Có nhiều phương pháp để tìm giá trị lớn nhất (GTLN) , giá trị nhỏ nhất (GTNN) của một biểu thức có
từ một biến số trở lên . Bài viết này chúng tôi xin trao đổi về phương pháp tìm cực trị của biểu thức hai
biến số nhờ miền giá trị , trong đó hai biến bị ràng buộc bởi một điều kiện cho trước .
vÒ mét c¸ch t×m gi¸ trÞ lín nhÊt , nhá nhÊt cña biÓu thøc chøa hai biÕn sè §ç B¸ Chñ – Th¸i B×nh tÆng www.mathvn.com Có nhiều phương pháp để tìm giá trị lớn nhất (GTLN) , giá trị nhỏ nhất (GTNN) của một biểu thức có từ một biến số trở lên . Bài viết này chúng tôi xin trao đổi về phương pháp tìm cực trị của biểu thức hai biến số nhờ miền giá trị , trong đó hai biến bị ràng buộc bởi một điều kiện cho trước . Bài toán : Cho các số thực x , y thoả mãn điều kiện : G(x ; y) = 0 ( hoặc G(x;y) 0≥ hoặc G(x;y) 0≤ ) . Tìm GTLN , GTNN ( nếu có ) của biểu thức P = F(x ; y). Cách giải : Gọi T là miền giá trị của P . Khi đó m là một giá trị của T khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm (x ; y): ( ; ) 0 ( ; ) =⎧⎨ =⎩ G x y F x y m ( hoặc ( ; ) 0 ( ; ) ≥⎧⎨ =⎩ G x y F x y m hoặc ( ; ) 0 ( ; ) ≤⎧⎨ =⎩ G x y F x y m ) Sau đó tìm các giá trị của tham số m để một trong các hệ trên có nghiệm . Từ đó suy ra miền giá trị T của P , rồi suy ra GTLN , GTNN ( nếu có ) của P. Sau đây là các bài toán minh hoạ . Bài toán 1 : Cho hai số thực x , y thoả mãn điều kiện : ( )3 3 3 3 3( 1) 1x x y y− + − = xy Tìm GTLN , GTNN của biểu thức = + +3 3 3F x y xy . Lời giải : Gọi T1 là miền giá trị của F . Ta có 1m T∈ ⇔ hệ sau có nghiệm: ( )3 3 3 3 3 3 3 3 ( 1) 1x x y y x y xy m ⎧ − + − =⎪⎨⎪ + + =⎩ xy Đặt : 3 3 3 S x y P xy ⎧ = +⎪⎨ =⎪⎩ . Ta có 2, , : 4x y S P S∃ ⇔ ∃ ≥ P Hệ trên 2 23 0 2 3S S P S S m S P m P m S ⎧ ⎧− − = + =⇔ ⇔⎨ ⎨+ = = −⎩ ⎩ Ta có : 2 2 2 24( )4 4 0 3 S S S P S S S S −≥ ⇔ ≥ ⇔ − ≤ ⇔ ≤ ≤0 4 Từ đó hệ PT đầu có nghiệm ⇔ 2( ) 2 3f S S S m= + = có nghiệm 0 S 4≤ ≤ . Vì hàm bậc hai f(S) đồng biến trên [ ]0;4 nên PT f(S) = 3m có nghiệm 0 4S≤ ≤ (0) 3 (4) 0 3 24f m f m⇔ ≤ ≤ ⇔ ≤ ≤ . Do đó 0 m⇔ ≤ ≤ 8 [ ]1 0 ;8T = Vậy minF = 0 , maxF = 8. Bài toán 2 : Cho các số thực x, y thoả mãn : 3≤2 2x - xy + y Tìm GTLN , GTNN của biểu thức 2 2Q = x + xy - 2y Lời giải : Gọi T2 là miền giá trị của Q . Ta có 2m T∈ ⇔ hệ sau có nghiệm: 3⎧ ≤⎨⎩ 2 2 2 2 x - xy + y (1) x + xy - 2y = m (2) Nếu y = 0 thì hệ (1),(2) ⎧ ≤⎪⇔ ⎨ =⎪⎩ 2 2 3x x m , suy ra trường hợp này hệ có nghiệm (x ; 0)⇔ ≤ ≤0 3m Nếu y 0 thì đặt x = ty ta có hệ : ≠ ⎧ − + ≤⎨ + − =⎩ 2 2 2 2 ( 1) 3 ( ( 2) ( y t t y t t m 3) 4) 2)t t+ −Từ (4) ta phải có m ( > 0 và thay 2 2 2 2 m y t t = + − vào (3) được − + ≤+ − 2 2 ( 1) 3 2 m t t t t Trường hợp này hệ (1),(2) có nghiệm ⎧ + −⎪⇔ ⎨ − + ≤⎪ + −⎩ 2 2 2 m( 2) > 0 Ö ( 1) 3 2 t t H m t t t t có nghiệm ⎡ >⎧⎪⎢⎨⎢ ≤ ∈ −∞ − ∪ +∞⎪⎢⎩⇔ ⎢ <⎧⎢ ⎪⎢ ⎨ ≥ ∈ −⎢ ⎪⎩⎣ 0 3 ( ) ã Ö ( ; 2) (1; ) 0 3 ( ) ã Ö ( 2;1) m f t c nghi m t m m f t c nghi m t m ( I ) ( với − += + − 2 2 1 ( ) 2 t t f t t t , { }\ 2;1t∈ −R ) Ta có : − +′ = + − 2 2 2 2 6 ( ) ( 2 1t t f t t t ( ) ) , t′ = 0 ±⇔ = 3 7 2 t f Bảng biến thiên của hàm f(t) t −∞ - 2 −3 7 2 1 3 7 2 + +∞ f’(t) + + 0 - - 0 + −1 2 7 9 +∞ 1 + ∞ f(t) 1 −∞ −∞ 1 2 7 9 + Từ bảng biến thiên ta có ( I ) ⎡ >⎧⎪⎢⎨ +⎢ ≤⎪⎢ ⎡ < ≤ − +⎩⇔ ⇔⎢ ⎢<⎧ − − ≤ <⎢ ⎢⎣⎪⎢⎨ −⎢ ≥⎪⎢⎩⎣ 0 1 2 2 3 0 1 29 0 1 2 7 0 1 2 7 3 9 m mm m m m 7 Kết hợp các trường hợp trên ta được : − − ≤ ≤ − +1 2 7 1 2 7m . Do đó ⎡ ⎤= − − − +⎣ ⎦3 1 2 7 ; 1 2 7T . Vậy minQ = 1 2 7− − , maxQ = 1 2 7− + ( Bài này các bạn có thể tham khảo hướng dẫn giải đề số 4 - THTT tháng 6/2007 ) Bài toán 3 : Cho hai số thực x, y thoả mãn : 2 29 16 6 8 3(1 8 )x y x y xy+ + + ≤ − Tìm GTNN của biểu thức = + + +( 1) ( 1K x x y y ) Lời giải : Gọi T3 là miền giá trị của K . Ta có m T3∈ ⇔ ) hệ sau có nghiệm: 2 29 16 6 8 3(1 8 ( 1) ( 1) x y x y xy x x y y m ⎧ + + + ≤ −⎨ + + + =⎩ Hệ trên ⎧ − ≤ + ≤⎧+ + + − ≤⎪ ⎪⇔ ⇔⎨ ⎨ + + + = ++ + + = +⎪ ⎪⎩⎩ 2 2 22 2 3 3 4 1 (5)(3 4 ) 2(3 4 ) 3 0 1 1 11 1 1 ( ) ( ) (6)( ) ( ) 2 2 22 2 2 x yx y x y x y mx y m Dễ thấy : nếu 1 2 m thì hệ vô nghiệm ≤ − Với 1 2 m , xét trong mặt phẳng toạ độ Oxy ta có : tập hợp nghiệm của (5) là miền mặt phẳng > − (H) ở giữa hai đường thẳng song song 1 : 3 4 3 0d x y+ + = và d x2 : 3 4 1 0+ y − = có chứa cả biên là hai đường thẳng và , còn tập hợp nghiệm của (6) là đường tròn (C) có tâm I(1d 2d 1 2 − ; 1 2 − ) , bán kính 1 2 R m= + . Trường hợp này hệ (5),(6) có nghiệm ⇔ (C) và (H) có điểm chung ⇔ 1 1 1 ( ; ) 10 2 100 d I d R m m≤ ⇔ ≤ + ⇔ ≥ − 49 ( thoả mãn m > 1 2 − ) . Do đó 3 49 ; 100 T ⎡ ⎞= − +∞⎟⎢⎣ ⎠ . Vậy = − 49 min 100 K ( không tồn tại maxK) . (Bạn đọc tự vẽ hình minh hoạ). Bài toán 4 : Cho các số thực x, y thoả mãn : 2cos 2cos 3 cos cos 2 cos cos( 2 . ) 2 4 4 2x y x y x y+ + + + ++ − ≥ Tìm GTLN , GTNN của biểu thức : cos 2 cos 2M x y= + Lời giải : Gọi T4 là miền giá trị của M . Ta có ∈ ⇔4m T hệ sau có nghiệm: 2cos 2cos 3 cos cos 2 cos cos( 2) 2 4 4 2 (*) cos 2 cos 2 x y x y x y x y m + + + + +⎧ + − ≥⎪⎨ + =⎪⎩ Hệ(*)⇔ cos cos 2 cos cos cos cos 2 2 2 2 2 2 31 cos cos(2 ) (2 2 2)2 4 2 0 2 2 2 2 2 2 2 2cos cos cos cos cos cos + + +⎧ ⎧⎧ ≤ + ≤− + + ≤ ≤ ≤⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎪⇔ ⇔⎨ ⎨ ⎨+ + 2 2 2 ++ = + =⎪ ⎪ ⎪ + =⎩ ⎪⎩ x y x y x y x y m m mx y x y x y v y= = ⎪⎩ Đặt u x ta có hệ :cos ; cos 2 2 31 ( 2 1 , 1 (8) 2 (9) 2 ⎧ ≤ + ≤⎪⎪ ≤ ≤⎨⎪ +⎪ + =⎩ u v u v mu v 7) v Hệ (*) có nghiệm hệ (7),(8),(9) có nghiệm. ⇔ Dễ thấy , với m hệ (7),(8),(9) vô nghiệm . 2≤ − Với m > - 2 , xét trong mặt phẳng toạ độ Ouv khi đó tập hợp nghiệm của (7) và (8) là hình O u A B C D 1 1 1 2 1 2 thang cân ABCD ( gồm các điểm ở trong hình thang và các điểm trên cạnh hình thang) , còn tập hợp nghiệm của (9) là đường tròn ( T ) có tâm O(0 ; 0) , bán kính 2 2 += mR ( hình vẽ ) Từ đó , hệ (7),(8),(9) có nghiệm đường tròn ⇔ ( T ) có điểm chung với hình thang ABCD ( ; )d O CD R OB⇔ ≤ ≤ 2 2 5 1 2 2 2 +⇔ ≤ ≤ ⇔ − ≤ ≤m m 1 2 0 ( thoả mãn m > - 2) (Ở đây đường thẳng CD: , đường thẳng AB: 1 0u v+ − = 2 2 3u v+ − = và các tam giác OCD , OAB cân tại O) . Do đó 4 1 1; 2 ⎡= −⎢⎣ ⎦T ⎤⎥ . Vậy minM = -1 , maxM = 1 2 Bài toán 5 : (Tuyển sinh đại học khối A năm 2006 ) Cho hai số thực thay đổi x ≠ 0 , y ≠ 0 thoả mãn : 2 2(x y)xy x y xy+ = + − Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 3 3 1 1A x y = + Lời giải : Gọi T5 là tập giá trị của A . Ta có 5m T∈ ⇔ hệ sau có nghiệm x ≠ 0 , y 0 : ≠ 2 2 2 22 2 2 2 2 3 3 3 3 (x y)xy x y xy (x y)xy x y xy(x y)xy x y xy 1 1 (x y)(x y xy) xy(x y)m m m x y (xy) (xy) ⎧ ⎧+ = + − + = + −⎧ + = + −⎪ ⎪ ⎪⇔ ⇔⎨ ⎨ ⎨+ + − ++ = = =⎪ ⎪ ⎪⎩ ⎩ ⎩ 2 2 (x y)xy (x y) 3xy x y( ) m xy ⎧ + = + −⎪⇔ +⎨ =⎪⎩ (V) Đặt ( ) , ta có hệ : S x y P xy = +⎧⎨ =⎩ 2S 4≥ P 2 2 SP S 3P S( ) m P ⎧ = −⎪⎨ =⎪⎩ (VI) Hệ (V) có nghiệm x 0 , y 0 hệ (VI) có nghiệm ( S ; P ) thoả mãn . ≠ ≠ ⇔ 2S 4P≥ Do 2 2 2 21 3SP x y xy (x y) y 0 2 4 = + − = − + > với mọi x ≠ 0 , y ≠ 0 S 0 P ⇒ > với mọi x 0 , y ≠ ≠ 0 Từ đó : • Nếu thì hệ (V) vô nghiệm m 0≤ • Nếu m > 0 thì từ phương trình 2S S( ) m m P P = ⇒ = S m.⇒ = P thay vào phương trình đầu của hệ (VI) được : 2 2mP mP 3P (m m)P 3= − ⇔ − = ( vì SP > 0 nên P 0 ) ≠ Để có P từ phương trình này thì m m 0 m 1− ≠ ⇔ ≠ ( m > 0 ) và ta được 3P m( m 1) = − , do đó 3S m 1 = − . Trường hợp này hệ (VI) có nghiệm ( S ; P ) thoả mãn khi và chỉ khi : 2S 4P≥ 23 12( ) m 1 m( m 1) ≥− − 24( m 1)3 3 m 4( m 1) m 4 m( m 1) −⇔ ≥ ⇔ ≥ − ⇔ ≤− 0 m 16 (m 1)⇔ < ≤ ≠ Tóm lại các giá trị của m để hệ (V) có nghiệm x ≠ 0 , y ≠ 0 là : 0 m 16 , m 1< ≤ ≠ Do đó : ( ] { }5T 0;16 \ 1= Vậy : maxA = 16 ( chú ý không tồn tại minA ) Bài toán 6 : ( HSG quốc gia - Bảng A + B năm 2005 ) Cho hai số thực x, y thoả mãn : x 3 x 1 3 y 2 y− + = + − Hãy tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức K x y= + Lời giải : ĐKXĐ : x 1, y≥ − ≥ −2 Gọi T6 là tập giá trị của K . Ta có hệ sau có nghiệm: 6m T∈ ⇔ 3( x 1 y 2) mx 3 x 1 3 y 2 y (VII) x y m x y m ⎧⎧ + + + =− + = + −⎪ ⎪⇔⎨ ⎨+ = + =⎪ ⎪⎩ ⎩ Đặt u x= +1 và v y= + 2 thì và hệ (VII) trở thành : u, v 0≥ 2 2 2 mu v3(u v) m 3 u v m 3 1 muv ( m 3) 2 9 ⎧ + =⎪+ =⎧ ⎪⇔⎨ ⎨+ = +⎩ ⎪ = − −⎪⎩ ⇔ u , v là hai nghiệm của phương trình : 2 2 2m 1 mt t ( m 3) 0 18t 6mt m 9m 27 0 3 2 9 − + − − = ⇔ − + − − =2 2 (10) Từ đó , hệ (VII) có nghiệm ( x ; y ) sao cho khi và chỉ khi (10) có hai nghiệm không âm và điều kiện là : x 1, y≥ − ≥ − 2 t t 2 t 9(m 18m 54) 0 m 9 3 21S 0 m 9 3 3 2 m 9m 27P 0 18 ⎧⎪ ′Δ = − − − ≥⎪ +⎪ = ≥ ⇔ ≤ ≤ +⎨⎪⎪ − −= ≥⎪⎩ 15 . Do đó 6 9 3 21T ;9 2 3 15 ⎡ ⎤+= +⎢ ⎥⎣ ⎦ Vậy : minK = 9 3 21 2 + , maxK = 9 3 15+ Bình luận : Ưu thế của phương pháp trên là quy bài toán tìm GTLN , GTNN về bài toán tìm tham số để hệ có nghiệm , vì vậy không cần chỉ rõ giá trị của biến số để biểu thức đạt GTLN , GTNN . Nếu dùng các bất đẳng thức để đánh giá thì nhất thiết phải chỉ rõ các giá trị của biến số để tại đó biểu thức đạt GTLN , GTNN . Các bạn có thể mở rộng phương pháp này cho biểu thức có nhiều hơn hai biến số . Cuối cùng mời các bạn vận dụng phương pháp trên để làm các bài tập sau : Bài 1 : Cho hai số thực x , y thoả mãn : 2 2 2( ) 7x y x y+ = + + . Tìm giá trị lớn nhất , nhỏ nhất của biểu thức = − + −3 3( 2) ( 2P x x y y ) Bài 2 : Cho hai số thực x , y thoả mãn : + + + ≤( 1) ( 1)x x y y 0 . Tìm giá trị lớn nhất , nhỏ nhất của biểu thức 2007 2008 2009= + +Q x y Bài 3 : Cho các số thực x, y thoả mãn : 2 24x - 3xy + 3y 6≤ . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức 2 2F = x + xy - 2y Bài 4 : Cho các số thực không âm x , y thoả mãn : 4x y+ = . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức 1 9Q x y= + + + Bài 5 : Cho các số thực x, y thoả mãn : 1cos cos 2 x y+ = . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức cos3 cos3L x y= + Bài 6 : (Đại học khối B năm 2008 ) : Cho hai số thực x , y thay đổi và thoả mãn hệ thức . Tìm GTLN và GTNN của biểu thức 2 2x y+ =1 2 2 2(x 6xy)P 1 2xy 2y += + + Bài 7 : ( Cao đẳng kinh tế kỹ thuật năm 2008 ) Cho hai số x , y thoả mãn 2 2x y 2+ = . Tìm GTLN , GTNN của biểu thức 3 3P 2(x y ) 3xy= + − Bài 8 : Cho các số dương x , y thoả mãn : xy + x + y = 3 . Tìm GTLN của biểu thức 23x 3y xyP y 1 x 1 x y = + + − −+ + + 2x y ( Đ/s : maxP = 3/2) ...............................Hết .............................
Tài liệu đính kèm: