Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 22 đến tiết 32

Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 22 đến tiết 32

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: 1.- Kiến thức:

 - Giúp học sinh ôn tập lại các kiến thức cơ bản về văn nghị luận

2- Kĩ năng:

- Rốn kĩ năng nhận biết đặc điểm văn bản nghị luận

3- Thỏi độ:

 - yêu mến văn học

II- CHUẨN BỊ :

 GV:Chuân bị nội dung ôn tập

C. Tổ chức các hoạt độngdạy học

* ổn định tổ chức.

8 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

* bài mới

 

doc 31 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1294Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 22 đến tiết 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngaỳ dạy:
	Tiết 22 . Ôn tập văn nghị luận
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: 1.- Kiến thức:
 - Giúp học sinh ôn tập lại các kiến thức cơ bản về văn nghị luận
2- Kĩ năng:
- Rốn kĩ năng nhận biết đặc điểm văn bản nghị luận
3- Thỏi độ: 
 	- yêu mến văn học
II- CHUẨN BỊ :
 GV:Chuân bị nội dung ôn tập
C. Tổ chức các hoạt độngdạy học
* ổn định tổ chức.
8 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
* bài mới 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
?Thế nào là văn nghị luận
? tử tửụỷng quan ủieồm trong vaờn NL phải đẩm bảo yêu cầu gì?
? Trình bày những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận? 
?Thế nào là luận điểm, luận cứ, lập luận
? Đề văn nghị luận có đặc điểm gì?
? Nêu yêu cầu của việc lập ý
? Bố cục bài văn NL gồm mấy phần .nêu nội dung từng phần
? Trong bài văn nghị luận thường dùng những PPLL nào?
? Khi làm văn nghị luận phải thực hiẹn những bước nào? nêu rõ các bước?
I.Theỏ naứo laứ vaờn NL:
Vaờn NL laứ vaờn ủửụùc vieỏt ra nhaốm xaực laọp cho ngửụứi ủoùc, ngửụứi nghe moọt tửụỷng ,quan ủieồm naứo ủoự .Muoỏn theỏvaờn nghũ luaọn phaỷi coự luaọn ủieồm roừ raứng ,coự lyự leừ ,daón chửựng thuyeỏt phuùc
- Nhửừng tử tửụỷng quan ủieồm trong vaờn NL phaỷi hửụựng tụựi giaỷi quyeỏt nhửừng vaỏn ủeà ủaởc ra trong ủụứi soỏng thỡ mụựi coự yự nghúa
II.ẹaởc ủieồm chung:
Moói baứi vaờn NL ủeàu phaỷi coự luaọn ủieồm ,luaọn cửự vaứ laọp luaọn .Trong moọt VB coự theồ coự moọt luaọn ủieồm chớnh vaứ caực luaọn ủieồm phuù
1.Luaọn ủieồm:Laứ yự kieỏn theồ hieọn quan ủieồm trong baứi NL
Vớ duù:”Baứi Tinh thaàn yeõu nửụực cuỷa nhaõn daõn ta” luaọn ủieồm chớnh laứ ủeà baứi
2.Luaọn cửự:Laứ nhửừng lyự leừ, daón chửựng laứm cụ sụỷcho luaọn ủieồm ,daón ủeỏn luaọn ủieồm nhử moọt keỏt luaọn cuỷa nhuừng lyự leừ vaứ daón chửựng ủoự .Luaọn cửự traỷ lụứi caõu hoỷi :Vỡ sao phaỷi neõu ra luaọn ủieồm? Neõu ra ủeồ laứm gỡ? Luaọn ủieồm aỏy coự ủaựng tin caọy khoõng?
3.Laọp luaọn: Laứ caựch lửùa choùn ,saộp xeỏp,trỡnh baứy caực luaọn cửự sao cho chuựng laứm cụ sụỷ vửừng chaộc cho luaọn ủieồm.
III. Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghi luận
1. Đề văn
- Nêu ra một vấn đề để bàn bạc đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình đối với vấn đề đó.
- Tính chất của đề: ca ngợi, phân tích, khuyên nhủ, bàn bạc
2.Lập ý
Xác lập các vấn đề để cụ thể hoá luận điểm, tìm luận cứ và tìm cách lập luận cho bài văn
IV. Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
1. Bố cục
- MB: nêu vấn đề có ý nghĩa đối vơi đời sống xa hội
- TB: Trình bày nội dung chủ yếu của bài
- KB: nêu KL nhằm khẳng định tư tưởng thái độ quan điểm của bài
2. PP lập luận
- Suy luận nhân quả
- Suy luận tương đồng
V. Cách làm bài văn nghị luận
1. Tìm hiểu đề
- tìm yêu cầu của đề
- Xác định phép lập luận, phạm vi lập luận
2. Lập ý: Trình tự lậpluận
- Từ nhận thức đến hành động
- Từ giảng giải đến chứng minh..
3. Lập dàn ý
4. Viết bài
? Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho bài văn“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – (HCM)
- HS: Thảo luận trình bày , nhận xet
Đề: Yêu cầu chứng minh
Vấn đề chứng minh: lòng yêu nước của nhân dân ta
Dàn ý:
VI. Luyện tập
? Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho bài văn“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – (HCM)
Dàn ý:
a)MB: Nêu luận điểm: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
-Khẳng định “Đó là 1 truyền thống quý báu”
- Sức mạnh của lòng yêu nước khi tổ quốc bị xâm lăng
b)TB (Quá khứ, hiện tại)
-Lòng yêu nước của nhân dân ta được phản ánh trong kháng chiến chống quân xâm lược 
+ Những trang sử vẻ vang của thời đại bà Trưng, bà Triệu
+ Chúng ta tự hào, ghi nhớ...
- Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp
+ Các lứa tuổi từ cụ già -> nhi đồng
+ Đồng bào khắp mọi nơi
Kiều bào - đồng bào
Nhân dân miền ngược – miền xuôi
Khẳng định ai cũng 1 lòng yêu nước
+ Các giới, các tầng lớp XH...
- Khẳng định những cử chỉ cao quý đó khác nhau nhưng giống với lòng nồng nàn yêu nước
c)Kết bài
+ Biểu hiện lòng yêu nước
+ Nêu nhiệm vụ
Thế nào là văn nghị luận?
Đặc điểm của văn nghị luận
 - Viết thành bài văn hoàn chỉnh
? Thế nào là câu đặc biệt
? Nêu tác dụng của câu đặc biệt?
II.Câu đặc biệt
1. Khái niệm
- Là câu không cấu tạo theo mô hình CN-VN
2.Tỏc dụng:
- Nờu thời gian, khụng gian diễn ra sự việc.
- Thụng bỏo sự liệt kờ sự tồn tại của cỏc sự vật, hiện tượng.
- Biểu thị cảm xỳc.
- Gọi đỏp.
Bài tập 1: Nờu tỏc dụng của những cõu in đậm trong đoạn trớch sau đõy:
a) Buổi hầu sỏng hụm ấy.Con mẹ Nuụi, tay cầm lỏ đơn, đứng ở sõn cụng đường.
 ( Nguyễn Cụng Hoan)
b) Tỏm giờ. Chớn giờ. Mười giờ. Mười một giờ.Sõn cụng đường chưa lỳc nào kộm tấp nập.
 ( Nguyễn Thị Thu Hiền)
c) Đờm. Búng tối tràn đầy trờn bến Cỏt Bà.
 ( giỏo trỡnh TV 3, ĐHSP)
Bài tập 2: Phõn biệt cõu đặc biệt và cõu rỳt gọn trong những trường hợp sau:
a) Vài hụm sau. Buổi chiều.
Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tỡm về phố thị.
b) Lớp sinh hoạt vào lỳc nào?
 - Buổi chiều
c) Bờn ngoài. Người đang đi và thời gian đang trụi.
 ( Nguyễn Thị Thu Huệ)
d) Anh để xe trong sõn hay ngoài sõn?
- Bờn ngoài
e) Mưa. Nước xối xả đổ vào mỏi hiờn.
 (Nguyễn Thị Thu Huệ)
g) Nước gỡ đang xối xả vào mỏi hiờn thế?
 - Mưa
Bài tập3: Trong những trường hợp sau đây, câu đặc biệt dùng để làm gì?
a)Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghề. Ông X đang ngồi có vẻ chờ đợi.
b)Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về.
c)Có mưa!
d)Đẹp quá! Một đàn cò trắng đang bay kìa!
Bài tập 4. Viết một đoạn văn cú dựng cõu rỳt gọn và cõu đặc biệt
- HS: viết đoạn văn đọc và nhận
3.Luyện tập.
Bài tập 1:Tỏc dụng của những cõu in đậm 
a) Nờu thời gian, diễn ra sự việc.
b) Nờu thời gian, diễn ra sự việc.
c) Nờu thời gian, diễn ra sự việc.
Bài tập 2: Phõn biệt cõu đặc biệt và cõu rỳt gọn trong những trường hợp sau:
a) Vài hụm sau. Buổi chiều.
 CĐB CĐB
Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tỡm về phố thị.
b) Lớp sinh hoạt vào lỳc nào?
 - Buổi chiều.(CRG)
c) Bờn ngoài.(CĐB)
Người đang đi và thời gian đang trụi.
 ( Nguyễn Thị Thu Huệ)
d) Anh để xe trong sõn hay ngoài sõn?
- Bờn ngoài( CRG)
e) Mưa. ( ĐB) Nước xối xả đổ vào mỏi hiờn.
 (Nguyễn Thị Thu Huệ)
g) Nước gỡ đang xối xả vào mỏi hiờn thế?
 - Mưa (CRG)
Bài tập3:
a)Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghề.
b)Mẹ ơi! Chị ơi!
c)Có mưa!
 d)Đẹp quá!
Tuần 25 
Ngày soạn: 11/2/2010 Ngày dạy: 27/2/2010
	Tiết 25 Ôn tập văn nghị luận chứng minh
A. Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
 - Giúp học sinh ôn tập lại các kiến thức của kiểu bài lập luận chứng minh
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm văn nghị luận chứng minh
3- Thái độ:
- Có ý thức trình bày các vấn đề trong c/s một cách rành mạch , thuyết phục
 B. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên: Tham khảo: s Rèn kĩ năng cảm thụ văn 7
2. Học sinh: Ôn tập văn nghị luận chứng minh
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ
	? Thế nào làvăn chứng minh?
* Bài mới
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
? Thế nào là văn chứng minh? 
? Để làm bài văn chứng minh cần thực hiện những bước nào? trình bày cụ thể cac bước đó?
? Để các phần các đoạn của bài văn được liên kết chặt chẽ ta phải làm gì
GV: Dùng từ ngữ liên kết: Thật vậy. đung như vậy, tóm lại
? Thực hiện các bước làm bài văn nghị luận cho đè văn sau: “Ca dao, dân ca VN thấm đẫm tình yêu quê hương đất nước. Em hãy chứng minh”? 
? Xác định yêu cầu của đề bài?
? Vấn đề cần chứng minh là gì?
? Phạm vi dẫn chứng?
? Lập dàn ý chi tiết cho đề văn trên
GV: Tổ chức cho học sinh trình bày , yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận
I. Khái niệm
 HS: Trả lời 
Là phép lâp luận dùng những lí lẽ bằng chứng chân thực,đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới là đáng tin cậy
II. Cách làm
 HS: Trả lời 
1.Tìm hiểu đề, tìm ý
2.Lập dàn bài
- MB: Nêu vấn đề cần được chứng minh
- TB:Nêu lí lẽ , dân chứng để chứng tỏ luận điẻm là đúng đán
- KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh
-Chú ý: Giữa các phần, các đoạn văn cần có phương tiện liên kết.
III. Luyện tập
Bài tập 1
 HS: Đọc đề , trao đổi theo nhóm và trả lời 
*Y/c: Chứng minh
- Ca dao dân ca Việt Nam thấm đẫm tình yêu quê hương đất nước.
- Các bài ca dao dân ca đã học và đọc thêm
* Lập dàn bài 
A. Mở bài:
Dẫn dắt vào đề
+ Ca dao là lời ru êm ái, quen thuộc
+ Là tiếng nói gia đình, đằm thắm, tình yêu quê hưong đất nước
B. Thân bài:
Ca dao ghi nội lại tình yêu quê hương đất nước
- Họ yêu những gì thân thuộc trên mảnh đất quê hương
“Đứng bên...mêng mông”.
- Xa quê, họ nhớ những gì bình dị của quê hương, nhớ người thân: “Anh đi anh nhớ ...hôm nao”
- Nhớ cảnh đẹp và nghề truyền thống của quê hương
“Gió đưa cành trúc...Tây Hồ”.
- Nhớ đến Huế đẹp và thơ mộng
“Lờ đờ bóng ngả trăng chênh
Tiếng hò xa vắng nặng tình nước non”...
C. Kết Bài: Ca dao chắt lọc những vẻ đẹp bình dị, bồi đắp tâm hồn tình yêu cuộc sống
 HS: Trình bày, nhận xét
* Củng cố 
	? Thế nào là văn nghị luận chứng minh?
	? Cách làm bài văn nghị luận chứng minh?
* Hướng dẫn về nhà 
	- Nắm vững nội dung bài học
	- Chuẩn bị: Luyện tập cách làm bài văn nghị luận chứng minh.
 + Chuẩn bị các đề bài trong SGK Bài viết số 5
Tuần 26
Ngày soạn: 28/2/2010 Ngày dạy: 6/3/2010
Tiết 26 Luyện tập làm văn chứng minh
A. Mục tiêu cần đạt
1.- Kiến thức:
 - Giúp học sinh ôn tập lại các kiến thức của kiểu bài lập luận chứng minh
2- Kĩ năng:
- Rốn kĩ năng làm văn nghị luận chứng minh
3- Thái độ:
- Có ý thức trình bày các vấn đề trong cuộc sống một cách rành mạch , thuyết phục
 B. Chuẩn bị
 1. Giáo viên: Tham khảo: "Các dạng bài tập làm văn lớp 7"
 2. Học sinh: Ôn tập văn nghị luận chứng minh
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* ổn định tổ chức 
* Kiểm tra phần chuẩn bị của học sịnh.
 ? Nêu cách làm bài văn lậpluận chứng minh? 
* Bài mới
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
? Nhắc lại các bước làm bài văn chứng minh?
- Tìm hiểu đề, tìm ý
- Lập dàn ý
- Viết hoàn chỉnh
- Đọc sửa chữa
? Em hãy thực hiện các bước đó cho đề văn: Chứng minh: “Rừng đem lại lợi ích to lớn cho con người”
? Xác định yêu cầu của đề?
? Vấn đề cần CM là gì?
? Theo em rừng có những lợi ích nào?
? Em hãy sắp xếp các ý vừa tìm được thành dàn bài?
- GV nhận xét , chuẩn xác
? Thực hiện các yêu cầu tương tự với đề văn sau: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ câu tục ngữ
“Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại thành hòn núi cao”
- Gv nhận xét chuẩn xác
? Em hãy viết đoạn văn ý 1, ý 2 trong phần thân bài của đề văn số 2? 
GV: Nhận xét bài làm của HS 
1. Đề 1.
 Chứng minh: “Rừng đem lại lợi ích to lớn cho con người”
 HS: Trả lời 
a. Tìm hiểu đề, tìm ý 
 HS :Trả lời 
- Đề y/c chứng minh
- Lợi ích to lớn của rừng
 HS: Trả lời 
 - Là môi trường sống của người xưa
- Cung cấp cho con người những vật liệu cần thiết
- Điều hoà khí hậu
b. Lập dàn bài 
 HS: Viết nháp và trình bày
* MB: Tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống, sự ưu đãi của thiên nhiên đối với con người.
* TB: Chứng minh
- Từ xa xưa rừng là môi trường sống của bầy người nguyên thuỷ:
+ Cho hoa thơm quả ngọt
+ Cho vỏ cây làm vật che thân
+ Cho củi, đốt sưởi.
- Rừng cung cấp vật dụng cần thiết
+ cho tre nứa làm nhà
+ Gỗ quý làm đồ dùng
+ Cho là làm nón...
+ Cho dược liệu làm thuốc chữa bệnh
+ Rừng là nguồ ... ạt động của trò
? Nêu các bước làm bài văn giải thích?
? Em hãy tìm hiểu đề và lập dàn cho đề văn trên? 
? Em hiểu đoàn kết là gì? 
? Sức mạnh vô địch là gì?
? Tại sao đoàn kết lại là sức mạnh vô địch? 
? Hãy lập dàn ý cho đề bài trên?
Gv: Nhận xét, kết luận
? Em hãy giải thích câu tục ngữ:" Tốt gỗ hơn tốt nước sơn"?
? Hãy tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đề văn trên? 
GV: Tổ chức cho HS các nhóm trình bày
GV: Nhận xét, kết luận.
1. Đề 1
Chủ tịch Hồ Chí MInh có nói:" Đoàn kết là sức mạnh vô địch" Em hãy giải thích câu nói trên? 
 HS: Trả lời 
a. Tìm hiểu đề và tìm ý
- Kiểu bài: Giải thích
- VĐGT: Câu nói của Bác Hồ 
 HS :Trả lời 
b. Lập dàn bài 
 HS :Viết nháp và trình bày 
* MB:
 - nêu xuất xứ lời nói của Bác: Tại đại hội mặt trận tổ quốc Việt Nam lần thứ nhất T4- 1955.
- Nêu vấn đề cần giải thích
* TB
- Giải nghĩa các khái niệm: Đoàn kết, sức mạnh vô địch.
- Giảng giải ý nghĩa của đoàn kết, tác dụng của nó trong đời sống hôm nay.
-Giảng giải ý nghĩa của vấn đề đoàn kết, tác dụng cú nó trong cuộc sống hôm nay.
- nêu ra phương hướng, suy nghĩ vafhanhf động để thực hiện lời dạy quý báu của Bác.
* KB
- Giá trị của lời nói đối với nước ta.
- Có thể mở rộng thêm vấn đề đoàn kết đối với nhân loại.
 HS :Nhận xét
2. Đề 2
 HS: Chia nhóm, trao đổi
1. Tìm hiểu đềvà tìm ý
a. Tìm hiểu đề
- Kiểu bài: NL giải thích
- VĐ giải thích: Câu tục ngữ "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn"
b. lập dàn bài 
*MB: 
- Giới thiệu về tục ngữ: Tục ngữ cho ta biết bao lời khuyên, bao kinh nghiệm quý giá.
- Trích dẫn câu tục ngữ: " Tốt gỗ hơn tốt nước sơn"
* TB
- Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ.
+ Nghĩa đen: Gỗ bao giờ cúng tốt hơn nước sơn, bền hơn nước sơn. Nước sơn đẹp nhưng theo năng tháng sẽ dần pahi nhạt đi, mờ đi còn gỗ thì bền lâu.
+ Nghĩa bóng: Từ gỗ và nước sơn khiến ta nghĩ đến con người: Con người cần cái nết, phẩm chất , đạo đức chứ không phải chỉ coi trọng hình thức bề ngoài. Bởi vì con người sẽ già đi, sắc đẹp sẽ tàn phai nhưng phẩm chất con người không mất đi.
- Lấy một số VD thực tế chứng minh.
- Liên hệ thực tế bản thân: Cần học tập chăm chỉ, tham gia các hoạt động, giúp đỡ bố mẹ công việc nhà, tu dưỡng đạo đức...
* KB: 
- Khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ.
- Mở rộng vấn đề trong điều kiện xã hội hiện nay.
 HS: Các nhóm trình bày
 HS: Nhận xét, bổ sun
* Củng cố
	? Nêu các bước làm bài văn luận giải thích? 
* Hướng dẫn về nhà 
	- Nắm vững nội dung bài học
	- Chuẩn bị: Ôn tập Tiếng Việt: Phép liệt kê.
	----------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 10/4/2010 Ngày dạy: 17/4/2010
Tiết 32 Ôn tập phép liệt kê
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố thêm kiến thức về phép liệt kê và tác dụng của phép liệt kê. Phân biệt được các kiểu liệt kê: Liệt kê theo từng cặp/ liệt kê không theo từng cặp, liệt kê tăng tiến/ liệt kê không tăng tiến.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng phép liệt kê trong khi nói, viết.
3. Thái độ: GDHS lòng say mê học tập, tìm hiểu bộ môn.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Tham khảo SGV.
2. Học sinh: Tìm hiểu bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
C. Tiến trình tổ chứccác hoạt động dạy học.
* ổn định tổ chức 
* Kiểm tra phần chuẩn bị của học 
	? Thế nào là phép liệt kê? Có mấy kiểu liệt kê?
* Bài mới.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
? Thế nào là phép liệt kê? Cho VD? 
? Có mấy liểu liệt kê? Cho VD? 
? Tìm phép liệt kê trong đoạn trích sau? 
? Tìm phép liệt kê trong những câu dưới đây? Nhận xét về quan hệ cường độ giữa các từ ngữ trong các chuỗi liệt kê đó?
? Đặt câu có sử dụng phép liệt kê? 
? Tìm và phân loaị các phép liệt kê trong VD sau: 
và trong văn bản: "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"
? Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê? 
GV: Nhận xét.
I . Nội dung kiến thức cơ bản.
1. Khái niệm
- Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tình cảm, tính chất.
VD: ...NHững quả dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; những sâu lạp xườn lủng lẳng dưới mái hiên các hiệu cơm; cái rốn của một chú khách trưng ra giữa trời.
-Phân loại:
+ Liệt kê từng cặp
VD: Tinh thần và lực lượng; tính mạng và của cải...
+ Liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến:
VD: Tre, nứa, trúc, mai, vầu......
Ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được nữa.
Chú ý giá trị biểu cảm khi dùng phép lệt kêhái niệm.
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
 HS :Đọc và trả lời 
a. CHợ họp giữa phố vãn từ lâu. Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía.
b. Vườn bách thảo vẫn có đầy đủ cò, hạc, bồ nông, đường nga, đại bàng, voi, vượn, khỉ, chồn, hổ , báo, gấu, sư tử.
c. Tình yêu của Tố Hữu dịu dàng, đầm ấm, chan chứa kính mến, đượm cả xót thương, có đôi khi đến bùi ngùi.
2. Bài tập 2
 HS: Làm bài tập
a. Thằng bé con anh Chẩn ho rũ tượi, ho như xé phổi, ho không khóc được nữa.
b. Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. Dì thổ ra nước mắt.
c. Tồi tệ đế thế là cùng. Đối đáp bốp chát, ăn miếng trả miếng, chửi vỡ mặt nhau, đanh đá hàng tôm hàng cá, thơn thớt dựng chuyện vu khống đê tiện một các nanh ác, trơ tráo như thế này thế này thì không còn gì để đáng nói nữa.
 HS: Nhận xét
- Cường độ giữa các yếu tố trong chuỗi liệt kê ngày càng tăng lên, mạnh hơn. --> Liệt kê tăng tiến.
3.bài tập 3
 HS :Làm bài tập
- THủ pháp đối lập ở đay được vận dụng thật độc đáo để khắc phục hai chân dung khác hẳn nhau: Một đàng là kẻ phản bội nhục nhã, một đằng là bậc anh hung thiên sứ. Một đằng bắng nhắng ba hoa, huênh hoang, một đằng im lặng đày uy nghi. Một đằng như cái?, một đằng như quả núi không gì lay chuyển được. Đây là hai loại người khác hẳn nhau, một đằng cao vòi vọi, một đằng thấp lè tè vì thế làm sao có thể đối thoại được.
--> Liệt kê theo từng cặp.
- Từ xa đến nay, mỗi khi TQ bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.
--> Liệt kê tăng tiến
- Lòng tự hào về những trang sử vẻ vang qua tấm gương những vị anh hùng dân tộc: Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...
--> Liệt kê không tăng tiến.
- Sự đồng tâm nhất trí của mọi tầng lớp nhân dân đứng lên chống Pháp: Từ các cụ già tóc bạc... đến..., từ nhân dân miền ngược... đến... Từ những c.sĩ... đến..., từ những phụ nữ... đến...
--> Liệt kê theo cặp. 
4. Bài tập 4
 HS: Đặt câu và trình bày, HS nhận xét.
a. Trên sân trường, các bạn đang chơi đùa chỗ thì nhảy dây, chỗ đá cầu, chỗ chơi kéo co, chơi mèo đuổi chuột...
Ngày soạn: 20/4/2010 Ngày dạy: 24/4/2010
Tiết 32 Ôn tập tiếng việt
(Dấu gạch ngang - Dấu chấm lửng - Dấu chấm phẩy)
A. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống hoá những kiến thức về các dấu câu đã học, nắm vững được công dụng của dấu câu.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng các dấu câu khi viết bài..
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác ôn tập, tìm hiểu.
B. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: Tham khảo SGV
 + Tích dọc: 119, 122
 2. Học sinh: Ôn tập theo hệ thống câu hỏi SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
 - Bài soạn ở nhà của học sinh 
* Bài mới.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I. Nội dung kiến thức cơ bản
? Nêu công dụng của dấu chấm phẩy? Cho VD? 
? Nêu công dụng của dấu chấm lửng? Cho VD?
? Nêu công dụng của dấu gạch ngang? Cho VD?
1. Dấu chấm phẩy
 HS: Trả lời 
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp.
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong 1 câu ghép liệt kê phức tạp.
VD: Cốm không phải là thứ quà của người vội ăn; ăn cốm phải ăn từsng chút ít, thong thả, ngẫm nghĩ.
- Lão thì già; con thì vắng; vả lại nó cũng còn dại lắm.
2. Dấu chấm lửng
 HS :Trả lời 
- Phép liệt kê còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa kể hết.
- Lời nói bỏ dở, ngập ngừng, ngắtquảng.
- Giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện 1 từ, một nội dung bất ngờ.
3. Dấu gạch ngang
 HS :Trả lời 
- đặt ở giữa câu, đánh dấu bộ phận chú thích trong câu.
- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
- Nối các từ nằm trong một liên danh
? Phục hồi các dấu gạch ngang trong các câu sau đây và nêu rõ tác dụng?
II. Luyện tập
1. Bài 1: 
 HS : Làm bài tập và trả lời 
a. Tôi luôn tránh An nói những cuộc chơi ảnh hưởng đến học tập.
b. Lác đác hãy còn những thửa ruộng lúa con gái xanh đen, lá to bản, mũi nhọn như lưỡi lê con gái rừng núi có khác.
d. Tình hữu nghị Việt Lào Khơ-me anh em đời đời bền vững.
đ. Thi đua yêu nước để:
Diệt giặc đói
Diệt giặc dốt
Diệt giặc ngoại xâm
e. Bạn An lớp trưởng lớp tôi tuy nhở nhưng nhanh nhẹn.
? Hãy cho biết công dụng của dấu chấm lửng trong đoạn trích dưới đây? 
2. Bài 2
 HS: Làm bài tọ̃p
a. Thầy Dần lè lưỡi ra:
- Eo! Mẹ ơi!..
- Thật... Không có thế, cứ cổ con mà chặt!
--> Biểu thị phần ý khong được diễn đạt bàng lời, sự ngắt quãng trong lời nói
b. Thể điệu ca Huế có sôi nổi, vui tươi, có buồn cmar bâng khuâng, có tiếc thương ai oán...
--> Biểu thị sự liệt kê chưa hết.
c. Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm,rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây...bốn giây...Năm giây...Lâu quá!
--> Biểu thị tâm lí chờ đợi.
Nêu tác dụng của dấu chấm phảy trong những câu sau? 
3. Bài tập 3
 HS :làm bài tập
a. Chị Thuận nấu cơm cho anh em ăn, làm người chị nuôi tảo tần; chị chăm sóc anh em ốm và bị thương, làm người hộ lí dịu dàng.
--> Đánh dấu danh giới giữa các vế của một câu ghép.
b. Phải thực hiện được chủ trương hoàn chỉnh các hệ thống thủy nông: đẩy mạnh tốc độ cơ giới hóa nông nghiệp; đẩy mạnh cải tạo giống gia súc và cây trồng nhằm thực hiện thâm canh trên toàn bộ diện tích trồng trọt.
--> Đánh dấu các yếu tố trong chuỗi liệt kê có cấu tạo phức tạp.
? Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong những câu sau?
4. Bài tập 4
 HS: làm bài tập
a. Loại văn bản báo cáo tường được trình bày theo một số mục nhất định, trong đó nhất thiết phải ghi rõ:
 - Quốc hiệu, tiêu ngữ
- Địa danh và ngày tháng năm viết báo cáo
- Tên văn bản báo cáo
- Nơi nhận
- Nơi viết báo cáo
- Nêu lí do, diễn biến, kết quả
- Kí tên
--> Đánh dấu các yếu tố liệt kê.
b. Thầy nở một nụ cười thật tươi nhìn các em âu yếm nói: 
- Thầy chúc các trò ngoan, học giỏi.
Cả lớp lại đáp
- Chúng con vâng lời thày...
--> Đánh dấu lời nói trực tiếp.
c. Con bồ nông hiện ra qua cái nhìn và cảm nhận của nhân vật Huy - Một bé trai của đồng đất quê hương.
--> Đánh dấu bộ phận chú thích.
d. Cuộc đua xe đường daì Hà Nội - Huế - Thành phố Hồ Chí Minh thu hút sự chú ý của khá nhiều người.
--> Đánh dấu các từ trong một liên danh.
* Củng cố 
	? Nêu công dụng của dấu chấm lửng,dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang?
	- GV: Khái quát lại nội dung bài học.
* Hướng dẫ về nhà
	- Nắm vững nội dung bài học
	- Ôn tập lại kiến thức tiếng việt đã học trong chương trình.
	- Chuẩn bị: Ôn tập các dấu câu( tiếp)

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon van 7 K2.doc