Đề kiểm tra 1 tiết môn thi: Sinh học 12

Đề kiểm tra 1 tiết môn thi: Sinh học 12

 Câu 1: Theo thứ tự từ đầu 3’-5’ của mạch mang mã gốc, thứ tự các vùng của gen cấu trúc lần lượt là:

A. Vùng điều hoà – vùng mã hoá – vùng kết thúc. B. Vùng mã hoá – Vùng điều hoà – vùng kết thúc

 C. Vùng điều hoà – vùng kết thúc – vùng mã hoá D. Vùng kết thúc - Vùng điều hoà – vùng mã hoá

 Câu 2: Mỗi bộ ba mã di truyền chỉ quy định 1 loại axit amin trong phân tử Prôtêin là đặc điểm . của mã di truyền:

 A. Tính phổ biến B. Tính đặc hiệu. C. Tính thoái hoá D. Tính liên tục

 Câu 3: Vai trò của Enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN:

 A. Tháo xoắn ADN. B. Tách mạch ADN.

 C. Tổng hợp nên mạch pôlinuclêôtit mới theo nguyên tắc bổ xung. D. Nối các đoạn okazaki

 Câu 4: Nguyên tắc bổ sung trong quá trình dịch mã thể hiện:

 A. Nu môi trường bổ sung với nu mạch gốc AND

B. Nu của mARN bổ sung với Nu mạch gốc.

C. Nu của bộ ba đối mã trên tARN bổ sung với nu của bộ ba mã gốc trên mARN.

D. Nu trên mARN bổ sung với axit amin trên tARN.

 

doc 5 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1562Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn thi: Sinh học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Vĩnh Xương
Họ và tên : 
Lớp : ..
Đề thi số: 11
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 
Môn thi: Sinh học
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Số câu trắc nghiệm: 30 câu
 Câu 1: Theo thứ tự từ đầu 3’-5’ của mạch mang mã gốc, thứ tự các vùng của gen cấu trúc lần lượt là:
A. Vùng điều hoà – vùng mã hoá – vùng kết thúc.	B. Vùng mã hoá – Vùng điều hoà – vùng kết thúc
	C. Vùng điều hoà – vùng kết thúc – vùng mã hoá	D. Vùng kết thúc - Vùng điều hoà – vùng mã hoá
 Câu 2: Mỗi bộ ba mã di truyền chỉ quy định 1 loại axit amin trong phân tử Prôtêin là đặc điểm .. của mã di truyền:
	A. Tính phổ biến	B. Tính đặc hiệu.	C. Tính thoái hoá	D. Tính liên tục
 Câu 3: Vai trò của Enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN:
	A. Tháo xoắn ADN.	B. Tách mạch ADN.
	C. Tổng hợp nên mạch pôlinuclêôtit mới theo nguyên tắc bổ xung.	D. Nối các đoạn okazaki
 Câu 4: Nguyên tắc bổ sung trong quá trình dịch mã thể hiện:
	A. Nu môi trường bổ sung với nu mạch gốc AND
B. Nu của mARN bổ sung với Nu mạch gốc.
C. Nu của bộ ba đối mã trên tARN bổ sung với nu của bộ ba mã gốc trên mARN.
D. Nu trên mARN bổ sung với axit amin trên tARN.
 Câu 5: Dạng thông tin di truyền được sử dụng trực tiếp trong quá trình dịch mã tổng hợp protein là:
	A. ADN.	B. tARN	C. rARN.	D. mARN
 Câu 6: Khi gặp bộ ba nào thì ribôxôm bị tách thành 2 tiểu phần và giải phóng chuỗi pôlipeptit:
	A. UUU.	B.AUU	C.UAA	D.AGU.
 Câu 7: Trong mô hình điều hòa của Mônô và Jacôp theo Ôperôn Lac, chất cảm ứng là 
A. Prôtêin ức chế.	B. Đường Lactôzơ.	
	C. Đường Glucôzơ. 	D. Đường galactôzơ.
Câu 8: Đột biến điểm là dạng đột biến:
	A. Xảy ra tại 1 đoạn nhiễm sắc thể.	B. Liên quan đến 1 cặp nuclêôtit.
	C. Liên quan đến 1 hay vài cặp nuclêôtit.	D. Liên quan đến 1 điểm trên NST.
 Câu 9: Một gen bị đột biến không làm thay đổi chiều dài. Số liên kết Hiđrô giảm đi 1 liên kết. Lọai đột biến đó là:
A. Mất một cặp A-T.	B. Thay thế 1 cặp A-T bằng cặp G-X.
C. Thêm một cặp A-T.	D. Thay một cặp G-X bằng cặp A-T.
Câu 10: Cấu trúc của nuclêôxôm gồm:
A. phân tử histôn được quấn bởi 146 cặp nu.
	B. 8 phân tử Histôn được quấn quanh bởi 146 cặp nu tạo thành 1 vòng.
	C.4 phân tử ADN được phân tử Histôn quấn quanh..
D. Lõi ADN được bọc bởi 8 phân tử protein histôn.
Câu 11:.. Theo Menden, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì tỉ lệ phân li kiểu gen được xác định theo công thức nào:
	A. Tỉ lệ phân li kiểu gen là (1 + 2 + 1)n 	B. Tỉ lệ phân li kiểu gen là (1 + 3 + 1)n.
	C. Tỉ lệ phân li kiểu gen là (1 + 5 + 1)n.	D. Tỉ lệ phân li kiểu gen là (1 + 4 + 1)n.
 Câu 12:.. Hội chứng nào dưới đây ở người là do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
	A. Hội chứng Đao	B. Bệnh ung thư máu
	C. Hội chứng Tớcnơ	D. Hội chứng Claiphentơ
 Câu 13:. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập
	A. Các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do
	B. Làm xuất hiện biến dị tổ hợp
	C. Làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp
D. Các gen không alen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng
 Câu 14:. Một loài sinh vật có bộ NST 2n= 20 , có bao nhiêu loại thể ba nhiễm khác nhau có thể được hình thanh :
	A. 10	B. 15	C. 20	D. 25	
 Câu 15:. Yến mạch là dạng tứ bội có 28 NST , dạng yến mạch trồng trọt phổ biến là lục bội . Hãy cho biết yến mạch trồng trọt có bao nhiêu NST ? 
	A. 168	B. 14	C. 34	D. 42	
 Câu 16:. Kỳ giữa của chu kỳ tế bào nhiễm sắc thể ở dạng
A. sợi cơ bản, đường kính 10 nm.	B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
	C. siêu xoắn, đường kính 300 nm.	D. crômatít, đường kính 700 nm.
 Câu 17:. Điều không đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở người là
A. chỉ có trong tế bào sinh dục.
B. tồn tại ở cặp tương đồng XX hoặc không tương đồng hoàn toàn XY.
C. số cặp nhiễm sắc thể bằng một.
D. ngoài các gen qui định giới tính còn có các gen qui định tính trạng thường.
 Câu 18:. Ở chim, bướm, dâu tây cặp nhiễm sắc thể giới tính ở con cái thường là
A. XX, con đực là XY	B. XY, con đực là XX.
C. XO, con đực là XY.	D. XX, con đực là XO.
 Câu 19:. Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên(Xm), gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là
A. XMXM x XmY.	B. XMXm x X MY.	C. XMXm x XmY.	D. XMXM x X MY.
 Câu 20:. Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn quả vàng. Cho cây có kiểu gen Aaaa giao phấn với cây có kiểu gen AAaa, kết quả phân tính đời lai là 
A. 11 đỏ: 1 vàng.	B. 33 đỏ: 3 vàng.	C. 27 đỏ : 9 vàng.	D. 3 đỏ : 1 vàng.
Câu 21: Trường hợp đột biến gen nào gây thay đổi lớn nhất tới chuỗi pôlipeptit mà nó quy định:
	A. Mất 1 cặp nu đầu tiên	B. Thêm 3 cặp nu trước mã kết thúc.
	C. Thay thế một cặp nu ở giữa.	D. Mất 3 cặp nu trước mã kết thúc.
 Câu 22: Theo quy luật phân li độc lập, một cá thể có kiểu gen AaBbCCDd có thể tạo bao nhiêu loại giao tử:
A. 3	B. 4	C. 6 	D. 8	
 Câu 23: Hiện tượng di truyền chéo liên quan tới trường hợp nào sau đây::
A. Gen quy định tính trạng nằm trên NST thường	B. Gen trên X
C. Gen trên Y	D. Gen trong ti thể.
 Câu 24: Trong tương tác cộng gộp, tính trạng càng phụ thuộc vào nhiều cặp gen thì:
	A. tạo ra một dãy các tính trạng với nhiều tính trạng tương ứng.
	B. làm xuất hiện tính trạng chưa co ở bố mẹ.
	C. Sự khác biệt về kiểu hình giữa các kiểu gen càng nhỏ.
D. Càng có sự khác biệt lớn về kiểu hình giữa các kiểu gen .
 Câu 25: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về tần số hoán vị gen:
	A. không vượt quá 50%	B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách các gen.
	C. được dung để lập bản đồ gen..	D. TSHV càng lớn, gen càng xa nhau
 Câu 26: Một tính trạng luôn biểu hiện giống mẹ. Nó được di truyền theo quy luật:
	A. Phân li.	B. Phân li độc lập	C. Hoán vị gen.	D. Di truyền ngoài nhân.
 Câu 27: Ở người, một tính trạng luôn được truyền từ bố cho con trai. Gen quy định tính trạng đó nằm ở:
	A. NST thường.	B. NST X	C. NST Y	D. trong ti thể.
 Câu 28: Cây rau mác mọc ở cạn hay bờ sông có lá to, dạng mác. Cây rau mác mọc ở dưới nước có lá thuôn, mềm. Hiện tượng này là:
	A. Sự mềm dẻo kiểu hình	B. Đột biến.	C. Biến dị di truyền.	D. Ngẫu nhiên.
 Câu 29: Loại ARN nào sau đây mang anticodon:
	A. mARN	B. tARN	C. rARN	D. ADN.
 Câu 30:. Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng thuần
 chung với cây hạt xanh, kiểu hình ở cây F1 sẽ như thế nào :
	A. 5 hạt vàng : 1 hạt xanh.	B.100% hạt vàng.	
	C. 1 hạt vàng : 1 hạt xanh.	D. 3 hạt vàng : 1 hạt xanh.
Trường THPT Vĩnh Xương
Họ và tên : .
Lớp : ..
Đề thi số: 12
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 
Môn thi: Sinh học
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Số câu trắc nghiệm: 30 câu
Câu 1: Dạng thông tin di truyền được sử dụng trực tiếp trong quá trình dịch mã tổng hợp protein là:
	A. mARN	B. rARN.	C. tARN	D. ADN.
 Câu 2: Nguyên tắc bổ sung trong quá trình dịch mã thể hiện:
	A. Nu môi trường bổ sung với nu mạch gốc AND
B. Nu của bộ ba đối mã trên tARN bổ sung với nu của bộ ba mã gốc trên mARN.	
C. Nu của mARN bổ sung với Nu mạch gốc.
D. Nu trên mARN bổ sung với axit amin trên tARN.
 Câu 3: Cấu trúc của nuclêôxôm gồm:
	A.4 phân tử ADN được phân tử Histôn quấn quanh..
B. 8 phân tử Histôn được quấn quanh bởi 146 cặp nu tạo thành 1 vòng.
C. Lõi ADN được bọc bởi 8 phân tử protein histôn.
	D. phân tử histôn được quấn bởi 146 cặp nu.
 Câu 4: Mỗi bộ ba mã di truyền chỉ quy định 1 loại axit amin trong phân tử Prôtêin là đặc điểm .. của mã di truyền:
	A. Tính thoái hoá	B. Tính phổ biến	C. Tính liên tục	D. Tính đặc hiệu.
 Câu 5: Trong mô hình điều hòa của Mônô và Jacôp theo Ôperôn Lac, chất cảm ứng là 
	A. Đường galactôzơ.	B. Prôtêin ức chế.	C. Đường Glucôzơ. 	D. Đường Lactôzơ.
 Câu 6: Theo thứ tự từ đầu 3’-5’ của mạch mang mã gốc, thứ tự các vùng của gen cấu trúc lần lượt là:
	A. Vùng mã hoá – Vùng điều hoà – vùng kết thúc	B. Vùng điều hoà – vùng kết thúc – vùng mã hoá
	C. Vùng kết thúc - Vùng điều hoà – vùng mã hoá	D. Vùng điều hoà – vùng mã hoá – vùng kết thúc.
 Câu 7: Một gen bị đột biến không làm thay đổi chiều dài. Số liên kết Hiđrô giảm đi 1 liên kết. Lọai đột biến đó là:
	A. Thay thế 1 cặp A-T bằng cặp G-X.	B. Thay một cặp G-X bằng cặp A-T.
	C. Mất một cặp A-T.	D. Thêm một cặp A-T.
 Câu 8: Khi gặp bộ ba nào thì ribôxôm bị tách thành 2 tiểu phần và giải phóng chuỗi pôlipeptit:
	A.AUU	B.UAA	C.AGU.	D. UUU.
Câu 9: Vai trò của Enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN:
A. Tách mạch ADN.	B. Tổng hợp nên mạch pôlinuclêôtit mới theo nguyên tắc bổ xung.
C. Nối các đoạn okazaki	D. Tháo xoắn ADN.	
 Câu 10: Đột biến điểm là dạng đột biến:
A. Liên quan đến 1 điểm trên NST.	B. Liên quan đến 1 cặp nuclêôtit.
C. Liên quan đến 1 hay vài cặp nuclêôtit.	D. Xảy ra tại 1 đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 11:.. Hội chứng nào dưới đây ở người là do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
	A. Bệnh ung thư máu	B. Hội chứng Tớcnơ
C. Hội chứng Đao	D. Hội chứng Claiphentơ
 Câu 12:.. Theo Menden, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì tỉ lệ phân li kiểu gen được xác định theo công thức nào:
	A. Tỉ lệ phân li kiểu gen là (1 + 2 + 1)n	B. Tỉ lệ phân li kiểu gen là (1 + 3 + 1)n.
	C. Tỉ lệ phân li kiểu gen là (1 + 5 + 1)n.	D. Tỉ lệ phân li kiểu gen là (1 + 4 + 1)n.
 Câu 13:. Một loài sinh vật có bộ NST 2n= 20 , có bao nhiêu loại thể ba nhiễm khác nhau có thể được hình thanh :
	A. 10	B. 15	C. 20	D. 25	
 Câu 14:. Ở chim, bướm, dâu tây cặp nhiễm sắc thể giới tính ở con cái thường là
A. XX, con đực là XO.	B. XY, con đực là XX.
C. XX, con đực là XY	D. XO, con đực là XY.
 Câu 15:. Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn quả vàng. Cho cây có kiểu gen Aaaa giao phấn với cây có kiểu gen AAaa, kết quả phân tính đời lai là 
A. 3 đỏ : 1 vàng.	B. 27 đỏ : 9 vàng.
C. 11 đỏ: 1 vàng.	D. 33 đỏ: 3 vàng.
 Câu 16:. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập
	A. Làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp	
	B. Làm xuất hiện biến dị tổ hợp
	C. Các gen không alen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng
	D. Các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do
 Câu 17:. Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên(Xm), gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là
A. XMXM x X MY.	B. XMXM x XmY.	C. XMXm x XmY.	D. XMXm x X MY.
 Câu 18:. Yến mạch là dạng tứ bội có 28 NST , dạng yến mạch trồng trọt phổ biến là lục bội . Hãy cho biết yến mạch trồng trọt có bao nhiêu NST ? 
	A. 42	B. 14	C. 168	D. 34	
 Câu 19:. Kỳ giữa của chu kỳ tế bào nhiễm sắc thể ở dạng
A. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.	B. sợi cơ bản, đường kính 10 nm.
C. crômatít, đường kính 700 nm.	D. siêu xoắn, đường kính 300 nm.
 Câu 20:. Điều không đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở người là
A. số cặp nhiễm sắc thể bằng một.
B. tồn tại ở cặp tương đồng XX hoặc không tương đồng hoàn toàn XY.
C. chỉ có trong tế bào sinh dục.
D. ngoài các gen qui định giới tính còn có các gen qui định tính trạng thường.
Câu 21: Trường hợp đột biến gen nào gây thay đổi lớn nhất tới chuỗi pôlipeptit mà nó quy định:
	A. Thêm 3 cặp nu trước mã kết thúc.	B. Mất 1 cặp nu đầu tiên
	C. Mất 3 cặp nu trước mã kết thúc.	D. Thay thế một cặp nu ở giữa.	
 Câu 22: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về tần số hoán vị gen:
A. không vượt quá 50%	B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách các gen.
C. được dung để lập bản đồ gen..	D. TSHV càng lớn, gen càng xa nhau
 Câu 23: Cây rau mác mọc ở cạn hay bờ sông có lá to, dạng mác. Cây rau mác mọc ở dưới nước có lá thuôn, mềm. Hiện tượng này là:
	A. Ngẫu nhiên.	B. Sự mềm dẻo kiểu hình	C. Biến dị di truyền.	D. Đột biến.
Câu 24: Loại ARN nào sau đây mang anticodon:
A. mARN	B. tARN	C. ADN.	D. rARN	
 Câu 25: Ở người, một tính trạng luôn được truyền từ bố cho con trai. Gen quy định tính trạng đó nằm ở:
A. trong ti thể.	B. NST X	C. NST Y	D. NST thường.
 Câu 26:. Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng thuần
 chung với cây hạt xanh, kiểu hình ở cây F1 sẽ như thế nào :
	A. 3 hạt vàng : 1 hạt xanh.	B. 1 hạt vàng : 1 hạt xanh.
C.100% hạt vàng.	D. 5 hạt vàng : 1 hạt xanh.
 Câu 27: Một tính trạng luôn biểu hiện giống mẹ. Nó được di truyền theo quy luật:
A. Phân li.	B. Phân li độc lập	C. Hoán vị gen.	D. Di truyền ngoài nhân.
 Câu 28: Trong tương tác cộng gộp, tính trạng càng phụ thuộc vào nhiều cặp gen thì:
	A. Càng có sự khác biệt lớn về kiểu hình giữa các kiểu gen .
	B. Sự khác biệt về kiểu hình giữa các kiểu gen càng nhỏ.
C. làm xuất hiện tính trạng chưa co ở bố mẹ.
D. tạo ra một dãy các tính trạng với nhiều tính trạng tương ứng.
 Câu 29: Hiện tượng di truyền chéo liên quan tới trường hợp nào sau đây::
A. Gen trên X	B. Gen trong ti thể.	
C. Gen trên Y	D. Gen quy định tính trạng nằm trên NST thường	
 Câu 30: Theo quy luật phân li độc lập, một cá thể có kiểu gen AaBbCCDd có thể tạo bao nhiêu loại giao tử:
A. 8	B. 6 	C. 3	D. 4	
	ĐÁP ÁN 
ĐỀ 11: 
Câu
A
B
C
D
Câu
A
B
C
D
1
X
16
X
2
X
17
X
3
X
18
X
4
X
19
X
5
X
20
X
6
X
21
X
7
X
22
X
8
X
23
X
9
D
24
X
10
X
25
X
11
X
26
X
12
X
27
X
13
X
28
X
14
X
29
X
15
X
30
X

Tài liệu đính kèm:

  • docde kiem tra 1 tiet.doc