Giáo án Đại số 10 nâng cao - Chương IV: Bất đẳng thức và bất phương trình

Giáo án Đại số 10 nâng cao - Chương IV: Bất đẳng thức và bất phương trình

TIẾT 40 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 1)

I - Mục tiêu

1. Về kiến thức

Củng cố kiến thức đã học ở các chương 1, 2 và 3.

2. Về kĩ năng

Rèn luyện kĩ năng giải và biện luận phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai.

Rèn luyện kĩ năng giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn, hệ bậc hai hai ẩn không chứa tham số.

Sử dụng thành thạo máy tính điện tử loại fx - 500Ms, fx - 570MS để tìm nghiệm của phương trình bậc hai, hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn và hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn.

3. Về thái độ

Tích cực ôn tập.

Có ý thức trau dồi kiến thức.

 

doc 62 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 910Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 nâng cao - Chương IV: Bất đẳng thức và bất phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29 /11 / 2008
	 Tiết 40	 Ôn tập cuối học kì I (tiết 1)
I - Mục tiêu
Về kiến thức
Củng cố kiến thức đã học ở các chương 1, 2 và 3.
Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng giải và biện luận phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai.
Rèn luyện kĩ năng giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn, hệ bậc hai hai ẩn không chứa tham số.
Sử dụng thành thạo máy tính điện tử loại fx - 500Ms, fx - 570MS để tìm nghiệm của phương trình bậc hai, hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn và hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn.
Về thái độ
Tích cực ôn tập.
Có ý thức trau dồi kiến thức.
II - Phương tiện dạy học
 Sách giáo khoa.
Ngân hàng đề bài trắc nghiệm.
Máy chiếu.
 Máy tính điện tử fx - 500MS , fx - 570 MS hoặc máy tương đương.
III - Tiến trình bài học
	1) ổn định lớp
	10A1 (.....................)................. vắng:.........................................................
	10A2 (.....................)................. vắng:.........................................................
	10A3 (.....................)................. vắng:..........................................................
2) Kiểm tra bài cũ
	Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới.
3) Bài mới
Hoạt động 1: 	ôn tập kiến thức cơ bản của chương1
Giáo viên: Tổ chức cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm
Chia lớp thành 12 nhóm (mỗi bàn một nhóm). Nhóm nào hoàn thành nhanh nhất, cử đại diện lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét bài giải của nhóm bạn. Đề xuất cách giải khác. 
Đề bài được chiếu qua máy chiếu.
Học sinh: Thực hiện bài kiểm tra trắc nghiệm.
Bài 1: 	Hãy điền dấu ´ đúng sai vào các ô trong các mệnh đề sau:
(A) Thanh Hoá là một tỉnh thuộc Việt nam Đúng  Sai . . . 
 (B) 99 là một số nguyên tố. Đúng  Sai . . . 
(C) 1025 là một số chia hết cho 5 Đúng  Sai . . . 
(D) là một số vô tỷ. Đúng  Sai . . . 
Bài 2: 	Chọn phương án trả lời đúng.
Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ là một số vô tỉ “ là mệnh đề
(A) “ là hợp số" (B) “ là số nguyên tố".
(D) “ là số hữu tỉ". (D) “ = 4,5"
Bài 3: 	Chọn phương án trả lời đúng.
 Mệnh đề phủ định của mệnh đề chứa biến (P): “ "x ẻ R: x2 - x + 1 > 0" là mệnh đề
(A) “ x ẻ R: x2 - x + 1 > 0 ". (B) “x ẻ R: x2 - x + 1 ≤ 0".
(C) “x ẻ R: x2 - x + 1 = 0 ". (D) “x ẻ R: x2 - x + 1 < 0 ”.
Bài 4: 	Chọn phương án trả lời đúng. 
 Mệnh đề phủ định của mệnh đề chứa biến (P): “x ẻ R: x2 - x + 1 là một số 
 nguyên tố “ là mệnh đề
(A) “"x ẻ R: x2 - x + 1 là số nguyên tố “. (B) “x ẻ R: x2 - x + 1 là hợp số".
(C) “"x ẻ R: x2 - x + 1 là hợp số “. (D) “x ẻ R: x2 - x + 1 là số thực” 
Bài 5: 	Chọn phương án trả lời đúng.
Mệnh đề đảo của mệnh đề (P): “ Số nguyên tố là số lẻ “ là mệnh đề
(A) “ Số lẻ là số nguyên tố “. (B) “ Số lẻ là hợp số".
(C) “ Số lẻ chia hết cho 1 và chính nó là số nguyên tố “.
(D) “ Số lẻ lớn hơn 1 làg số nguyên tố ”.
Bài 6: 	Chọn phương án trả lời đúng.
Tập hợp S = bằng tập hợp
(A) A = . (B) B =.
(C) C = . (D) D = .
Bài 7: 	Chọn phương án trả lời sai.
Nếu tập hợp D = A ầ B ầ C thì
(A) "xẻ A ị x ẻ D. (B) "xẻ D ị x ẻ A. 
	(C) "xẻ D ị x ẻ B. (D) "xẻ D ị x ẻ C.
Bài 8: 	Chọn phương án trả lời đúng.
(A) [a ; b] è (a ; b]. (B) [a ; b) è (a ; b].
(C) [a ; b) è (a ; b}. (D) (a ; b] è [a ; b].
Bài 9: 	Chọn phương án trả lời sai.
(A) Nếu a là số gần đúng của số thì là số gần đúng. 
(B) Nếu a là số gần đúng của số thì là số gần đúng. 
(C) Nếu a là số gần đúng của số thì luôn tìm được số dương d sao cho ≤ d. 
(D) Cả ba kết luận trên đều sai. 
Giáo viên: Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm của chương 1.
Hoạt động 2: 	ôn tập kiến thức cơ bản của chương 2
Giáo viên: 	Tổ chức cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm
Chia lớp thành 12 nhóm (mỗi bàn một nhóm). Nhóm nào hoàn thành nhanh nhất, cử đại diện lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét bài giải của nhóm bạn. Đề xuất cách giải khác. Đề bài được chiếu qua máy chiếu.
Học sinh: 	Thực hiện bài kiểm tra trắc nghiệm.
Bài 1: 	Chọn phương án trả lời đúng. Hàm số y = có tập xác định là tập hợp
(A) D = (B) D = 
(C) D = (D) D = R.
Bài 2: 	Chọn phương án trả lời đúng. Hàm số y = f(x) = (m - 2)x + m - 1 
(A) Đồng biến khi m 2.
(C) Đồng biến khi m > 1. (D) Cả ba kết luận trên đều sai.
Bài 3: Chọn phương án trả lời sai. 	
Hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị là parabol (P) thì
(A) (P) có trục đối xứng là đường thẳng x = .
(B) Toạ độ đỉnh của (P) là .
(C) (P) cắt trục 0y tại điểm có tung độ y = c.
(D) Điểm ẻ (P).
Bài 4: Chọn phương án trả lời đúng. 	Hàm số y = ax2 + bx + c (a ≠ 0).
(A) Đồng biến trên R khi a > 0. 
(B) Nghịch biến trên R khi a < 0.
 (C) Đồng biến trên khi a > 0.	
 (D) Nghịch biến trên khi a > 0.
Bài 5: Chọn phương án trả lời đúng.
Đường thẳng d: y = mx + n và đường thẳng d’: y = ax + b (a.b ≠ 0)
(A) Cắt nhau khi a ≠ m. (B) Cắt nhau khi a = m.
(C) Cắt nhau khi b ≠ n. (D) Cắt nhau khi b ≠ n.
Giáo viên:	 Hệ thống hoá kiến thức của chương 2.
4) Củng cố:
- Nhấn mạnh: Kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ; Các dạng bài tập cơ bản
5) Hướng dẫn về nhà
Bài tập về nhà: 	- Ôn tập về lí thuyết của các chương 1, 2 và 3.
 	- Xem lại các bài tập đã chữa.
Ngày soạn: 29/11/ 2008
Tiết 41	 Ôn tập cuối học kì I (tiết 2)
I - Mục tiêu
Về kiến thức
Củng cố kiến thức đã học ở các chương 1, 2 và 3.
Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng giải và biện luận phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai.
Rèn luyện kĩ năng giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn, hệ bậc hai hai ẩn không chứa tham số.
Sử dụng thành thạo máy tính điện tử loại fx - 500Ms, fx - 570MS để tìm nghiệm của phương trình bậc hai, hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn và hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn.
Về tư duy
Hệ thống hoá được kiến thức của các chương 1, 2, 3.
Hiểu và xây dựng được thuật giải một số dạng toán như: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn. Giải và biện luận phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai.
Về thái độ
Tích cực ôn tập.
Có ý thức trau dồi kiến thức.
II - Phương tiện dạy học
 Sách giáo khoa.
Ngân hàng đề bài trắc nghiệm.
Máy chiếu.
 Máy tính điện tử fx - 500MS , fx - 570 MS hoặc máy tương đương.
III - Tiến trình bài học
	1) ổn định lớp
	10A1 (.....................)................. vắng:..........................................................
	10A2 (.....................)................. vắng:..........................................................
	10A3 (.....................)................. vắng:..........................................................
2) Kiểm tra bài cũ
	Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới.
3) Bài mới
Hoạt động 1: 	Luyện kĩ năng giải toán.
 Giải, biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai. Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn số.
Giáo viên: Tổ chức cho học sinh làm bài tập .
Chia lớp thành 6 nhóm (hai bàn một nhóm). Nhóm nào hoàn thành nhanh nhất, cử đại diện lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét bài giải của nhóm bạn. Đề xuất cách giải khác. 
Bài toán 1: Giải và biện luận các phương trình sau 
a) (a2 - 6a + 5)x = a – 1;	b) . 
Học sinh: 	- Thảo luận và đưa ra phương án giải bài tập theo nhóm được phân công.
 	- Trình bày bài giải.
Yêu cầu đạt được:
a) Xét a2 - 6a + 5 = (a - 1)(a - 5) = 0 hay a = 1 hoặc a = 5.
 - Nếu a = 1, phương trình có tập nghiệm là tập số thực R.
 - Nếu a = 5, phương trình có tập nghiệm là tập ặ.
 Xét a2 - 6a + 5 = (a - 1)(a - 5) ≠ 0 Û a ≠ 1 và a ≠ 5:
 	Phương trình có tập nghiệm: T = 
b) Điều kiện x ≠ 1 và x ≠ 3 (*).
Với điều kiện (*) phương trình dã cho tương đương với x = a. Nên:
- Nếu a ≠ 1 và a ≠ 3 phương trình có nghiệm duy nhất x = a.
- Nếu a = 1 hoặc a = 3 phương trình vô nghiệm.
Giáo viên:	- Củng cố về bài toán giải, biện luận phương trình.
- Uốn nắn, sửa chữa các sai sót của học sinh trong trình bày bài giải.
Bài toán 2: 	Giải và biện luận phương trình sau: 
 1 - 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Trình bày đạt được:
Điều kiện: x ≠ 1 - a và x ≠ - 1.
Biến đổi phương trình về:
x2 - (3 - a)x - 4(a + 1) = 0.
Tìm được x1 = 4 ; x2 = - a - 1.
Kết luận được:
- Nếu a = - 3 thì x = 2. Nếu a = 0 thì x = 4. 
- Nếu a ≠ 0 và a ≠ - 3 thì x = 4 và x = - a - 1.
- Củng cố về giải phương trình phân thức có chứa ẩn ở mẫu số.
- Uốn nắn, sửa chữa các sai sót của học sinh trong trình bày bài giải.
Bài toán 3: 	Giải và biện luận hệ phương trình phương trình
a) 	b) 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Thảo luận và đưa ra phương án giải bài tập theo nhóm được phân công.
 - Trình bày bài giải.
- Củng cố về giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số, hệ phương trình bậc hai hai ẩn số.
- Uốn nắn, sửa chữa các sai sót của học sinh trong trình bày bài giải.
D) Củng cố:	
- Nhấn mạnh: Kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ; Các dạng bài tập cơ bản
E) Hướng dẫn về nhà:
Bài tập về nhà: 	- Ôn tập về lí thuyết của các chương 1, 2 và 3.
 	- Xem lại các bài tập đã chữa.
Ngày soạn: 05/12/2008
	Tiết 42. 	 Kiểm tra học kỳ I
 (2 tiết cả Đại số và Hình học)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	- Kiểm tra kiến thức về hàm số bậc nhất, bậc hai.
	- Kiểm tra kiến thức về giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn. 	Các ứng dụng của định lý Viét.
	- Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có chứa tham số và giải hệ 	phương trình bậc hai hai ẩn không chứa tham số.
	- Kiểm tra kiến thức về các phép toán vectơ, tích vô hướng và ứng dụng.
2. Kỹ năng
	áp dụng sáng tạo và linh hoạt các kiến thức đã học trong học kỳ I vào giải toán.
3. Thái độ
	Có thái độ làm bài tích cực và nghiêm túc, Chống mọi biểu hiện tiêu cực.
4. Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian giao đề.
II. Phương PHáp, Phương tiện
	Phương pháp: Kiểm tra viết
	Phương tiện: Đề + Đáp án.
III. Tiến trình bài giảng
	1) ổn định lớp
	10A1 (.....................)................. vắng:..........................................................
	10A2 (.....................)................. vắng:..........................................................
	10A3 (.....................)................. vắng:..........................................................
2) Nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc
3) Kiểm tra
Đề bài
Câu 1 (2 điểm). Cho hàm số có đồ thị là parabol (P)
	a) Tìm a và b biết (P) có đỉnh là . Vẽ parabol (P).
	b) Dựa vào (P) vẽ đồ thị hàm số với a, b tìm được ở trên.
Câu 2 (2 điểm). Cho phương trình 
	a) Giải và biện luận phương trình trên
	b) Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất.
Câu 3 (2 điểm). Giải các hệ phương trình sau
	a)	b) 
Câu 4 (1 điểm). Cho tam giác ABC. Gọi I, K thứ tự là trung điểm của BC và BI. Tìm các số 	m, n, p, q trong các đẳng thức sau
	a) 	b) 
Câu 5 (3 điểm). Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho các điểm .
	a) Chứng minh ba điểm M, N, P là ba đỉnh của một tam giác.
	b) Tính chu vi tam giác MNP.
	c) Xác định toạ độ trọng tâm, trực tâm tam giác MNP.
V. Đáp án và thang điểm
Câu 1
Đáp án
Điểm
a) Dựa vào toạ độ đỉnh I thu được hệ phương trình 
Giải hệ ta được a=1 và b=-4
Vẽ đồ thị chính xác, cẩm thận
0,5
0,25
0,5
b) Vẽ đồ thị dựa và (P)
 - Nêu cách vẽ
 - Vẽ chính xác
0,25
0,5
Câu 2
Đáp án
Điểm
a) Đưa về giải và biện lu ... o nhóm được phân công.
- Tiếp nhận kiến thức:
 Û 
- Thuyết trình về đường lối chung giải phương trình hoặc bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai: 
 Thực hiện phép biến đổi tương đương đưa phương trình (bất phương trình) về phương trình (bất phương trình) không còn chứa ẩn trong căn bậc hai đã biết cách giải. Những chú ý trong quá trình biến đổi.
- Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu và thảo luận theo nhóm học tập các ví dụ 2 và ví dụ 3 trang 148 - 149 SGK.
Ví dụ 1: Giải bất phương trình:	 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Viết được dưới dạng
 hay 
- Tìm được tập nghiệm S = [3 ; 6).
- Cho học sinh nhận dạng bất phương trình và viết lại dưới dạng hệ.
- Củng cố: Giải bất phương trình dạng 
Ví dụ 2: Giải bất phương trình:	 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 - Đọc bài giải của ví dụ 4 trang 150.
 - Thực hành giải toán trong hoạt 
động 4 của SGK.
- Cho học sinh nhận dạng bất phương trình
- Củng cố: Giải bất phương trình dạng 
4) Củng cố
	Bài tập 66 sách giáo khoa
5) Hướng dẫn về nhà
Bài tập về nhà: 	Từ bài 65 đến bài 75 sách giáo khoa
Soạn ngày: 03/03/2009	
 Tiết 64. Luyện tập
I - Mục tiêu
Về kiến thức
Củng cố về cách giải các phương trình và bất phương trình quy được về bậc hai. 
Củng cố cách giải các bất phương trình có chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và một số phương trình bất phương trình có chứa ẩn trong dấu căn bậc hai.
Về kĩ năng
Giải thành thạo các phương trình, bất phương trình có dạng đã nêu trên.
Viết tập nghiệm của bất phương trình, phương trình chính xác.
Về thái độ
Cẩn thận trong giải toán và trong trình bày bài giải.
Tích cực trong học tập.
II - Phương pháp, phương tiện dạy học
Phương pháp: Đặt vấn đề, pháp huy trí lực học sinh
Phương tiện: 
	 Sách giáo khoa.
	 Máy tính điện tử fx - 500MS, fx - 570 MS hoặc máy tương đương.
III - Tiến trình bài học
	1) ổn định lớp
	10A1 (.....................)................. vắng:.........................................................
	10A2 (.....................)................. vắng:.........................................................
 2) Kiểm tra bài cũ
 Giải các phương trình và bất phương trình sau:
a) ; c) .
3) Bài mới
Bài 69. Giải các phương trình, bất phương trình sau: 
 	a) b) 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Trình bày đạt được các ý chính sau:
a) Đưa phương trình về:
 + hoặc 
 + Với điều kiện x ≠ - 1, tìm được:
x = 1 ± ; x = 0 ; x = - 2.
b) Bất phương trình đã cho tương đương với hệ 
 Û Û ị
 ị S = 
- Gọi hai học sinh trình bày bài giải đã chguẩn bị ở nhà.
- Uốn nắn sửa chữa các sai sót của học sinh trong quá trình giải toán.
- Củng cố: Giải phương trình, bất phương trình có chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
Bài tập 73
Giải các bất phương trình sau:
 a) ; b) ; c) .
Giáo viên: Gọi học sinh lên bảng trình bầy bài giải đã chuẩn bị ở nhà.
Học sinh: Trình bày bài giải, đạt được các ý cơ bản:
a) Bất phương trình đã cho tương đương với 
 + Hoặc Û Û x ³ 13
 + Hoặc Û Û x ≤ - 3.
Tập hợp các kết quả, cho tập nghiệm S = (- Ơ ; - 3] ẩ [13 ; +Ơ)
b) Bất phương trình đã cho tương đương với:
 + Hoặc Û Û Û
 Û x > - .
 + Hoặc Û Û x < - 2.
 + Tập hợp các kết quả cho tập nghiệm S = (- Ơ ; - 2].
c) Bất phương trình đã cho tương đương với: 
 Û Û Û
 Û Û cho tập nghiệm: S = [- 5 ; 1) ẩ (1 ; +Ơ).
Giáo viên: Uốn nắn, sửa chữa các sai sót của học sinh trong trình bày bài giải.
Củng cố: Tìm hợp các tập hợp số thực.
Bài tập 75 Tìm các giá trị của a sao cho phương trình: 
 (a - 1)x4 - ax2 + a2 - 1 = 0 có ba nghiệm phân biệt.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Thực hiện được:
- Phương trình có nghiệm y = 0 khi
a2 – 1 = 0 Û a = ± 1.
+ Xét a = 1, ta có phương trình: - y = 0 cho nghiệm 
 x = 0 nên không thoả mãn đề bài.
+ Xét a = - 1, cho - 2y2 + y = 0 được
 y = 0 và y = .
 + Đáp số a = - 1.
- Hướng dẫn: Đặt y = x2 ³ 0. Ta có phương trình:
 (a - 1)y2 - ay + a2 - 1 = 0 
phải có hai nghiệm: Một nghiệm bằng 0, một nghiệm dương.
- Gọi học sinh thực hiện bài giải.
- Củng cố: Số nghiệm của pohương trình trùng phương: 
ax4 + bx2 + c = 0 và số nghiệm của phương trình ay2 + by + c = 0.
4) Củng cố 
	- Nhấn mạnh: Cách giải p t, bp t qui về bậc hai
5) Hướng dẫn về nhà
 Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập ôn tập chương IV
Soạn ngày: 05/03/2000
 Tiết 65: Câu hỏi và bài tập ôn chương IV 
I - Mục tiêu
Về kiến thức
Hệ thống được kiến thức về bất đẳng thức, dấu của nhị thức bậc nhất, bậc hai.Hệ thống kiến thức về bất phương trình.
Về kĩ năng
Giải thành thạo các dạng bài tập đã học cách giải của chương.
Về thái độ
Cẩn thận trong giải toán và trong trình bày bài giải.Tích cực trong học tập.
II - Phương pháp, phương tiện dạy học
Phương pháp: Đặt vấn đề, pháp huy trí lực học sinh
Phương tiện: 
	 Sách giáo khoa.
	 Máy tính điện tử fx - 500MS, fx - 570 MS hoặc máy tương đương.
III - Tiến trình bài học
	1) ổn định lớp
	10A1 (.....................)................. vắng:.........................................................
	10A2 (.....................)................. vắng:.........................................................
 2) Kiểm tra bài cũ
 (- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới)
3) Bài mới
Phần trắc nghiệm khách quan
Giáo viên: Chia lớp thành 4 nhóm học tập. Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm:
 Giải bài tập trắc nghiệm khách quan, cử đại diện báo cáo kết quả bằng cách đánh dấu chọn vào bảng giáo viên làm sẵn.
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Chọn phương án trả lời đúng (Từ bài 1 đến bài 9)
Bài 1: Tam thức bậc hai f(x) = x2 + -8 - 5
(A) Dương với mọi x ẻ R. (B) Âm với mọi x ẻ R.
(C) Âm với mọi x ẻ . (D) Âm với mọi x ẻ (- Ơ ; 1).
Bài 2: Tam thức bậc hai f(x) = x2 + x + 6 - 3
 (A) Dương với mọi x ẻ R. (B) Dương với mọi x ẻ (- 3 ; ).
(C) Dương với mọi x ẻ . (D) Âm với mọi xẻ R.
Bài 3: Tập xác định của hàm số f(x) = là
(A) R. (B) (- Ơ ; 1).
(C) [- 5 ; 1]. (D) [- 5 ; ].
Bài 4: Tập nghiệm của là
(A) . (B) .
(C) [- 1 ; +Ơ). (D) .
Bài 5: Tập nghiệm của là
	(A) R.	(B) .
(C) . (D) .
Bài 6: Tập nghiệm của là:
	(A) . (B) .	
	(C) . (D) [1 ; +Ơ).
Bài 7: Nghiệm của phương trình là
(A) x = . (B) x = 3 - .
(C) x = 3 + . (D) x = 3 + và x = 2.
Bài 8: Tập nghiệm của là
	(A) [- 2 ; 5]. (B) .
	(C) [1 ; 6]. (D) [0 ; 7].
Bài 9: Tập nghiệm của là
	(A) [- 100 ; 2]. (B) (-Ơ ; 1].
	(C) (- Ơ ; 2] ẩ [6 ; +Ơ). (D) (- Ơ ; 2] ẩ .
Bài 10: Ghép mỗi dòng ở cột trái với mỗi dòng ở cột phải trong bảng sau để được một 
 khẳng định đúng:
a) x2 - 5x + 6 > 0 Û 
(A) 2 ≤ x ≤ 3
b) x2 - 5x + 6 ≤ 0 Û
(B) x ³ 3 hoặc x ≤ 2.
c) x2 - 5x + 6 < 0 Û
(C) 2 < x < 3
d) x2 - 5x + 6 ³ 0 Û 
(D) x > 3 hoặc x < 2.
(E) 2 < x ≤ 3.
Học sinh: Thảo luận đề xuất phương án giải bài tập theo nhóm được phân công. Cử đại
 diện báo cáo kết quả (Ghi vào bảng theo mẫu được phát theo nhóm)
 Yêu cầu đạt được: Từ bài 1 đến bài 9, chọn:
Bài
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Chọn
(C)
(B)
(D)
(A)
(B)
(C)
(C)
(B)
(D)
	Bài 10: ghép đôi như sau: (a) Û (D); (b) Û (A); (c) Û (C); (d) Û (B). 
Giáo viên: Củng cố:
 + Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất, dấu của tam thức bậc hai. 
 + Giải bất phương trình bậc hai, giải phương trình quy về bậc hai (có ẩn nằm trong dấu
 căn, trong dấu giá trị tuyệt đối, ở mẫu thức).
 +Phép biến đổi tương đương, bất phương trình tương đương và bất phương trình hệ quả
Phần bài tập luện tập - Củng cố
	Chữa bài tập 76 trang 155 SGK: Chứng minh các bất đẳng thức
 a) với , . b) với n ẻ N*.
 c) với mọi a ³ 0, b ³ 0. Khi nào đẳng thức xảy ra ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Thảo luận và đề ra phương án giải bài tập theo nhóm được phân công.
- Yêu cầu đạt được:
a) Bình phương hai vế của bất đẳng thức cần chứng minh được bất đẳng thức tương đương 
 a2 + 2ab + b2 < 1 + 2ab + a2b2
 Û (a2 - 1)(1 - b2) < 0 là một bất đẳng thức đúng do - 1 < a < 1 và - 1 < b < 1.
b) Do , , nên = 
 Dấu đẳng thức xảy ra khi n = 1.
c) Vì a, b ³ 0 nên: 
≤ 
Dấu đẳng thức xảy ra khi a = b = 0.
- Chia lớp thành 4 nhóm học tập. 
 Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm:
 Giải bài tập, cử đại diện báo cáo kết quả.
- Củng cố về: Bất đẳng thức, tính chất và phép chứng minh bất đẳng thức.
- Uốn nắn các sai sót trong trình bày bài giải của học sinh.
D) Củng cố:	
- Nhấn rõ kiến thức trọng tâm của chương và các dạng bài tập cơ bản
E) Hướng dẫn về nhà:
	- Bài tập về nhà: Từ 77 đến 86 trang 155.
	- Dặn dò: Chuẩn bị làm bài kiểm tra hết chương 4. Thời gian làm bài 45’.
Soạn ngày: 0 /03/2009
 Tiết 66: Bài kiểm tra viết cuối chương IV
I - Mục tiêu:
Về kiến thức:
Kiểm tra kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình bậc nhất, bậc hai. 
Về kĩ năng:
Kiểm tra kĩ năng chứng minh bất đẳng thức.
Kiểm tra kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất, bất phương trình bậc hai một ẩn và hệ của chúng.
Giải bài tập có chứa tham số ở dạng đơn giản.
Về thái độ:
Chống biểu hiện tiêu cực.
Cẩn thận trong giải toán và trong trình bày bài giải.Tích cực làm bài kiểm tra.
II - Phương pháp, phương tiện dạy học
Phương pháp: Đặt vấn đề, pháp huy trí lực học sinh
Phương tiện: 
	 Sách giáo khoa.
	 Máy tính điện tử fx - 500MS, fx - 570 MS hoặc máy tương đương.
III - Tiến trình bài học
	1) ổn định lớp
	10A1 (.....................)................. vắng:.........................................................
	10A2 (.....................)................. vắng:.........................................................
 2) Kiểm tra bài cũ
3) Bài mới
 Đề số 1:
A - Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Từ bài 1 đến bài 3: Hãy chọn phương án đúng.
Bài 1:(1 điểm)
 	Tam thức bậc hai f(x) = x2 + x + 
(A) Âm với mọi xẻ R. (B) Dương với mọi xẻ R.
(C) Âm với mọi x ẻ . (D) Âm với mọi x ẻ .
Bài 2:(1 điểm)
 	Tập nghiệm S của bất phương trình x2 + x - 6- 2 ≤ 0 là
(A) S = . (B) S = .
(C) S = . (D) S = .
Bài 3:(1 điểm)
 	Tập nghiệm S của bất phương trình là
(A) S = [7 ; +Ơ). (B) S = .
(C) S = [4 ; +Ơ). (D) S = .
B - Phần trắc nghiệm tự luận (7 điểm).
Bài 4:(3 điểm)
 Chứng minh rằng 2a2 + b2 + c2 ³ 2a(b + c) với mọi a, b, c ẻ R. Khi nào xảy ra dấu đẳng thức ?
Bài 5:(4 điểm) 
 Tìm các giá trị của m sao cho hệ bất phương trình sau có nghiệm :
 Đáp án và thang điểm 
A - Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
 Phương án
 Bài
(A)
(B)
(C)
(D)
Điểm
1
´
1,0
2
´
1,0
3
´
1,0
B - Phần trắc nghiệm tự luận (7 điểm)
Bài 4:(3 điểm)
Đáp án
Điểm
Ta có (a - b)2 ³ 0 với mọi a, b ẻ R nên a2 + b2 ³ 2ab (1)
Tương tự 	 a2 + c2 ³ 2ac (2) với mọi a, c ẻR
1.0
Cộng từng vế của (1) và (2) cho 2a2 + b2 + c2 ³ 2ab + 2ac = 2a(a + c) với mọi a, b, c ẻ R
1.0
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi (1) và (2) là các đẳng thức : a = b = c
1.0
Bài 5:(4 điểm)
Đáp án
Điểm
Từ bất phương trình đầu của hệ suy ra 
0,5
Suy ra tập nghiệm của bất phương trình là S = [2 ; +Ơ).
0,5
f(x) = x2 - 2mx - 2m - 1 có hai nghiệm x1 = - 1 ; x2 = 2m + 1.
1,0
Suy ra tập nghiệm của bất phương trình thứ hai của hệ là:
 hoặc S2 = [x1 ; x2] nếu m > - 1
hoặc S3 = [x2 ; x1] nếu m < - 1
 hoặc S4 = nếu m = - 1
1,0
Suy ra được hệ có nghiệm khi và chỉ khi x2 ³ 2 hay 2m + 1 ³ 2 Û m ³ .
1,0

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong 4 - BAT DANG THUC VA BPT.doc