Về tác phẩm Vợ nhặt – Kim Lân
Sự cảm thông giữa người với người
. Giữa lựa chọn nhận con dâu - Thị và không chấp nhận cin, bà cụ Tứ đã đem cả tấm lòng người mẹ để chấp nhận con: lựa chọn tình người - gạt bỏ đi cái đói đang đe dọa.
Bà nhận con trong sự lo lắng không yên nhưng không vì thế bà khinh rẻ “con dâu - Thị”.
Trong mắt bà, Thị không phải là “vợ nhặt” mà là người vợ có cưới hỏi đường hoàng: “giá mà làm được dăm mâm”. Thị và Tràng “lấy nhau” chứ không phải “theo nhau” – “theo không”: “chúng mày lấy nhau lúc này u thương quá”.
Về tác phẩm Vợ nhặt – Kim Lân Sự cảm thông giữa người với người ...... Giữa lựa chọn nhận con dâu - Thị và không chấp nhận cin, bà cụ Tứ đã đem cả tấm lòng người mẹ để chấp nhận con: lựa chọn tình người - gạt bỏ đi cái đói đang đe dọa. Bà nhận con trong sự lo lắng không yên nhưng không vì thế bà khinh rẻ “con dâu - Thị”. Trong mắt bà, Thị không phải là “vợ nhặt” mà là người vợ có cưới hỏi đường hoàng: “giá mà làm được dăm mâm”. Thị và Tràng “lấy nhau” chứ không phải “theo nhau” – “theo không”: “chúng mày lấy nhau lúc này u thương quá”.... Quan hệ giữa Tràng và Thị được bà coi trọng. Với bà, đó là quan hệ hôn nhân nghiêm túc, không có cái gọi là “theo” hay “nhặt”. Như vậy, “Vợ nhặt’ mang tính chất mới, giá trị nhân văn cao cả, đã trở thành “lấy vợ”. ....... Bà cụ Tứ đón nhân con như đón nhận người phụ nữ cùng cảnh ngộ cơ cực, khốn khổ. Con dâu mới về thường ít tâm sự với mẹ chồng và mẹ chồng cũng tránh tiếng với con dâu. Vậy mà ở đây, bà Tứ lại chủ động tâm sự, kể về gia đình cho con nghe. Bà đâu có coi Thị là dâu con khách sáo, là người xa lạ mới về: “Nhà ta thì nghèo con ạ...” Đây quả là cử chỉ đặc biệt của mẹ chồng và đặc biệt hơn khi ta để tâm tới hoàn cảnh của tác phẩm: đặc tả về cuộc sống khốn khổ của người dân Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám. Con người hãy sống - sống đẹp ngay cả trong những hoàn cảnh tưởng như không thể sống được. Trước khi thương người, ta phải tự thương lấy thân mình. Nhưng chớ quê rằng: thương người cũng là thương ta. Khái quát về “Vợ nhặt” – Kim Lân Nổi bật lên trong tác phẩm là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc được kết hợp hài hòa tạo ấn tượng sâu sắc. Kết cấu: 1. Cu Tràng xấu xí thô kệch lấy vợ Thị - người đàn bà đói rách, không lấy gì làm hiền thục lễ ăn hỏi: 4 bát bánh đúc lễ đưa dâu: âm thầm, lặng lẽ Người con dâu hiền thục người vợ đảm Tình người của Tràng và mẹ Tràng Thị ngưòi đàn bà xấu xí, “chỏng lỏn” 2. Có ý thức về bản thân, ý thức gia đình có vợ Tràng dở hơi, “hoang dại” Tình người càng bộc lộ Thị + Hoàn cảnh xã hội Bà cụ Tứ: con người nhân hậu 3. Giá trị hiện thực: Nạn đói Cảnh xóm làng: thê lương, âm u, đầy tử khí Cái đói khiến cho: nhân phẩm con người, giá trị con người bị rẻ rúng (Thị không có tên, vì miếng ăn mà phải theo Tràng....) - hạ nhục con người: tâm tư, tình cảm, suy nghĩ => Tất cả mọi người đều lo chết đói Kiếp con người không bằng kiếp con vật Giá trị nhân đạo: Tràng: khát vọng hạnh phúc, khát vọng gia đình (trên đường đưa Thị về nhà....) – có Vợ, Tràng biến đổi: biết lo lắng gắn bó với gia đình Bà cụ Tứ: tình thương, lòng vị tha, nhân hậu: công nhận, đối xử với Thị (“lấy nhau”, “giá mà làm được dăm mâm”) => tôn trộng Thị => tin vào tương lai (đoạn cuối thiên truyện) Thị: bị cái đói làm cho tha hóa => vì miếng ăn mà vứt bỏ thể diện: + Ban đầu: đi theo Tràng => “vợ nhặt” + Sau: biến đổi + Có khát vọng gia đình, hướng thiện => không cồn là “nhặt” Dù hoàn cảnh sống có tồi tệ đến đâu: con người vẫn luôn vươn tới một lẽ sống: tình người, lòng vị tha, khát vọng hạnh phúc gia đình, niềm tin ở tương lai.
Tài liệu đính kèm: