Đề thi học kì I – Năm học 2008 - 2009. Môn: Toán 11 ( chương trình nâng cao)

Đề thi học kì I – Năm học 2008 - 2009. Môn: Toán 11 ( chương trình nâng cao)

Câu II : ( 3,0 điểm)

1. Tìm hệ số của x5 trong khai triển thành đa thức của :

 x(1 - x)5 + x2 (1 + 2x) 7

2. Một tổ có 6 nam và 6 nữ. Chia ngẫu nhiên tổ đó thành 2 nhóm với số lượng bằng nhau.Tính xác suất để trong mỗi nhóm số nam bằng số nữ.

 Câu III : ( 4.0 điểm) Trong mặt phẳng (alpha), cho hình thang ABCD ( đáy lớn CD), I là giao điểm

 hai đường chéo AC và BD.

1) Gỉa sử các điểm A, B cố định, AB = a, C và D di động sao cho AD = 2a, CD = 3a.( a là số dương cho trước)

a. Chứng minh rằng điểm C luôn thuộc một đường tròn cố định.

b. Tìm tập hợp các điểm I.

 

doc 1 trang Người đăng haha99 Lượt xem 827Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I – Năm học 2008 - 2009. Môn: Toán 11 ( chương trình nâng cao)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC KÌ I – Năm học2008-2009.
MÔN: TOÁN 11 ( Chương trình nâng cao)
 Thời gian làm bài: 90 phút
I. MA TRẬN ĐỀ:
Phân môn
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
∑
Đại số
(6 điểm)
Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
1
1.5
1
1.5
2
3.0
Chương 2: Tổ hợp và xác suất
1
1.5
1
1.5
2
3.0
Hình học
(4 điểm)
Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng 
1
1.0
1
1.0
2
2.0
Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song 
1
1.0
1
1.0
2
2.0
∑
3
4.0
3
3.5
2
2.5
8
10.0
ĐỀ:
 Câu I : ( 3,0 điểm) Giải các phương trình sau:
sin3x + cos(- x) = 0
 Câu II : ( 3,0 điểm) 
Tìm hệ số của x5 trong khai triển thành đa thức của : 
Một tổ có 6 nam và 6 nữ. Chia ngẫu nhiên tổ đó thành 2 nhóm với số lượng bằng nhau.Tính xác suất để trong mỗi nhóm số nam bằng số nữ. 
 Câu III : ( 4.0 điểm) Trong mặt phẳng (a), cho hình thang ABCD ( đáy lớn CD), I là giao điểm 
 hai đường chéo AC và BD.
Gỉa sử các điểm A, B cố định, AB = a, C và D di động sao cho AD = 2a, CD = 3a.( a là số dương cho trước)
Chứng minh rằng điểm C luôn thuộc một đường tròn cố định.
Tìm tập hợp các điểm I.
Gọi S là điểm nằm ngoài mp(a). 
Tìm giao tuyến các mặt phẳng (SAD) & (SBC), (SCD) & (SAB).
Một mặt phẳng (b) thay đổi, luôn đi qua I, luôn song song với SC và CD. Mặt phẳng (b) cắt SA, SB, BC và DA lần lượt tại P,Q,R,T. Tứ giác PQRT là hình gì? Gọi J là giao điểm của PT và QR, chứng minh rằng J nằm trên đường thẳng cố định khi (b) thay đổi.
------------ HẾT -----------

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KIEM TRA HOC KI 1.doc