ các gen/1NST à nhóm gen LK. Số nhóm gen LK = SL NST trong bộ NST đơn bội = số nhóm TTDTLK
II – Hoán vị gen
1. Thí nghiệm Moocgan
- Xét VD – sgk – 46
- Nhận xét
+ Kết quả PB khác PLĐL
+ Gen B và V, b và v cùng nằm trên 1 NST
à trong GF, PSGT ♀ có hiện tượng HVG xảy ra giữa các alen V – v, B – b à xh 2 loại gt’ mới Bv và bV à xh các TT mới do sự tổ hợp lại các TT của P
2. Cơ sở TB học của HVG
- HVG: hiện tượng các gen có thể đổi vị trí cho nhau và làm xuất hiện các tổ hợp gen mới
- Quy ước: B – Xám V – dài
 b - Đen v – cụt
- SĐL minh họa:
- Kết luận:
+ Tỷ lệ gt’ mang gen HV phản ánh TSHVG (f)
CT:
+ f dao động: 0% - 50%. Hai gen càng gần nhau thì TSHVG càng nhỏ
+ f ko vượt quá 50%
+ Quy ước viết SĐL: các gen LK trên mỗi gạch = 1NST
+ Dùng Pb để xác định f
+ Tuỳ loài mà TĐC xảy ra ở ♂ ( ), ♀( RG), cả 2 giới (người)
III – ý nghĩa LKG & HVG
1. LKG
- Gen /1NST DT cùng nhau à duy trì sự ổn định loài
- ƯD: tạo ĐB chuyển đoạn để chuyển gen có lợi vào cùng 1 NST à # có đặc điểm mong muốn
2. HVG
- Tạo ra gt’ mang tổ hợp gen mới à tạo BDTH à nguồn BDDT cho tiến hoá
- từ f àthiết lập k’cách tương đối giữa các gen à lập bản đồ DT. Đơn vị 1% = 1cM
- Biết f giữa 2 gen nào đó à TS các tổ hợp gen mới trong các phép lai à YN trong chọn giống và nghiên cứu KH
* HS theo dõi thí nghiệm SGK
- Giải thích kết quả lai?
+ Những tính trạng nào luôn đi cùng nhau; 
+ Những TT do các gen nằm trên cùng 1NST có đặc điểm gì?
* GV kết luận về nhóm gen LK, nhóm TTDTLK.
* HS theo dõi VD - sgk
- Nhận xét kết quả phép lai? (so với VD 1 – sgk)
- quá trình GF, PSGT của ♀ có hiện tượng gì bất thường xảy ra?
* HS theo dõi hình 11 – 48 SGK
- Hoán vị gen là gì?
- Viết sơ đồ lai minh hoạ?
* GV kết luận về tần số HVG và các công thức liên quan.
* GV giải thích tại sao f Ê 50%
* HS nghiên cứu SGK + kiến thức thực tế.
- LKG có ý nghĩa gì trong thực tế?
- HVG có ý nghĩa gì trong thực tế?
III. Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm, cần nhớ của bài
- Đọc phần ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi:
Câu 1: Giải thích cơ sở TB học của hiện tượng HVG. Vì sao tần số HVG không vượt quá 50%?
Câu 2: Bản đồ DT có vai trò gì trong chọn giống
Xác định được vị trí các gen quy định các TT có giá thị kinh tế
Xác định được vị trí các gen quy định các TT không có giá thị kinh tế
Xác định được vị trí các gen quy định các TT cần loại bỏ
Rút ngắn thời gian chọn cặp giao phối, do đó rút ngắn thời gian tạo #
IV. Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi Trang 49 – SGK.
- Đọc trước bài “di truyền liên kết với GT và DT ngoài nhân”
 Ngày tháng năm 200
 Ký duyệt của TTCM
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
................

Tài liệu đính kèm:

  • doct12.doc