Giáo án Giải tích 12 - GV: Tô minh Trường

Giáo án Giải tích 12 - GV: Tô minh Trường

Chương I ĐẠO HÀM

 Đ1: ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM

A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được định nghĩa đạo hàm,ý nghĩa hình học và vật lý của đạo hàm

2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tính đạo hàm bằng đ/n,viết phương trình tiếp tuyến,tính vận tốc tức thời ,cường độ dòng điện tức thời

3.Tư duy : Tư duy logíc,biết quy lạ về quen,trí tưởng tượng không gian

4.TháI độ : Tích cực chủ động nhận thức, chính xác ,cẩn thận

B.CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN:

1.Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ,phiếu học tập ,đồ cùng dạy học

2.Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài học ỏ nhà ,đồ dùng học tập

 

doc 45 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1059Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - GV: Tô minh Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương I Đạo hàm
 Đ1: định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
a.mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được định nghĩa đạo hàm,ý nghĩa hình học và vật lý của đạo hàm
2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tính đạo hàm bằng đ/n,viết phương trình tiếp tuyến,tính vận tốc tức thời ,cường độ dòng điện tức thời
3.Tư duy : Tư duy logíc,biết quy lạ về quen,trí tưởng tượng không gian
4.TháI độ : Tích cực chủ động nhận thức, chính xác ,cẩn thận 
B.chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
1.Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ,phiếu học tập ,đồ cùng dạy học
2.Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài học ỏ nhà ,đồ dùng học tập
c.phương pháp:
 Sử dụng phối hợp các phương pháp vấn đáp gợi mở,đan xen với hoạt động nhóm
d.tiến trình bài học:
i.n định lớp, kiểm tra sĩ số
2.iảng bài mới: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Tiết :01 
1) Bài toán tìm vận tốc tức thời của một chất điểm chuyển động thẳng: 
GV yêu cầu HS:
* Nêu tóm tắt bài toán. 
* Trình bày lại cách giải.
* Viết lại kết quả theo kí hiệu số gia của đối số, số gia tương ứng của hàm số.
Giới hạn trên giống với gọi là đạo
hàm của hàm số f(x) tại điểm . 
 GV nêu đ/n đạo hàm.
2) Định nghĩa đạo hàm:
Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) và điểm . Khi đó nếu tồn tại 
giới hạn: 
Ngày soạn: 05 / 09 / 2007
HS đọc bài toán (SGK trang 3, 4) và thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
Kết quả:
HS theo dõi và ghi chép.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
.
thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm . Kí hiệu hoặc 
Vậy : 
3) Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa:
* Từ đ/n trên hãy nêu các bước cần thực hiện khi tính đạo hàm của một hàm số bằng đ/n.
GV cho ví dụ.
VD: Tính đạo hàm của hàm số 
tại điểm = 3.
* Hãy giải VD theo qui tắc vừa nêu.
Gv có thể hướng dẫn khi cần 
* Khi nào tồn tại ?
GV: Từ khái niệm giơí hạn một bên ta có khái niêm đạo hàm một bên.
4) Đạo hàm một bên:
a) Đạo hàm bên trái của hàm số y = f(x) tại điểm x0 , kí hiệu : f'(x0-) được đ/n:
 .
b) Đạo hàm bên phải của hàm số y = f( x) tại điểm x0 , kí hiệu : f'(x0+) được đ/n:
 . 
GV yêu cầu HS: Từ tính chất của giới hạn một bên hãy suy ra tính chất tương ứng của đạo hàm một bên.
HS lĩnh hội đ/n
Nêu quy tắc: (các nhóm cử đại diện trình bày kết quả)
* Qui tắc tính đạo hàm bằng đ/n : 1. Cho số gia Dx và tính Dy.
2. Lập tỉ số .
3. Tìm giới hạn .
Các nhóm tích cực hoạt động giảI quyết bài tập GV nêu ra
Nhóm trưởng tìhn bày kq
* Giải:
1. Cho số gia Dx tại điểm x0=3
2.
3.
Vậy : .
*
HS theo dõi và ghi chép 
 lưu ý phân biệt hai khái niệm f'(x0+) và f'(x0-).
HS nêu thành định lý.
ĐL: .
Khi đó: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Tiết:02
5) Đạo hàm trên một khoảng:
 GV nêu định nghĩa.
ĐN: Hàm số y = f(x) được gọi là:
+ Có đạo hàm trên khoảng (a; b) nếu có đạo hàm tại mọi điểm trên khoảng (a;b).
+ Có đạo hàm trên đoạn (a; b) nếu có đạo hàm trên khoảng (a;b) và có đạo hàm bên phải tại a, đạo hàm bên trái tại b.
Quy ước: Nếu chỉ nói hàm số y = f(x) có đạo hàm mà không nói rõ trên khoảng nào thì có nghĩa là hám số có đạo hàm tại mọi điểm thuộc tập xác định.
6) Quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hàm số:
GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa và điều kiện để một hàm số liên tục.
GV nêu định lí.
ĐL: Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm x0 thì nó liên tục tại điểm đó. 
GV yêu cầu HS:
* Chứng minh định lý.
 Ngày soạn:07/09/2007
HS theo dõi và so sánh định nghĩa này với định nghĩa tương ứng của tính liên tục.
HS đọc quy ước (SGK - 6).
* HS nhớ lại kiến thức về hàm số liên tục:
+ ĐN: f(x) liên tục tại x0Û
+ ĐK: f(x) liên tục tại x0Û .
* CM:
Từ giả thiết ta có: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chiều ngược lại có đúng không?
(Phép chứng minh trên có chiều ngược lại không?)
GV cho ví dụ.
VD: Xét tính liên tục và sự tồn tại đạo hàm của hàm số y = f(x) = | x | tại điểm x0 = 0.
* Từ ví dụ trên hãy nêu kết luận.
7) ý nghĩa của đạo hàm:
a) ý nghĩa hình học: 
+ Tiếp tuyến của đường cong phẳng:
GV yêu cầu HS:
* Nêu định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn. 
* Có thể mở rộng định nghĩa trên cho đường cong bất kì hay không?
GV nêu định nghĩa tiếp tuyến của một đường cong bất kì.
ĐN: Cho đường cong phẳng (C) và điểm cố định M0 trên (C), M là một điểm di chuyển trên (C). Nếu cát tuyến M0M có vị trí giới hạn M0T khi điểm M di chuyển trên (C) và dần tới điểm M0 thì đường thẳng M0T được gọi là tiếp tuyến của đường cong (C) tại điểm M0 . 
Điểm M0 được gọi là tiếp điểm.
* Thế nào là hệ số góc của đường thẳng?
* Gọi tgj0 , tgj là hệ số góc của các đường thẳng M0T và M0M từ định nghĩa trên suy ra hệ thức giữa tgj0 và tgj .
* Chiều ngược lại không đúng.
HS suy nghĩ và giải ví dụ.
* Giải:
 + Tính liên tục: ... ị f(x) liên tục tại điểm x0 = 0.
 + Không tồn tại f'(x0) vì: f'(x0-) ạ f'(x0+)
* KL: f(x) có đạo hàm tại điểm x0 thì f(x) liên tục tại điểm x0 nhưng f(x) liên tục tại điểm x0 thì chưa chắc có đạo hàm tại điểm x0 .
* Tiếp tuyến của đường tròn là đường thẳng chỉ có một điểm chung với đường tròn.
* Định nghĩa trên không thể mở rộng cho đường cong bất kì.
HS theo dõi và ghi chép.
* Hệ số góc của đường thẳng là tang của góc hợp bởi đường thẳng đó và chiều dương của trục Ox.
* (1)
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
f'(x0) = hệ số góc của tiếp tuyến M0T
* Với (C) là đồ thị của hàm số y = f(x) và M0(x0; y0), M(x0 + Dx; y0 + Dy) hãy tính tgj.
* Từ (1) và (2) có kết quả gì ? 
 (Lưu ý: khi thì ) 
GV khẳng định đó chính là ý nghĩa hình học của đạo hàm và nêu định lí.
ĐL: 
+ Phương trình của tiếp tuyến:
GV yêu cầu HS:
* Nêu phương trình đường thẳng đi qua điểm và có hệ số góc a. 
* Từ đó suy ra phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điễm có hoành độ . Nêu thành định lí.
GV nêu ví dụ.
VD: Viết phương trình tiếp tuyến của parabol y = 2x2 - 3, biết rằng:
 i) Hoành độ tiếp điểm là x0 = 1.
 ii) Tiếp tuyến đó có hệ số góc bằng - 8.
b) ý nghĩa vật lí của đạo hàm.
* Từ (1) và (2) ta có: 
* y - y0 = a(x - x0).
* HS nêu thành định lý.
ĐL: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm có hoành độ x0 là: 
HS lên bảng giải cụ thể.
Đáp số: i) y = 4x - 5
 ii) y = -8x - 11
HS tự đọc SGK (10 + 11).
4.Củng cố
5. HD:
Luyện tập
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết:03
GV kiểm tra bài cũ bàng bt 1
Bài 1: Tìm số gia của hàm số y = x2 -1, tương ứng với sự biến thiên của đối số:
GV: nhận xét chung 
 đánh giá cho điểm
a) Từ x0 = 1 đến x0 + Dx = 2
 b) Từ x0 = 1 đến x0 + Dx = 0,9
 GV: nêu đề bài tập 
 Phân nhóm họatđộng 
Bài 2: Tính Dy và của các hàm số sau đây theo x và Dx:
a) y = 2x - 5 ; b) y = x2 + 2
c) y = 2x3 ; d) y = sinx
Bài 3: Tính đạo hàm sủa các hàm số sau đây bằng định nghĩa:
a) y = x2 + 3x tại x0 = 1
b) y = tại x0 = 2
c) y = tại x0 = 0
GV nhận xét chung 
chính xác hoá kq
GV nêu bài luyện tập bằng phiế học tập
 ***************************
Tiết: 04
Gv nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ “
 Nêu ý nghĩa hình học ,vật lý của đoạ hàm
 GV nhận xét và cho điểm 
GV: nêu dạng toán 
 Nêu ví dụ minh hoạ
 Phân nhóm cho tong dạng toán ,cho tong Hđ
*ý Nihau hình học của đạo hàm:
Ví dụ: 
Bài 4: Tìm hệ số góc của cát tuyến M1M2 với parabol y = 2x - x2 biết rằng hoành độ các giao điểm là:
 a) x1 = 1 ; x2 = 2
 b) x1 = 1 ; x2 = 0,9
.
Bài 6: 
a) Qua các điểm A(2; 4) và A'(2 + Dx; 4 + Dy) của parabol y = x2, vạch cát tuyến AA'. Tìm hệ số góc của cát tuyến AA' nếu Dx = 1; Dx = 0,1; Dx = 0,01.
b) Tìm hệ số góc của tiếp tuyến của parabol đã cho tại điểm A.
Bài 7: Cho đường cong y = x3. Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong đó:
a) Tại điểm (-1; -1).
b) Tại điểm có hoành độ bằng 2.
c) Biết rằng hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3.
GV: nhận xét chung và chính xác hoá kết quả
GV yêu cầu học sinh tổng kết thành phương pháp chun cho tong dạng toán
ý nghĩa vật lý: 
Gv nêu ví dụ minh hoạ
Bài 8: Một vật rơi tự do theo phương trình S = , trong đó g là gia tốc trọng trường (g = 9,8m/s2).
a) Tìm vân tốc trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian từ t = 5s đến t + Dt biết rằng:
* Dt = 0,1s
* Dt = 0,05s
* Dt = 0,001s
b) Tìm vận tốc tức thời tại thời điểm t = 5s.
 Ngày soạn:07/09/2007
HS1, HS2 trình bày kq
Các HS còn lại nhận xét 
a) Dy = 3
b) Dy = -0,19
 Nhóm 1,2 câu a,b
Nhóm 3,4 câu c
a) 5
b) 3/4
c) - 2
Các nhóm hoạt động theo sự phân công của GV
Nhóm trưởng các nhóm điều khiển nhóm hoạt đôngj giảI quyết nhiệm vụ đặt ra
đại diện các nhóm trình bày kq
Nhóm còn lại nhận xét
Ghi nhân kiến thức
a) -1
b) 0,1
Vì nhưng 
Thực hành l t theo nội dung đề ra
***********
Ngày soạn:08/09/2007
HS1 ,HS2 trả lời kiểm tra bài cũ
Tìm hiểu nội dung hoạt động 
Nhóm 1,2 giả quyết Bt4SGk
Nhóm 3,4 GiảI quyết BT6 sgk
a) 5 ; 4,1 ; 4,01
b) f'(2) = 4
Nhóm 5,6 GiảI quyết BT7 sgk
Các nhóm cử đại diện trình bày Kq 
Nhóm còn lại nhậ xét 
HS ghi nhận kiến thúc mớ i
a) y = 3x + 2
b) y = 12x - 16
c) y = 3x + 2 và y = 3x oánTongr quát hoá thành phương pháp chung theo hướng dẫn
Hoạt động tích cực giảI quyết vấn đề
a) 49,49m/s
 49,245m/s
 49,005m/s
b) 49m/s
Củng Cố: 1.Tổng kết các dạng toán đã giải
 2.Nêu bài tập nâng cao bằng phiếu học tập
 3. Củng cố mối lien hệ giữa đạo hàm và tính liên tục
 Bài tập 5Sgk Bài 5: Chứng minh rằng hàm số liên tục tại x = 0 nhưng không có đạo hàm tại điểm đó
Hờng dẫn học bài ở nhà :1. Tìm làm thêm bài tập
 2. Chuẩn bị bài 2 
Đ2: Các quy tắc tính
a.mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được đạo hàm của các hàm số tường gặp: đoạ hàm của tổng ,tích thương , đoạ hàm củầhm số hợp
2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tính đạo hàm bằng cas quy tắc,tính đoạ hàm của hàm số hợp
3.Tư duy : Tư duy logíc,biết quy lạ về quen
4.TháI độ : Tích cực chủ động nhận thức, chính xác ,cẩn 
B.chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
1.Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ,phiếu học tập ,đồ cùng dạy học, máy chiếu 
2.Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài học ỏ nhà ,đồ dùng học tập mcác bước tính đoạ hàm bằng định nghĩa
c.phương pháp:
 Sử dụng phối hợp các phương pháp: Nêu vấn đề 
 Vấn đáp gợi mở,đan xen với hoạt động nhóm
d.tiến trình bài học:
i.n định lớp, kiểm tra sĩ số
2.iảng bài mới: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Tiết :05
1. Kiểm tra bài cũ:
I. GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ.
 1. Hãy nêu quy tắc tính đạo hàm bằng định nghĩa.
2. áp dụng để tính đạo hàm của các hàm số sau tại điểm x bất kỳ:
GV có thể hướng dẫn HS làm phần d).
 Ngàysoạn :10/09/2007
Trả lời câu hỏi kiểm tra bài cũ
1. Quy tắc tính đạo hàm bằng định nghĩa:
+ Cho số gia Dx tại điểm x0 ị Dy.
+ Lập tỉ số .
+ Tìm giới hạn .
2. HS tính cụ thể -> kết quả:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
-2.Giảng bài mới:
1) Đạo hàm của một số hàm số thường gặp:
 GV chính xác hoá và tổng hợp các kết quả HS vừa tìm được.
2) Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương những hàm số : 
GV nêu bài toán.
B.toán: Cho các hàm số u = u(x), v = v(x) có đạo hàm tại điểm x.
a) Đặt y = u + v, tức y(x) = u(x) + v(x).
 Tính y' = (u + v)'.
b) Đặt y = u - v, tức là y(x) = u(x) - v(x).
 Tính y' = (u - v)'.
c) Đặt y = u.v, tức là y(x) = u(x).v(x).
 Tính y' = (u.v)'.
HS theo dõi và ghi chép.
HS suy nghĩ và giải bài toán.
Giải:
Cho số gia Dx tại điểm x thì số gia tương ứng của u là Du = u(x+Dx)-u(x) ... t quy nạp
tính yn+1 theo đ/n
kết luận 
a) 
Nhóm1,3
b) 
c) 
Nhóm 3,4
d) 
e) 
Tổng kết dạng toán
Tìm hiểu vấn đề mới nảy su\inh
Tìm cách giảI quyết vấn đề mốiteo hướng dẫn 
Nhóm 1,2 câu a
Nhóm 3,4 câu b
Trình bày k/q hoạt động
Ghi nhận kiến thức
Tổng kết thành dạng toán và pp giảI chung
v(4) = 140m/s
 a(4) = 99m/s2 
Củng cố : các dạng toán
 pp giảI các dạng toán
 các b/t nâng cao
hướng dẫn học bài: làm các bìa tập còn lại
 chuẩn bi cho bài vi phân
 *******************************
Đ5. Vi phân
 a.mục tiêu:
1.Kiến thức: Qua bài học này giúp học sinh nắm được Đ/n vi phân
2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tính vi phân ,tính gần đúng
3.Tư duy : Tư duy logíc, biết quy lạ về quen
4.TháI độ : chính xác ,cẩn thận
B.chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
1.Chuẩn bị của GV: phiếu học tập ,đồ cùng dạy học, máy chiếu (nếu có)
2.Chuẩn bị của HS: đọc trước bài 
c.phương pháp: Vấn đáp gợi mở
 Kết hợp với hoạt động nhóm xen với hoạt động nhóm d.tiến trình bài học:
1 - ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2 - Kiểm tra bài cũ:
:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết :16
1.Kiểm tra bàicũ:
GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ.
Tính đạo hàm cấp bốn của hàm số: y = x3lnx.
2- Giảng bài mới:
1) Định nghĩa:
GV nêu định nghĩa.
ĐN: Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a;b) và có đạo hàm tại x ẻ (a; b). Cho số gia Dx tại x sao cho x + Dxẻ (a; b). Ta gọi tích f'(x)Dx (hoặc y'Dx) là vi phân của hàm số y = f(x) tại x ứng với số gia Dx và kí hiệu là dy hoặc df(x).
Vậy: hoặc .
GV yêu cầuyêu cầu HS áp dụng định nghĩa trên cho hàm số y = x.
Vậy: hoặc .
 Ngày soạn :7/10/2007
HS lên bảng tính cụ thể.
Đáp số: y' = 3x2lnx + x2
 y'' = 6xlnx + 5x
 y''' = 6lnx + 11
 y(4) = , x > 0
HS theo dõi và ghi chép.
HS suy nghĩ và trả lời.
Ta có dx = (x)'Dx = 1. Dx = Dx.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
GV nêu ví dụ, lưu ý HS về cách viết.
VD: Tính 
 a) d(x2 - 2x)
 b) d(x3lnx)
 c) d(6xlnx + 5x)
 d) d(cos2x)
2) ứng dụng vi phân vào phép tính gần đúng:
GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa f'(x0).
Từ định nghĩa trên ta thấy, khi |Dx| đủ nhỏ thì : 
GV yêu cầu HS thay Dy theo định nghĩa vào (1).
Công thức (2) là công thức để tính gần đúng dạng đơn giản nhất.
GV nêu ví dụ.
VD: Tính giá trị gần đúng của .
* Hãy chọn hàm f(x) thích hợp, tính f'(x).
* áp dụng công thức (2) cho hàm số đó.
HS suy nghĩ và giải ví dụ.
Đáp số: a) d(x2 - 2x) = (2x -2)dx
 b) d(x3lnx) = (3x2lnx + x2)dx
 c) d(6xlnx + 5x) = 6lnx + 11
 d) d(cos2x) =(-2cosx.sinx)dx
 = -sin2xdx
* Mà Dy = f(x0 + Dx) - f(x0) nên 
(1) Û f(x0 + Dx) - f(x0) ằ f'(x0).Dx
 Û f(x0 + Dx) ằ f(x0) + f'(x0).Dx (2)
HS suy nghĩ và giải ví dụ
D - Luyện tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết :16
Kiểm tra bài cũ:
GV: nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ
Bài mới:
GV: nêu dạng bài tập
*Tính vi phân
 Phân nhóm hoạt động
 Nêu ví dụ :
Bài 1: Tìm vi phân của mỗi hàm số sau:
GV: yêu cầu các nhóm trình bày k/q hoạt động
 Nhận xét , đánh giá
Kết luận về pp tính vi phân mà HS nêu ra:
GV: nêu tình huống có vấn đề bằng bài tập 2sgk
Bài 2: Chứng minh rằng nếu các hàm số u = u(x), v = v(x0 có đạo hàm tại điểm x0 thì tại điểm đó ta có:
d(u + v) = du + dv
d(uv) = vdu + udv
d (v ạ 0)
GV: hướng dẫn các nhóm giảI quyết vấn đề nêu ra bằng những gợi ý kịp hời chính xác hợp lý
 Theo đ/n ta có : d(u+v)=?
 Khai triển
 Mà : du=
 dv=
đpcm
Tương tự hoá cho các bài tập còn lại GV yêu cầu các nhóm giảI quyết và trình báy đáp án
GV : nhậ xét đánh gá chung
Tính gần đúng:
GV : yêu cầu HS nêu công thức tinh gần đuúng
 Nêu ví dụ áp dụng
Bài 3: Biết ln781 ằ 6,6606, tính ln782.
Bài 4: Tính gần đúng các giá trị sau:
Gv: nhận xet k/q
 Ngày soạn :7/10/2007
Nêu định nghĩa vi phân (HS1,2)
Tìm hiểu dạng bài tập
Hoạt động theo nhóm giảI quyết vấn đề nêu ra
Nhóm 1,2 giảI quyết các bài tập 1a,1b, 
 dy=y,dx=(),dx
 =dx
Nhóm 3,4 giảI quyết b/t 1c,1g
Đại diện các nhóm trình bày k/q
Nhóm còn lại nhận xét 
Thông qua các ví dụ tổng kết thành pp tính vi phân
 Lĩnh hội pp tính vi phân 
Tìm hiểu vấn đề mới nảy sinh 
Suy nghĩ giảI quyết vấn đề 
Thảo luận ý tưởng với nhóm
Các nhóm dựa vào các hướng dẫn hoạt động tích cực giảI quyết vấn đề
Ta có :
 d(u+v)=(u+v),dx
 =udx + vdx
 Mà : du=udx
 dv=vdx
 Suy ra: d(u+v) =du + dv => đpcm
Các nhms oạt động tích cực gqvđ
đại diện nhóm trình bày k/q
Tìm hiểu nội dung hoạt động
Nêu công thức tính gần đúng
f(x0 + Dx) ằ f(x0) + f'(x0).Dx
áp dụng làm b/t3,4 sgk
Nêu đáp án
Ghi nhận k/t
Củngcố : các dạng bài tập 
 pp giảI các dạng bài tập 
Hướng dẫn học bài : chuẩn bị bài ôn tập chương
Ôn tập chương I
 a.mục tiêu:
1.Kiến thức: Hướng dẫn học sinh hệ thống hoá kiến thức về đoạ hàm ,vi phân và các ứng dụng
2.Kĩ năng : ôn tậpkĩ năng tính đạo hàm ,vi phân ,tính gần đúng, viết pt tiép tuyến 
3.Tư duy : Tư duy logíc, phân tích tổng hợp biết quy lạ về quen
4.TháI độ : Tích cực chủ động hoạt động , chính xác ,cẩn thận
B.chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
1.Chuẩn bị của GV: phiếu học tập ,đồ cùng dạy học, máy chiếu (nếu có)
2.Chuẩn bị của HS: Ôn tập ở nhà , làm b/t ôn chương 
c.phương pháp: Nêu vấn đề
 Vấn đáp gợi mở
 Kết hợp với hoạt động nhóm xen với hoạt động nhóm d.tiến trình bài học:
1 - ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2 - Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết :17
1.Kiểm trabài cũ:
GV: nêu hệ thống câu hỏi ktbc, thông qua đó giúp học sinh hệ thống hoá kiến thúc về đoạ hàm
 +nêu d/n đoạ hàm tai điêm, trên một khoanhgr , trên một đoạn 
 +nêu các quy tắc tính đạo hàm
 +nêu mối liên hệ giửa đạo hàm và tính liên tục
 +nêu đ/n đạo hàm cấp cao
 +nêu đ/n vi phân
2.Bài mới:
Gv: hệ thống lại kiến thức trọng tâm
Ôn tập các pp tính đạo hàm bằng quy tắc 
GV: nêu vấn đề ôn tập 
 Phân nhóm hoạt động cho tong hoạt động ôn tập 
Ví dụ: Bài 1(42). Tìm đạo hàm của các hàm số:
GV: yêu cầu các nhóm trưởng trình bày k/q
 Các nhóm khác nhận xét chỉnh sửa
 Gv: nhận xét chung và chính xác hoá k/q
Pp làm việc 
GV: củng cố các pp tính đạo hàm bằng bài tập 2
Bài 2(42). Tìm đạo hàm của các hàm số
Gv: nhận xét đánh giá k/q của tong nhóm
 Ngày soạn: 10/10/2007
Trả lời câu hỏi kiểm tra bài cũ 
HS1,2 nêu các đ/n
HS 3,4 nêu các quy tắc tính đạo hàm
HS4 nêu mối liên hệ
HS 5 nêu đ/n đạo hàm cấp cao
HS 7 nêu đ/n vi phân
Khắc sâu kiến thức trọng tâm
Ôn tập theo hướng dẫn của GV
Nhóm 1,2,3 các câu 1a,b,g
Nhóm4,5,6 các câu c,d,e
Các nhóm cử đại diện trình bày k/q
Ghi nhận kiến thức 
Các nhóm luyệntập theo sự phân công và hướng dẫn của GV
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết :18
1.Kiểm tra bài cũ:
GV nêu câu hỏi:
 Tính đạo hàm của các hàm số sau:
 a. .
 b. j(x) = ln(1+x)
 c. 
Bài 7(43). Tìm đạo hàm của các hàm số: 
2. Bài mới: 
Gv: nêu trọngtâmcủa tiét học 
 Nêu các dạng toán
 Nêu ví dụ minh hoạ
 Hướng dẫn học sinh giảI quyết vấn đề nêu ra
Ví dụ1: 
Bài 3(43). Cho .
 Tính .
 Ta có : f,( 3) =?
 f(3)=?
 Suy ra : 
Ví dụ 2 Bài 4(43). 
Cho f(x) = tgx, j(x) = ln(1+x)
 Tính .
Tương tự :f,(0)=
Ví dụ 3 Bài 5(43).
 Cho 
Xét dấu .
Ta có : ln(2a - a2) xác định khi nào ?
Suy ra : a=?
Mà : f,(1/2) =?
Xết dấu f,(1/2)
Gv: yêu cầu đại diện các nhóm trình bày k/q
GC : nhận xét chung 
 ***************
Tiết :19
Kiểm tra bài cũ:
Gv: nêu câu hỏi 
 Nêu ý nghĩa của đạo hàm 
 Nêu pttt của đồ thị hàm số tại một điểm thộc đồ thị hàm ssố
 GV nhận xét, cho điểm
Bài mới:
GV: nêu dạng toán 
ý nghĩa vật lý của đạo hàm
các nhóm áp dụng giảI quyết vấn đề
Bài 6(43). Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình : S = t3 - 3t2 - 9t + 2
a) Tính v(2).
b) Tính a(3).
c) Tính a khi v = 0.
d) Tính v khi a = 0
.
GV nhận xté và tổng kết
 Ngày soạn :15/10/207
Tìm hiểu nội dung câu hỏi
HS1 câu a
Hs 2 câu b
Học sinh 3 câu c
HS 4,5 câu 7a
HS 6,7 câu 7b
Tìm hiểu nội dungbài học
Hoạt động học tập theo hướng dẫn của GV
Nhóm1,2 giảI quyết vấn đề nêu ra
tính f,( 3),f(3)
Có .
Nhóm 3,4 b/t4 
đại diện nhóm trình bày k/q
Có 
Nhóm 5,6 giải quyết vấn đề nêu ra theo hướng dẫn của GV
Điều kiện: ln(2a - a2) / 0
 Û 2a - a2 /1
 Û (a - 1)2 Ê 0
 Û a = 1
Khi đó : 
f(x) = 4x3 - 6x2cos2 + 3xsin2sin6
f'(x) = 12x2 - 12xcos2 + 3sin2sin6
Do đó:
lĩnh hội tri thức mới
*********** 
Ngày soạn :15/10/207
HS1,2 nêu 
HS1,2 nêu pttt
Các nhóm hoạt động tích cực 
Trình bày k/q
Nhóm còn lại nhận xét chung 
Ta có : S' = 3t2 - 6t - 9 = v(t)
 S'' = 6t - 6 = a(t)
a) v(2) = S'(2) = -9 (m/s)
b) a(3) = S''(3) =12 (m/s2)
c) v(t) = 0 Û t = 3
 ị a(3) =12(m/s2) 
d) a(t) = 0 Û t = 1
 ị v(1) = -12 (m/s)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: nêu dạng bài tập:
ý nghĩa hình học của đạo hàm nêu ví dụ minh hoạ 
phân nhóm cho tong nội dung hoạt động
Hướng dẫn các nhóm gqvđ
Ví dụ 1 Bài 8 (44). Tìm b và c sao cho đồ thị hàm số y = x2 + bx + c tiếp xúc với đường thẳng y = x tại điểm (1; 1).
Hd: khi đó : đường thẳng y = x là tiếp tuyến của
y = x2 + bx + c 
Ví dụ2 Bài 9 (44): Cho và . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hai hàm số trên tại giao điểm của chúng. Tìm gọc giữa hai tiếp tuyến đó.
Hướng dẫn
Tìm toạ độ tiếp điểm
Suy ra phương trình tiếp tuyến
Hai đường thẳng có hệ só góc băng ?
Gv nhận xét tổng hợp
Nhóm 1,2,3 làm bài tập 8 cử nhóm trưởng trình bà k/q
Ta có: y' = 2x+ b ị y'(1) = 2 + b
Yêu cầu bài toán tương đương với :
Nhómn 4,5,6 làm b/t 9
Nhóm trưởng điều hành nhóm tích cực h/đ gqvđ 
Nêu đáp án
Toạ độ giao điểm của hai đồ thị thoả mãn:
Mà : 
Tiếp tuyến d1 của y1 có phương trình:
Tiếp tuyến d2 của y2 có phương trình: 
Dễ thấy d1 ^ d2.
Lĩnh hội tri thức mới
Củng cố : các dạng toán 
 Các phươngpháp giải
Hướng dẫn học bài: ôn tập kiểm tra học kỳ
Tiết :20 Ngày soạn:20/10/2007
Bài kiểm tra viết chương I
 a.mục tiêu:
1.Kiến thức: Kiểm tra đánh giá học sinh kiến thức về đoạ hàm ,vi phân và các ứng dụng
2.Kĩ năng : Kiểm tra ,đánh giá kĩ năng tính đạo hàm ,vi phân ,tính gần đúng, viết pt tiép tuyến 
3.Tư duy : Tư duy logíc, phân tích tổng hợp 
4.TháI độ : Chính xác ,cẩn then, trung thực,
B.Nội dung:
A - Đề bài: (thời gian: 45')
1. Cho hàm số y = x2[cos(lnx) + sin(lnx)] với x > 0.
 Chứng minh rằng: x2y'' - 3 xy' + 5y = 0.
2. Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C), 
 biết rằng:
 a) Tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng y = 4x + 10.
 b) Tiếp tuyến đó đi qua điểm A(2;0).
3. Cho hàm số y = -x4 -mx2 + m +1 có đồ thị (Cm).
 Chứng minh rằng (Cm) luôn đi qua hai điểm cố định A và B khi m thay đổi.
 Tìm m để các tiếp tuyến của (Cm) tại A và B vuông góc với nhau.
B - Đáp án:
1. (2 điểm)
 Tính được y' = 3xcos(lnx) + xsin(lnx) 0,75 điểm.
 y'' = 4cos(lnx) + sin(lnx) 0,75 điểm.
 Thay vào biểu thức cần chứng minh ị đpcm 0,5 điểm.
2. (3 điểm)
 a) Tính được: 0,5 điểm.
 Lập luận ...ị 0,5 điểm.
 Giải ra x0 = -1 và x0 = 3 0,75 điểm.
 Tìm được tiếp tuyến tại x0 = -1 là 0,5 điểm.
 Tìm được tiếp tuyến tại x0 = 3 là 0,5 điểm.
 Kết luận. 	 0,25 điểm.
 b)
3. Tìm được hai điểm cố định A(1;0) và B(-1;0). 0,75 điểm.
 Hệ số góc của tiếp tuyến tại A là: f'(1) =... 0,25 điểm.
 Hệ số góc của tiếp tuyến tại B là: f'(-1) =... 0,25 điểm.
 Để hai tiếp tuyến vuông góc thì: f'(1).f'(-1) = -1 Û m = ... 0,5 điểm.
 Kết luận. 0,25 điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docMot so giao an lop 12.doc