Giáo án Hóa học Lớp 12 - Bài: Liên kết cộng hóa trị

Giáo án Hóa học Lớp 12 - Bài: Liên kết cộng hóa trị

Hoạt động 1: Sự hình thành liên kết CHT trong phân tử đơn chất.

Gv: Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử H có mấy e?

Gv: để đạt cấu hình bền của khí hiếm gần nhất thì còn thiếu mấy e?

Gv: H sẽ đưa ra mấy e để góp chung?

Gv: cặp e góp chung được gọi là cặp e liên kết

Gv: Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử N có mấy e?

Gv: để đạt cấu hình bền của khí hiếm gần nhất thì còn thiếu mấy e?

Gv: H sẽ đưa ra mấy e để góp chung?

Gv:cặp e góp chung được gọi là cặp e liên kết

Hoạt động 2: Sự hình thành phân tử N2:

- GV hỏi:

 Viết CHe của nguyên tử N và Ne?

 So sánh 2 cấu hình electron?

 Để đạt cấu hình electron giống khí hiếm Ne, hai nguyên tử N, mỗi nguyên tử góp chung 3 electron thành 3 cặp electron dùng chung trong phân tử N2. Nh­ thế trong phân tử N2, mỗi nguyên tử N có 6 electron giống khí hiếm Ne.

- GV bổ xung: Lk ba.

 Hs: Khái niệm liên kết cộng hoá trị.

 

 

docx 4 trang Người đăng haivyp42 Lượt xem 981Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 12 - Bài: Liên kết cộng hóa trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Sự hỡnh thành liờn kết CHT trong phõn tử đơn chất.
Gv: Cấu hỡnh e lớp ngoài cựng của nguyờn tử H cú mấy e?
Gv: để đạt cấu hỡnh bền của khớ hiếm gần nhất thỡ cũn thiếu mấy e?
Gv: H sẽ đưa ra mấy e để gúp chung?
Gv: cặp e gúp chung được gọi là cặp e liờn kết
Gv: Cấu hỡnh e lớp ngoài cựng của nguyờn tử N cú mấy e?
Gv: để đạt cấu hỡnh bền của khớ hiếm gần nhất thỡ cũn thiếu mấy e?
Gv: H sẽ đưa ra mấy e để gúp chung?
Gv:cặp e gúp chung được gọi là cặp e liờn kết
Hoạt động 2: Sự hình thành phân tử N2:
- GV hỏi:
 Viết CHe của nguyên tử N và Ne?
 So sánh 2 cấu hình electron?
 Để đạt cấu hình electron giống khí hiếm Ne, hai nguyên tử N, mỗi nguyên tử góp chung 3 electron thành 3 cặp electron dùng chung trong phân tử N2. Như thế trong phân tử N2, mỗi nguyên tử N có 6 electron giống khí hiếm Ne.
- GV bổ xung: Lk ba.
 Hs: Khái niệm liên kết cộng hoá trị.
Hoạt động 3: 
GV: Sự hình thành phân tử HCl: bố cục giống H2 và N2.
+ Trong phõn tử HCl nguyờn tử H và nguyờn tử Cl gúp chung bao nhiờu e?
+ Biểu diễn liờn kết trong phõn tử HCl?
HS: trả lời
GV: giải thớch sự phõn cực trong phõn tử HCl
- GV yờu cầu HS (bằng cỏch tương tự) biểu diễn liờn kết trong phõn tử CO2.
+ Liờn kết CHT giữa C và O cú phõn cực hay khụng phõn cực ? Cặp e gúp chung lệch về phớa nào?
+ Vỡ sao trong thực tế phõn tử CO2 khụng phõn cực?
(GV gợi ý : phõn tử CO2 cú cấu tạo thẳng)
GV: giới thiệu liờn kết trong phõn tử SO2
Thấy nguyờn tử S dựng 2 e độc thõn gúp chung với 2 e độc thõn của1 trong 2 e nguyờn tử O. trong 2 cặp e cũn lại cú 1 cặp e tự do(khụng tham gia liờn kết). Cũn 1 cặp e tạo liờn kết với nguyờn tử O thứ 2 . như vậy liờn kết này chỉ tạo bởi cặp e của S mà khụng cú e của O (người ta gọi là S cho, O nhận).
Hoạt động 4:
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực với liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion.
Hoạt động 5: củng cố và dặn dũ.
Thế nào là liờn kết đơn, đụi, ba.
Thế nào là liờn kết CHT cú cực và khụng cực?
Liờn kết cho nhận là gỡ?
I. Sự hỡnh thành liờn kết cộng hoỏ trị.
 1. Sự hỡnh thành liờn kết CHT trong phõn tử đơn chất.
 a. Sự hỡnh thành phõn tử H2.
 H (Z= 1) : 1s1 
 H. + .H -> H : H
 Cụng thức e: H : H
 Cụng thức CT: H – H 
 Cụng thức PT: H2
 b. Sự hỡnh thành phõn tử N2
 Cấu hỡnh lớp ngoài cựng của N cú 5e vậy để đạt cấu hỡnh bền của khớ hiếm gần nhất mổi nguyờn tử N phải gúp chung 3e.
 Cụng thức e: :N ::: N: 
 Cụng thức CT: NN
 KL: Liờn kết cộng hoỏ trị là liờn kết được hỡnh thành giữa hai nguyờn tử bằng cỏc cặp e dựng chung.
 - Nguyờn tử liờn kết với nhau bằng 1 cặp e lk thỡ liờn kết đú gọi là liờn kết đơn.
 - Nguyờn tử liờn kết với nhau bằng 2 cặp e lk thỡ liờn kết đú gọi là liờn kết đụi.
 - Nguyờn tử liờn kết với nhau bằng 3 cặp e lk thỡ liờn kết đú gọi là liờn kết ba. 
 2. Sự hỡnh thành liờn kết cộng hoỏ trị trong phõn tử hợp chất.
 a. Sự hỡnh thành phõn tử HCl.
 Trong phõn tử HCl mỗi nguyờn tử gúp chung 1e để tạo cặp e chung. Độ õm điện của Clo lớn hơn của H nờn cặp e dựng chung lệch về phớa Clo, ta núi liờn kết CHT này bị phõn cực( Liờn kết cộng hoỏ trị cú cực).
 Cụng thức e của HCl: H :Cl
 Cụng thức cấu tạo: H Cl
 b. Sự hỡnh thành phõn tử CO2.
 Trong phõn tử CO2, nguyờn tử C nằm giữa hai nguyờn tử O và gúp chung với mỗi nguyờn tử O 2e, mổi nguyờn tử O gúp 2e với nguyờn tử C để tạo 2 liờn kết đụi.
 CT e của CO2: O::C::O
 CTCT : O=C=O
 - phõn tử CO2 khụng phõn cực
 c. Liờn kết cho nhận.
 Cấu hỡnh e của nguyờn tử S: 1s22s22p63s23p4 
 Cấu hỡnh e của nguyờn tử O: 1s22s22p4
Xột sự hỡnh thành phõn tử SO2.
 Nguyờn tử S dựng 2e độc thõn gúp với 2e của một trong 2 nguyờn tử O. trong hai cặp e cũn lại cú 1 cặp tự do và một cặp tạo liờn kết với nguyờn tử O thứ hai. Như vậy liờn kết này tạo bởi cặp e của S mà khụng cú e của O.
 S 
 O O
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:
GV: giới thiệu trạng thỏi của cỏc chất cú liờn kết cộng húa trị.
GV: làm TN
 TN1
- Dầu ăn trong H2O 
- Dầu ăn trong Toluen
HS: quan sỏt, nhận xột
 TN2
- đường trong H2O 
- đường trong Toluen
HS: quan sỏt, nhận xột
GV: giới thiệu tớnh dẫn điện của cỏc chất cú liờn kết cộng húa trị khụng phõn cực.
Hoạt động 2: Sự xen phủ cỏc obitan nguyờn tử khi hỡnh thành cỏc phõn tử đơn chất.
Gv: cho biết hỡnh dạng cỏc obitan s và p?
Gv: cỏc obitan p cú đặc điểm gỡ giống và khỏc nhau?
Gv: Treo hỡnh sơ đồ xen phủ 2 obitan s của 2 nguyờn tử H để giỳp học sinh hỡnh dung quỏ trỡnh hỡnh thành liờn kết.
Gv: cho biết khi hai nguyờn tử H tiến lại gần nhau thỡ cú cỏc lực nào?
Hs: viết cấu hỡnh e của Cl, phõn bố cỏc obt vào cỏc ụ lượng tử.
Gv: cho biết nguyờn tử Clo sẽ dựng obt nào để hỡnh thành liờn kết Cl – Cl? 
Hoạt động 3: Sự xen phủ cỏc obt nguyờn tử khi hỡnh thành cỏc phõn tử hợp chất.
Gv: cho biết nguyờn tử H và Cl sẽ dựng những obt nào để hỡnh thành liờn kết?
Gv: viết cấu hỡnh e của S và phõn bố cỏc e vào cỏc ụ lượng tử.
Gv: S cú mấy obt chứa e độc thõn, cỏc obt đú là obt nào?
Gv: S dựng những obt nào để hỡnh thành liờn kết với H?(xen phủ)
Hoạt động 4: củng cố và dặn dũ.
Trỡnh bày sự xen phủ hỡnh thành liờn kết của phõn tử H2.
Trong quỏ trỡnh hỡnh thành liờn kết CHT xẩy ra cỏc lực gỡ?
Về nhà làm cỏc bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 sgk 75.
I. Sự hỡnh thành liờn kết cộng hoỏ trị.
3. Tớnh chất của cỏc chất cú liờn kết cộng hoỏ trị.
+ Liờn kết CHT khụng cực: lưu huỳnh, iot, benzene, toluene.
+ Liờn kết CHT cú cực : rượu etylic, nước, đường.
- Cỏc chất cú cực tan nhiều trong dung mụi cú cực như nước.
- Phần lớn cỏc chất khụng cực tan trong dung mụi khụng cực như Benzen, Toluen
- Chất cú liờn kết CHT khụng cực khụng dẩn điện ở mọi trạng thỏi.
II. Liờn kết cộng hoỏ trị và sự xen phủ cỏc obitan nguyờn tử.
 1. Sự xen phủ của cỏc obitan nguyờn tử khi hỡnh thành cỏc phõn tử đơn chất.
 a. Sự hỡnh thành phõn tử H2.
 - Sự xen phủ s - s
 - Hai obitan 1s của hai nguyờn tử H xen phủ với nhau tạo mật vựng xen phủ giữa hai hạt nhõn. Xỏc suất cú mặt 2 e tập trung chủ yếu ở khu vực giữa hai hạt nhõn. Vỡ vậy ngoài lực đẩy giữa hai proton và hai e cũn cú lực hỳt giữa cỏc electron với hai hạt nhõn hướng về tõm phõn tử 
 - liờn kết được hỡnh thành khi lực hỳt và cỏc lực đẩy trờn cõn bằng nhau.
 - Phõn tử H cú năng lượng thấp hơn tổng năng lượng của hai nguyờn tử riờng lẽ.
b. Sự hỡnh thành phõn tử Cl2.
 17Cl: 1s22s22p63s23p5
 Hay 
 Vậy sự hỡnh thành liờn kết giữa hai nguyờn tử Clo là do sự xen phủ giữa 2 obt cú chứa e độc thõn của 2 ntử Clo.
 - Sự xen phủ p - p
 2. Sự xen phủ cỏc obitan nguyờn tử khi hỡnh thành cỏc phõn tử hợp chất.
 a. Sự hỡnh thành phõn tử HCl.
 - Liờn kết hoỏ học trong phõn tử hợp chất HCl được hỡnh thành nhờ sự xen phủ giữa obt 1s của H với obt 3p của nguyờn tử Cl.
 - Sự xen phủ s – p.
 b. Sự hỡnh thành phõn tử H2S.
 16S: 1s22s22p63s23p4
 Hay: 
 - Trong phõn tử S cú 2 obt 3p độc thõn, 2 obt này xen phủ với 2 obt 1s của 2 nguyờn tử H tạo nờn 2 liờn kết S – H.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_12_bai_lien_ket_cong_hoa_tri.docx