Bài giảng Địa lý 12 bài 18: Đô thị hoá

Bài giảng Địa lý 12 bài 18: Đô thị hoá

Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất:

1. Ý nào không phải là mặt mạnh của nguồn lao động nước ta:

• Người lao động cần cù, có nhiều kinh nghiệm sản xuất.

• Nguồn lao động dồi dào, mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động

• Lực lượng lao động có chuyên môn còn ít so với yêu cầu.

• Chất lượng lao động ngày càng tăng.

 

ppt 39 trang Người đăng hien301 Lượt xem 4009Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý 12 bài 18: Đô thị hoá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 12A4TRƯỜNG THPT THANH BÌNHNĂM HỌC 2009 - 2010ĐỊA LÍ 12Giáo viên: Lê Thị Hạnh1. Ý nào không phải là mặt mạnh của nguồn lao động nước ta:Người lao động cần cù, có nhiều kinh nghiệm sản xuất. Nguồn lao động dồi dào, mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao độngLực lượng lao động có chuyên môn còn ít so với yêu cầu.Chất lượng lao động ngày càng tăng.Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất: CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ	Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất: CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ	2. Cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế của nước ta đang thay đổi theo hướng:Giảm tỉ trọng lao động khu vực III;tăng tỉ lệ LĐ khu vực I,IIGiảm tỉ trọng lao động của khu vực II, tăng tỉ lệ LĐ khu vực I,III.Giảm tỉ lệ lao động khu vực I,II ; tăng tỉ lệ LĐ khu vực III.Giảm tỉ lệ khu vực I; tăng tỉ lệ LĐkhu vực II, III.Câu hỏi: Đô thị hoá là quá trình:Chúc mừng Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết đô thị hoá là gì? 	A. Tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị.B. Sự tập trung nhanh dân cư vào trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn	D. Tất cả các ý trên.	C. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị. Khái niệm đô thị hoá :Đô thị hoá là một quá trình KT – XH mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố , nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.BÀI 18.ĐƠ THỊ HỐ1. Đặc điểm của đô thị hoá 2. Mạng lưới đô thị 3. Ảnh hưởng của đô thị hoá đến sự phát triển 	KT-XH BÀI 18. ĐÔ THỊ HOÁBài 18. ĐÔ THỊ HOÁa) Quá trình đô thị hoá diễn ra chậm, trình độ đô thị hoá thấpSƠ ĐỒ THÀNH CỔ LOA – ĐƠ THỊ ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA THẾ KỸ THỨ III TCN 1. Đặc điểmHãy chứng minh rằng nước ta có quá trình đô thị hoá diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hoá thấp.SƠ ĐỒ THÀNH CỔ LOA – ĐƠ THỊ ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA THẾ KỸ THỨ III TCN SƠ ĐỒ THÀNH THĂNG LONG –THẾ KỸ THỨ XIHÀ NỘI NHỮNG NĂM 30 CỦA THẾ KĨ XXĐƠ THỊ HỐ Ở VNPhố cổ Hội AnTP Hồ Chí MinhHÀ NỘI NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA THẾ KĨ XXIThành phố Chicago – Hoa KìĐơ thị hố ở Châu ÂuBài 18. ĐÔ THỊ HOÁĐặc điểma) Quá trình đô thị hoá diễn ra chậm, trình độ đô thị hoá thấp- Quá trình đô thị hoá chậm: Thế kỉ thứ III trước CN đã có đô thị đầu tiên(Cổ Loa) Năm 2005: tỉ lệ dân đô thị chỉ đạt là 26,9%.- Trình độ đô thị hoá thấp. Cơ sở hạ tầng của các đô thị ở mức độ thấp so với khu vực và thế giới. Nhóm 1,3, 5 Nhóm 2,4,6 Bài 18. ĐÔ THỊ HOÁDựa vào bảng 18.1 nhận xét về sự thay đổi số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong dân số cả nước giai đoạn 1990 – 2005. Dựa vào bảng 18.2, hình 16.2 nhận xét về sự phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng trong cả nước. THẢO LUẬN NHÓMBài 18. ĐÔ THỊ HOÁ20,824,226,9 Tỉ lệ dân thành thị tăng : năm 1990 tỉ lệ là 19,5% đến năm 2005 tỉ lệ dân thành thị là 26,9%Biểu đồ tỉ lệ dân thành thị giai đoạn 1990 – 2005(%) 19,51.Đặc điểmBảng 23.2: Đô thị và số dân đơ thị phân theo vùng năm 2006Các vùngsố lượng đơ thịTrong đĩ số dân(nghìn người)T. PhốThị xãthị trấn Cả nước 689385459722824Trung Du và miền núi Bắc Bộ1679131452151Đồng bằng SH118781034547Bắc Trung Bộ9847871463Duyên hải Nam Trung Bộ6974582769Tây Nguyên5434471368Đơng Nam Bộ5035426928Đồng bằng SCL1335131153598 HÀ NỘIĐà NẵngHuế Hải Phòng Vũng TàuBiên HòaCần ThơNha TrangQuy NhơnHạ Long Thanh Hóa Nam Định Thái Nguyên Bắc Giang Việt Trì Q.Đ.Hoàng SaQ.Đ.Trường SaTP.Hồ Chí MinhLƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ ĐÔ THỊ VIỆT NAM	 Các đô thị (Người) : Trên 1.000.000	 : Từ 500.001 – 1.000.000	: Từ 200.001 – 500.000	: Từ 100.000 – 200.000	: Trên 100.000Đ. Phú QuốcVinh Đồng Hới Đông Hà Buôn Ma Thuột Hà Tĩnh Đà Lạt Cà Mau Phân bố đô thị không đều giữa các vùng. - Không đều về số lượng đô thị. - Không đồng đều về quy mô. - Không đều về số dân đô thị.Quảng NgãiBài 18. ĐÔ THỊ HOÁb) Tỉ lệ dân thành thị tăngc) Phân bố đô thị không đồng đều1. Đặc điểma) Quá trình đô thị hoá diễn ra chậm, trình độ đô thị hoá thấp - Theo tiêu chí tổng hợp, đô thị được chia làm 6 loại: + Loại đặc biệt: Hà Nội, TP HCM + Loại : I, II, III, IV, V, VI - Căn cứ vào cấp quản lí, có 2 loại: + Các đô thị trực thuộc trung ương: 5 đô thị + Các đô thị trực thuộc tỉnh2. Mạng lưới đô thị Bài 18. ĐÔ THỊ HOÁCH: ĐỌC sgk và kiến thức đã học hãy cho biết dựa vào các tiêu chí cơ bản nào để phân loại các đô thị nước ta . IIIHÀ NỘIĐà NẵngHuế Hải Phòng Vũng TàuBiên HòaCần ThơNha TrangQuy NhơnHạ Long Thanh Hóa Nam Định Thái Nguyên Bắc Giang Việt Trì Q.Đ.Hoàng SaQ.Đ.Trường SaTP.Hồ Chí MinhDựa vào lược đồ bên hãy xác định :2 đô thị đặc biệt và 4 đơ thị loại I. 5 đô thị trực thuộc TWĐ. Phú Quốc	 Các đô thị (Người) : Trên 1.000.000	 : Từ 500.001 – 1.000.000	: Từ 200.001 – 500.000	: Từ 100.000 – 200.000	: Trên 100.000Vinh LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ ĐÔ THỊ VIỆT NAMQuảng NgãiBuôn Ma ThuộtPhan RangĐà LạtI	 Các đô thị (Người) : Trên 1.000.000	 : Từ 500.001 – 1.000.000	: Từ 200.001 – 500.000	: Từ 100.000 – 200.000	: Trên 100.000TP Cần ThơTP Đà NẵngTP Hải PhòngTP HuếTP bien HPTP Cần ThơTP ĐaØ NẵngTP HCMThủ đô Hà Nội Bài 18. Đô Thị Hoá. 3. Ảnh hưởng của đô thị hoá đến sự phát triển KT- XHQuan sát chùm hình ảnh dưới đây kết hợp nghiên cứu SGK và kiến thức đã học nêu tác động của đô thị hoá đến sự phát triển KT-XH? Việc quản lí trật tự, an ninh xã hội phức tạp3. Ảnh hưởng của đơ thị hố đến phát triển kinh tế - xã hội T¸c ®éng tÝch cùcCđa ®« thÞ ho¸C¬ cÊu kinh tÕT¸c ®éng tiªu cùcCđa ®« thÞ ho¸ĐÈy nhanh qu¸ trình chuyĨn dÞch c¬ cÊuMë réng thÞ tr­êng tiªu thơ s¶n phÈmTăng c­êng søc hÊp dÉn ®Çu t­ Gi¶i quyÕt viƯc lµm cho ng­êi lao ®éngN©ng cao chÊt l­ỵng cuéc sèngM«i tr­êng sèng bÞ « nhiƠmViƯc qu¶n lÝ, trËt tù x· héi, an ninh phøc t¹pSù ph©n ho¸ s©u s¾c giµu nghÌoThÞ tr­êngLao ®éng viƯc lµmM«i tr­êngĐời sống, XHBài 18. ĐÔ THỊ HOÁCâu 2: Vùng có nhiều đô thị nhất nước ta là: A. Đồng bằng Sông Hồng B. Đông Nam Bộ.C. Trung du và miền núi phía BắcD. Đồng bằng sông Cửu Long	CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀICâu 3:So với mức bình quân của thế giới, tỉ lệ dân thành thị của nước ta còn thấp. Nguyên nhân chính là do:	CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI	A. Dân Việt Nam thích sống ở nông thôn hơnB. Kinh tế nước ta còn chậm phát triển	D. Nước ta mới ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá.C. Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo của nước taCâu 4: Trong kháng chiến chống Mĩ, có thời điểm tỉ lệ dân thành thị ở miền Nam tăng đột ngột là do:Chúc mừng	CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI	A. Nhiều đô thị được mở rộng và hình thành trong thời gian này.B. Nền kinh tế được đầu tư phát triển mạnh, nhất là ở các đô thị	D. Chích sách dồn dân của chính quyền Nguỵ.C. Người dân tự phát chuyển vào các đô thị.	TỔNG KẾT1. Đặc điểm của đô thị hoá. + Quá trình đô thị hoá diễn ra chậm, trình độ đô thị hoá thấp.+ Tỉ lệ dân thành thị tăng. + Phân bố đô thị không đều giữa các vùng.2. Mạng lưới đô thị.3. Ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế – xã hội.	HƯỚNG DẪN TỰ HỌCVề nhà trả lời các câu hỏi sau:1. Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá ở nước ta đối với phát triển kinh tế – xã hội.2. Vẽ biểu đồ kết hợp (cột và đường) thể hiện quá trình đô thị hoá ở nước ta theo số liệu ở bảng 18.1. HỌC DẠYXin Ch©n thµnh c¶m ¬n!chĩc quý thÇy c« vµ c¸c em

Tài liệu đính kèm:

  • pptThao giang to bai 18.do thi hoa.ppt