Văn mẫu lớp 12

Văn mẫu lớp 12

Phân tích nhân vật Mị trong truyện ngắn Vợ chồng A phủ của Tô Hoài

Mở bài :

-Tác phẩm Vợ chồng A Phủ được nhà văn Tô Hoài viết vào những năm 1952- 1953, sau chuyến đi thực tế cùng bộ đội và nhân dân trong chiến dịch Tây Bắc.Tác phẩm chưa chan tình cảm sâu nặng của tác giả đối với đồng bào miền núi dưới sự áp bức, bốc lột của chế độ thực dân , phong kiến .Vợ chồng A Phủ còn là bài ca về sức sống mảnh liệt của nhân dân miền núi trên con đường đấu tranh giải phóng cho bản thân và quê hương.

 

doc 21 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Văn mẫu lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phân tích nhân vật Mị trong truyện ngắn Vợ chồng A phủ của Tô Hoài
Mở bài :
-Tác phẩm Vợ chồng A Phủ được nhà văn Tô Hoài viết vào những năm 1952- 1953, sau chuyến đi thực tế cùng bộ đội và nhân dân trong chiến dịch Tây Bắc.Tác phẩm chưa chan tình cảm sâu nặng của tác giả đối với đồng bào miền núi dưới sự áp bức, bốc lột của chế độ thực dân , phong kiến .Vợ chồng A Phủ còn là bài ca về sức sống mảnh liệt của nhân dân miền núi trên con đường đấu tranh giải phóng cho bản thân và quê hương.
- Tiêu biểu cho những con người , những số phận ấy chính là Mị , một phụ nữ đã chịu muôn vàn đắng cay, tủi cực. Song cũng chính người phụ nữ ấy luôn tiềm ẩn một sức sống mảnh liệt để khi bị chà đạp đến tận cùng đã trỗi dậy mạnh me õ
Thân bài :
-Mị vốn là một thiếu nữ H’mông trẻ đẹp,có tài thổi lá,thổi sáo,yêu đời luôn khao khát yêu và được yêu.Tuổi thanh xuân của Mị bị tước đoạt bởi món nợ cha mẹ để lại . Mị bị bắt cóc về làm dâu nhà Pá Tra để trừ nợ.Tiếng làm dâu nhưng thực chất Mị như một thứ đầy tớ không công hết sức cực khổ ,nhục nhã .Quanh năm đầu tắt ,mặt tối ,luôn tay,luôn chân làm việc mà nào được sống ra con người. Vì thế tâm trạng Mị rất buồn thảm “Lúc nào cũng vậy khi quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải hay đi cõng nước dưới khe suối Mị cũng cúi mặt ,mặt buồn rượi ‘’,không nói. Quá đau khổ “hàng mấy tháng trờiđêm nào Mị cũng khóc”. Người con gái xinh đẹp trẻ trung ấy thực sự đã biến thành một thứ nộ lệ câm ở nhà Pát tra ,đành cúi đầu nghĩ rằng mình chịu giam hãm cho đến chết thì thôi .
- Trước đó ,đã có lần Mị cầm nắm lá ngón trên tay về lạy cha để xin được chết ,nhưng vì thương cha ,Mị không đành ăn lá ngón độc .Đây là hành động phản kháng bế tắc, tiêu cực nhưng nó chứng tỏ trong người con gái yếu ớt này tiềm tàng một sức sống , Cô thà chết như một con người chứ không chịu chấp nhận tình trạng đầy đọa của kiếp nô lệ.
- Sau khi bố Mị qua đời cô cũng không còn nghĩ đến việc tự tử nữa ,bởi lẽ ở lâu trong cái khổ ,Mị quen khổ rồi “. Tâm hồn Mị dường như bị chai đi trong đau khổ .Mị như đã chết về mặt tinh thần .Mị chỉ còn biết chúi đầu vào công việc nối tiếp nhau,lặp đi ,lặp lại. Dần dần, Mị sống câm lặng như”con rùa lùi lũi” nơi xó cửa .Mị như một cái bóng vô hồn ,vô cảm, lãng quên dĩ vãng và thực tại .Sự đày đọa về thể xác và tinh thần đã bóp nghẹt sức sống trong cô Mị trẻ đẹp ngày nào. Tuy nhiên sức sống ấy chưa hoàn tòa lụi tắt mà nó lại chờ cơ hội thuận lợi để bùng lên mảnh liệt hơn . .
- Nhưng rồi tâm trạng Mị cũng có một bước ngoặc mới, cuộc sống của Mị dường như rơi vào bi kịch bỗng nhiên như được hồi sinh “Ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi. Mị nghe tiếng sáo vọng lại ,thiết tha bồi hồi “tiếng sáo gọi bạn trong đêm tình mùa xuân ấy đã khơi dậy sức sống ẩn náu trong Mị tưởng chừng như đã ngụội tắt .Cô như đang sống lại những ngày vui khi mình còn tự do . “Mị uốn chiếc lá trên môi , đi chơi hết núi này sang núi khác “.Quá khứ tươi roi rói như đang nở hoa trong lòng Mị khiến cô đột nhiên rạo rực vui sướng .Tiếng sáo giờ đây thắm sâu vào trái tim Mị ,thức tỉnh khát vọng ,hạnh phúc mà cô đã cố tình vùi nén từ khi về làm vợ Asử .Mị uống rượu , men rượu hay men đời đã nâng bổng tâm hồn Mị lên, Mị đã bắt đầu thoát xác vượt ra ngoài “cái cửa sổ lổ vuông bằng bàn tay trông ra không biết là sương hay là nắng “. Khát vọng được đi chơi bổng bùng cháy trong tâm hồn Mị .Bởi vì , từ ngày về làm dâu nhà thống lí “ chẳng măm nào Asử cho Mị đi chơi tết . Mị cũng chẳng buồn đi “.
- Men rượu làm Mị say ,men nhớ làm Mị sống lại ,quán tính khiến mị không bước ra đường chơi mà Mị bước vào buồng ,ngồi xuống giường trông ra cái cửa sổ lổ vuông bằng bàn tay .Cũng bằng cách ấy Tô Hoài đã dựng được sụ giao tranh giữa quá khứ và hiện tại ,giữa sống yêu đời và tồn tại lặng câm vô hồn manh nha trong Mị ,lại vừa khẳng định sụ hồi sinh tâm hồn từ vùng đất chết,từ chính điểm đau thương trong đời của Mị. Mị còn tự ý thức được về mình “Mị còn trẻ lắm “ ý muốn và khát vọng đã thức dậy hoàn toàn trong Mị .Mị bất bình về cuộc sống vợ chồng của mình’’ không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau”.Từ nỗi đau về hạnh phúc dẫn đến ý thức phản kháng cao hơn :Mị nghĩ đến cái chết “giá có nắm lá ngón trong tay Mị sẽ ăn cho chết ngay “. Ý thức phản kháng đã bắt đầu sống dậy tronh lòng Mị . Khi Asử về Mị không nói ,Mị đến gốùc nhà lấy ống mỡ ,xắn một miếng mỡ bỏ thêm cho đĩa đèn sáng hơn .Chi tiết này mang ý nghĩa tượng trưng :Mị đã tự thắp lên ngọn kửa ,đốt lên ánh sáng cho đời mình. Mị hành động như một người tự do. Mị chải lại mái tóc,lấy váy áo định đi chơi nhưng cô bị A Sử trói đứng vào cột .Thế là giữa lúc sức sống của Mị trỗi dậy nhât cũng chính là lúc nó bị vùi dập phũ phàng nhất. Nhưng càng bị vùi nén ,áp bức nó lại càng dâng trào mãnh liệt ,trong hơi rượu nồng nàn tai Mị vẫn còn nghe tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Cả đêm đo,ù Mị bị dằn xé bởi khát vọng và thực tại , chân Mị vùng bước nhưng sợi dây trói lại thích chặt đau đớn. Lắng nghe tiếng chân ngựa Mị lại thổn thức nghĩ” Mình còn thua cả con trâu, con ngựa”.Lúc Mị mê, lúc Mị tỉnh, lúc thổn thưcù, lúc tràn về tha thiết nhớ Đây la øbước chuyển biến mới thể hiện sự vùng dậy của khát vọng sống của Mị. Mị đã khóc rất nhiều, chính giọt nước mắt trong đêm tình mùa Xuân này có liên quan nghệ thuật đến những giọt nước mắt trong đêm tình mùa Đông trên núi cao sau này.
- Đêm mùa đông lạnh lẽo,Mị cảm thấy giá buốt, cô đơn .Đêm nào Mị cũng ra hơ tay, hơ lửa. Mị chỉ còn sống với ánh lửa. Nhưng trong cái đêm định mệnh ấy Mị đã có một hành động bất ngờ nhưng hoàn toàn hợp lý đó là cắt dây trói giải phóng cho A Phủ. A Phủ một trai làng nghèo khổ mồ côi từ bé nhưng có tài đúc cưa, đục cuốc và săn bò tót rất bạo. Anh có sức khoẻ , chạy nhanh như ngựa,thế nhưng do đánh nhau với A Sử Aphủ bị bắt về làm nô lệ cho nhà Pá Tra. A Phủ để cọp vồ mất một con bò và bị Pá tra trói đứng vào Cột .lúc đầu Mị vẫn thản nhiên “ nếu Aphủ có chết ở đấy mị cung không sợ”. Tâm hồn mị đã khép kín và căm lặng rồi. Aáy vậy mà khi thấy “ Hai dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hỏm má đã xám đen lại của A Phủ” Mị lại bồi hồi. Dòng nước mắt ấy đã làm trỗi dậy trong lòng Mị tình thương những người cùng cảnh ngộ.Cô nhớ cái đêm bị A Sử trói đứng nước mắt chảy xuống miệng , xuống cổ không thể lau đi được.Lòng thương người đã thắng nổi thương thân, Mị cắt đây trói giải phóng cho A phủ và cũng chính từ đây cô đoạn tuyệt với quá khứ. Hành động này thật bất ngờ nhưng cũng thật hợp lý. Mị chạy theo A Phủ là hệ quả của ngọn lửa lâu ngày âm ỉ nay đã bùng cháy . Chi tiết Mị cứu A Phủ rồi sau này làm vợ A phủ có ý nghĩa rất lớn trong đời Mị. Điều đó không chỉ chống lại cường quyền, tập quyền mà còn chống lại thần quyền vốn chi phối rất nặng đời sống tinh thần của nhân dân vùng núi. Hành độâng của Mị là hành động hoàn toàn bản năng , đây là kết quả tất yếu của sức sống tiềm tàng mảnh liệt trong Mị 
Kết bài 
Tóm lại, “VCAP” là một thành công đáng tự hào của Tô Hoài và của văn học yêu nước chống pháp. Tô Hoài đã miêu tả một cách cụ thể , chân thực va øcảm động số phận của Mị từ nô lệ đến tự do,từ bóng tối đến ánh sáng, từ tủi nhục đến hạnh phúc Đó là cả một quá trình vùng dậy phải trả giá bằng máu và nước mắt. Đọc tác phẩm ta cảm nhận sâu sắc cái giá của tự do và hạnh phúc, đồng thời cũng thấy được tài năng và tấm lòng của tác giả đối với những ngừơi khốn khổ trong xã hội cũ ./
Phân tíchnhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân 
Mở bài
- Truyện ngắn Vợ Nhặt lúc đầu có tên là Xóm ngụ cư, được nhà văn Kim Lân sáng tác năm 1945 sau đó bị mất bản thảo , sau cách mạng tháng tám được nhà văn viết lại với tưa đề Vơ nhặt. 
- Bối cảnh của tác phẩm là nạn đói khũng khiếp năm Aát Dâu. Đặt câu truyện trong bóng tối của sự đói khát chết chóc , nhà văn đã thể hiện cảm động tấm lòng yêu thương, đùm bọc lẫn nhau và niềm khao khát hạnh phúc của những người nghèo khổ, Vẻ đẹp nhân bản ấy , được tác giả phát hiện và tập trung xây dựng thành công qua nhân vật bà cụ Tứ.
Thân bài :
- Bà Cụ Tứ là một bà mẹ già nua, từng trãi, nghèo khổ và hết lòng thương con . Như muôn ngàn bè mẹ Việt Nam khác , nhưng bà mẹ ấy được đặt trong một tình cảnh hết sức éo le: trong lúc đói khát đang đe dọa cướp đi tính mạng hàng triệu người thì con trai bà đã nhặt về nhà một cô vợ còn đói khát hơn cả mình. Chính trong nghịch cảnh này đã làm nỗi rõ ánh sáng tâm hồn của người mẹ đáng thương 
- Trong tác phẩm bà cụ Tứ it xuất hiện , ít nói nhưng bà là nhân vật có sức thu hút nhiều nhất tâm trí độc giả . Bởi trong lòng nười mẹ ấy có cả trăm mối tơ vò: Niềm vui - nỗi buồn, chuyện xưa - chuyện nay, sự đắng cay, tủi nhục lẫn xót thương, đồng cảm.
-Lúc đầu , khi chưa biết rõ sự tình và phát hiện có người đàn bà lạ trong nhà bà cụ rất ngạc nhiên “ Quái! Ai thế kia ? “ và bà ụ phấp phỏng theo con bước vào nhà nhưng hàng loạt câu hỏi được đặt ra trong đầu của bà . Bà lão hấp háy đôi mắt cho đỡ nhòe vì tự nhiên bà thấy mắt mình nhòe ra thì phải 
- Khi nghe Tràng nói “ Nhà tôi nó mới về làm bạn với tôi đấy u ạ!” thì bà hiểu rất nhanh. Đột ngột quá nên bà cúi đầu nín lặng . Bà không chỉ hiểu chừng ấy , trong lòng người mê nghèo khổ ấy hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán xót thương cho số kiếp đứa con mình, vừa tủi thân làm mẹ “ Người ta dựng vợ , gả chồng cho con lúc trong nhà ăn nên, làm nỏi những mong sinh con, đẻ cái mờ mày, mở mặt sau này còn mình thì  trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rĩ xuống hai dòng nước mắt “. Bà thực sư lo lắng “ Không biết chúng nó có nuôi nổi nhau vượt qua cơn đói khát này không ?” Ta ... ẻ đẹp triết lí cổ thi trong âm hưởng ngân nga của tiếng chuơng Thiên mụ rồi dần dần chảy qua vùng đất Vĩ Dạ nên thơ .
 + Sơng Hương cịn được nhìn từ gốc độ văn hĩa , lịch sử Tác giả đã ví Sơng Hương như người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya . Hơn thế Sơng ương từng là dịng sơng bảo vệ biên thùy của tổ quốc thời Đại Việt , từng soi bĩng kinh thành Phú Xuân của Nguyễn Huệ , Từng chứng kiến bao cuộc khởi nghĩa rồi đến cách mạng tháng 8 , chiến dịch tết Mâu Than 1968
Kết bài :
 Tất cả vẻ đẹp trên của Sơng Hương đã giúp người đọc lí giải cái tên của dịng sơng . Bài kí kết thúc bằng huyền thoại mỹ lệ về sơng Hương , huyền thoại ấy nĩi lên khát vọng của con người đem cái đẹp và tiếng thơm xây đắp văn hĩa xứ sở . Ẩn đằng sau những trang bút kí này là vẻ đẹp của ánh sáng trí tuệ, tri thức , cà cái chất phong tình , tài hoa , lãng mạn từ tâm hồn nhà văn Hồng Phù Ngọc Tường 
 Sãng
 (Xu©n Quúnh)
I.KiÕn thøc c¬ b¶n
Câu 1: Hãy nêu vài nét về tác giả và đặc điểm thơ Xuân Quỳnh
- Xuân Quỳnh là nhà thơ của hạnh phúc đời thường. Thơ chị là tiếng lịng của một tâm hồn t¬i trẻ, luơn khát khao tình yêu, “nâng niu chi chút” từng hạnh phúc bình dị đời thường. Trong số các nhà thơ hiện đại Việt Nam, Xuân Quỳnh xứng đáng được gọi là nhà thơ tình yêu. Chị viết nhiều, viết hay về tình yêu trong đĩ “Sĩng” là một bài thơ đặc sắc.
 - Đặc điểm nổi bật trong thơ tình yêu của Xuân Quỳnh: đậm vẻ nữ tính, là tiếng nĩi của một tâm hồn giàu trắc ẩn, hồn hậu, chân thật,bình dị vừa khát khao một tình yêu lý tưởng: “Đến Xuân Quỳnh, thơ hiện đại Việt Nam mới cĩ một tiếng nĩi bày tỏ trực tiếp những khát khao tình yêu vừa hồn nhiên chân thực, vừa mãnh liệt sơi nổi của một trái tim phụ nữ”.
C©u 2: Nªu ý nghÜa biĨu tỵng cđa h×nh ¶nh Sãng vµ mèi quan hƯ gi÷a hai h×nh tỵng sãng vµ em trong bµi th¬ sãng cđa Xu©n Quúnh.
 - Sãng lµ bµi th¬ nãi vỊ t×nh yªu vµ kh¸t väng h¹nh phĩc mu«n ®êi cđa con ngêi; qua ®ã, thĨ hiƯn vỴ ®Đp t©m hån cđa ngêi phơ n÷: s«i nỉi, trỴ trung, ch©n thµnh...
 - §Ĩ bµy tá trùc tiÕp nh÷ng rung ®éng t×nh yªu võa hån nhiªn ch©n thËt, võa thiÕt tha s«i nỉi cđa tr¸i tim phơ n÷, Xu©n Quúnh sư dơng ph¬ng thøc diƠn ®¹t Èn dơ cã ý nghÜa biĨu trng, ®ã lµ h×nh ¶nh con sãng.
 - Nhà thơ đã sáng tạo hình tượng sĩng khá độc đáo với nhiều đối cực cũng như tình yêu cĩ nhiều cung bậc, trạng thái,tình cảm và tâm trạng của người phụ nữ đang yêu với nhiều mâu thuẩn mà thống nhất.
 - Hành trình của sĩng tìm về biển khơi như hành trình của tình yêu hướng về cái vơ biên, tuyệt đích như người phụ nữ khơng chịu chấp nhận sự chật hẹp tù túng
 - Sĩng luơn vận động như tình yêu gắn liền với những khát khao, trăn trở khơng yên, như người phụ nữ đang yêu luơn da diết nhớ nhung, ước vọng về một tình yêu bền vững..
Ú bài thơ được kiến tạo bằng thể thơ 5 chữ với một âm hưởng đều đặn, luân phiên như nhịp vỗ của sĩng. 
 - Sãng vµ em tuy hai nhng l¹i lµ mét, ®Ịu lµ nçi lßng cđa ngêi phơ n÷ ®ang yªu, lµ sù ph©n th©n vµ ho¸ th©n cđa c¸i t«i tr÷ t×nh, tõ ®ã diƠn t¶ nh÷ng cung bËc t×nh c¶m m·nh liƯt trong tr¹ng th¸i yªu ®¬ng cđa ngêi phơ n÷. 
Câu 3: Qua bài thơ Sĩng, vẻ đẹp tâm hồn của ngêi phụ nữ trong tình yêu ®ỵc thể hiện nh thế nào?
 - vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu: những nét đẹp truyền thống:chung thủy, dịu dàng, đằm thắm, đơn hậu thật dễ thương.
 - Thể hiện nét đẹp hiện đại của người phụ nữ trong tình yêu: mạnh bạo, chủ động bày tỏ những khao khát yêu đương mãnh liệt và những rung động rạo rực trong lịng mình.
 - Người phụ nữ ấy thủy chung, nhưng khơng cịn nhẫn nhục, cam chịu nữa. Nếu “sơng khơng hiểu nổi mình” thì sĩng dứt khốt từ bỏ nơi chật hẹp đĩ, để “tìm ra tận bể”, đến với cái cao rộng, bao dung. Đĩ là những nét mới mẻ, “hiện đại” trong tình yêu.
II. LuyƯn tËp
 §Ị 1:C¶m nhËn cđa anh(chÞ) vỊ hai khỉ th¬ sau trong bµi th¬ Sãng cđa Xu©n Quúnh:
 “ D÷ déi vµ dÞu ªm ....... Båi håi trong ngùc trỴ.
Gỵi ý:
Më bµi:
 - Giíi thiƯu kh¸i qu¸t vỊ t¸c gi¶, nhÊn m¹nh phong c¸ch th¬ Xu©n Quúnh.
 - Giíi thiƯu kh¸i qu¸t vỊ 2 khỉ th¬ (chĩ ý néi dung chÝnh ).
Th©n bµi:
 - VÞ trÝ ®o¹n trÝch.
 - Nh÷ng tÝnh c¸ch tr¸i ngỵc: con sãng kh«ng b×nh yªn, kh«ng tù b»ng lßng víi khu«n khỉ chËt hĐp, nã “t×m ra tËn bĨ” ®Ĩ biĨu hiƯn m×nh ®Ĩ ®ỵc hiĨu ®ĩng víi tÇm vãc, b¶n chÊt cđa m×nh(gièng nh b¶n lÜnh chđ ®éng, tÝnh c¸ch kiªu h·nh cđa ngêi phơ n÷ khi yªu). Sãng thĨ hiƯn nh÷ng t©m tr¹ng phong phĩ, phøc t¹p cđa ngêi phơ n÷- mét t©m hån nh¹y c¶m.
 - Mỵn h×nh tỵng sãng ®Ĩ nãi vµ suy nghÜ vỊ t×nh yªu, nhµ th¬ ®· béc lé kh¸t väng ®ỵc yªu, ®ỵc sèng hªt m×nh trong t×nh yªu.
 - ý nghÜa kh¸i qu¸t: VỴ ®Đp t©m hån cđa ngêi phơ n÷ khi yªu.
 - NghƯ thuËt:
 + ThĨ th¬ 5 ch÷ sư dơng s¸ng t¹o.
 + Sư dơng h×nh ¶nh ®èi lËp t¬ng ph¶n.
KÕt bµi:
 - 2 khỉ th¬ thĨ hiƯn kh¸t väng vỊ mét t×nh yªu réng lín, cao ®Đp.
 - liªn hƯ thùc tÕ ®êi sèng.
§Ị 2: C¶m nhËn cđa anh(chÞ) vỊ hai khỉ th¬ díi ®©y trong bµi th¬ Sãng cđa Xu©n Quúnh: “ Cuéc ®êi tuy dµi th ..... §Ĩ ngµn n¨m cßn vç.
Gỵi ý
1. Më bµi:
 - Giíi thiƯu kh¸i qu¸t vỊ t¸c gi¶, nhÊn m¹nh phong c¸ch th¬ Xu©n Quúnh.
 - Giíi thiƯu kh¸i qu¸t vỊ 2 khỉ th¬ (chĩ ý néi dung chÝnh ).
2. Th©n bµi:
 - VÞ trÝ ®o¹n trÝch.
 - B»ng sù chiªm nghiƯm cđa mét tr¸i tim nh¹y c¶m, nhµ th¬ cịng sím nhËn ra vµ thÊm thÝa vỊ sù h÷u h¹n cđa kiÕp ngêi tríc dßng ch¶y thêi gian cđa quy luËt tù nhiªn.
 - Mỵn h×nh tỵng sãng ®Ĩ nãi vµ suy nghÜ vỊ t×nh yªu, nhµ th¬ ®· béc lé kh¸t väng sèng hÕt m×nh trong t×nh yªu, muèn ho¸ th©n vÜnh viƠn thµnh t×nh yªu mu«n thuë.
 - ý kh¸i qu¸t: VỴ ®Đp t©m hån cđa ngêi phơ n÷ trong t×nh yªu víi kh¸t väng ®Çy tÝnh nh©n v¨n.
 - NghƯ thuËt:
 + ThĨ th¬ 5 ch÷ sư dơng s¸ng t¹o.
 + Sư dơng s¸ng t¹o h×nh ¶nh Sãng.
 + NhÞp th¬ chËm, thÉm ®Ém suy t.
 3. KÕt bµi:
 - 2 khỉ th¬ thĨ hiƯn mét niỊm hi väng, tin tëng lín vµo t×nh yªu vµ kh¸t väng ®ỵc sèng hÕt m×nh trong t×nh yªu.
 - liªn hƯ thùc tÕ ®êi sèng.
Đề 3: Phân tích bài “Sĩng” của Xuân Quỳnh
I.Đặt vấn đề
Biển và sĩng là những đề tài quen thuộc của thơ ca. Mỗi nhà thơ nhìn biển theo cảm hứng riêng của mình. V.Hugo trong “Đêm đại dương” khi đứng trước biển cả mênh mơng sâu thẳm, đã nghe được”Những tiếng người tuyệt vọng kêu la”. Puskin thì liên tưởng những đợt sĩng thét gào với nỗi cay đắng trong tình yêu. Xuân Quỳnh tìm được những suy nghĩ tinh tế và thú vị về tình yêu qua hình ảnh những con sĩng biển.
II.Giải quyết vấn đề
1.Sĩng biển và tình yêu
Tác giả đã nhìn thấy sĩng qua hai tính cách gần như đối lập nhau “dữ dội”, “ồn ào” với “êm dịu”, “lặng lẽ”. Đấy là hình ảnh thực tế về sĩng biển. Nhưng nhà thơ cịn hình dung ra sĩng như thể một con người, con người của suy tư, tìm kiếm:
Dữ dội và êm dịu. Sĩng tìm ra tận bể
Từ hình ảnh sĩng đi ra khơi xa rồi sĩng lại vỗ vào bờ, nhà thơ liên tưởng tới tình yêu:
Ơi con sĩng ngày xaBồi hồi trong ngực trẻ
Đây là một liên tưởng thú vị, bởi vì cũng như sĩng biển tự bao giờ cho tới nay, tình yêu vẫn luơn luơn là nỗi khao khát của con người. Nếu tình yêu là nỗi khát vọng của con người thì đối với tuổi trẻ, tình yêu càng trở nên thân thiết đến nỗi cĩ thể tuổi trẻ gắn liền với tình yêu. Đấy phải chăng là điều mà Xuân Diệu từng phát biểu:
Làm sao sống được mà khơng yêu /Khơng nhớ khơng thương một kẻ nào.
2.Tình yêu của anh và em
Cả đoạn thơ trên nĩi về sĩng biển và tình yêu một cách chung, như một quy luật của cuộc sống. Đến đoạn thơ tiếp theo, tình yêu trở nên cụ thể, đĩ là tình yêu của anh và của em. ý thơ phát triển rất hợp lý, tứ thơ sâu sắc làm nên dáng nét suy tư trong thơ của Xuân Quỳnh:
Trước muơn trùng sĩng bể .. Từ nơi nào sĩng lên
Tại sao “trước muơn trùng sĩng bể”, “em nghĩ về anh, em” ?
Thắc mắc về biển cả, chính là thắc mắc về tình yêu. Bởi vì tình yêu chính là thắc mắc về người mình yêu. Đĩ là một hiện tượng tâm lý thơng thường trong tình yêu - yêu cĩ nghĩa là hiểu rất rõ về người mình yêu và đồng thời người yêu vẫn là một ẩn số kỳ thú đối với mình. Cũng như vậy, người đang yêu rất hiểu về tình yêu nhưng đồng thời vẫn luơn luơn tự hỏi khơng biết thế nào là tình yêu. ở đây, nhà thơ Xuân Quỳnh đã liên hệ tâm lý ấy bằng hình tượng nghệ thuật hồn nhiên, dễ thương và gợi cảm:
Sĩng bắt đầu từ giĩ  Khi nào ta yêu nhau.
Yêu, rõ ràng là thế mà đơi khi cũng khơng biết nĩ là gì. Nĩ cụ thể mà mơ hồ, nĩ gần gụi mà xa xơi, nĩ đơn giản mà phức tạp. Nĩ là con sĩng. Nhà thơ lại trở về nghệ thuật nhân hĩa:
Con sĩng dưới lịng sâu
Con sĩng trên mặt nước
Ơi con sĩng nhớ bờ 
Ngày đêm khơng ngủ được
Tưởng tượng đã giúp nhà thơ lý giải một hiện tượng của thiên nhiên: con sĩng nhớ biển nhớ bờ cho nên ngày đêm liên tục vỗ vào bờ. Đâu đây cĩ hình ảnh ý thơ của Xuân Diệu:
Bờ đẹp đẽ cát vàng/Thoai thoải hàng thơng đứng/Như lặng lẽ mơ màng/Suốt ngàn năm bên sĩng (Biển)
Cũng như vậy, yêu cĩ nghĩa là nhớ. Nhớ cả trong mơ cũng như khi cịn thức. Yêu anh cĩ nghĩa là nghĩ đến nay, luơn luơn nghĩ đến anh:
Lịng em nghĩ đến anh
Cả trong mơ cịn thức
Phải chăng đĩ là điều mà Nguyễn Bính đã thể hiện một cách duyên dáng qua hình thức thơ dân dã của mình:
Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng
Một người chín nhớ mười mong một người
Cái nhớ của tình yêu chính là nỗi khát khao vơ hạn, là nỗi nhớ khơng nguơi:	
Uống xong lại khát là tình
GGặp rồi lại nhớ là mình của ta
 (Xuân Diệu)
Những liên tưởng trên đây giúp ta thấy cách diễn tả của Xuân Quỳnh chân thật và hồn nhiên biết chừng nào. ở thơ của Xuân Quỳnh cĩ sự liên kết giữa cái hồn nhiên chân thật ấy với chất suy tư một cách tinh tế và chặt chẽ làm cho bài thơ ánh lên vẻ đẹp của một tâm hồn suy nghĩ.
Ngời ta nĩi yêu nhau tức là cùng nhau nhìn về một hướng. Cịn nhà thơ Xuân Quỳnh của chúng ta thì lại bảo:
Dẫu xuơi về phương Bắc.....Hướng về anh - một phương
Hình ảnh “hướng về anh một phương” làm ta nhớ tới mấy câu ca dao: Quay tơ thì giữ mối tơ
 Dẫu trăm nghìn mối vẫn chờ mối anh
Đĩ phải chăng, từ nỗi nhớ trong tình yêu, nhà thơ muốn làm nổi bật tình cảm thủy chung duy nhất của người con gái. Dù đi đâu, dù xuơi ngược bốn phương, tám hướng, thì em cũng chỉ hướng về một phương của anh, cĩ anh, cho anh. Nhà thơ lại trở về với hình ảnh những con sĩng để làm điểm tựa cho ý tưởng của mình. Bởi vì, dù cĩ xa vời cách trở bao nhiêu, con sĩng vẫn tới được bờ:
Ở ngồi kia đại dương.....Dù muơn vời cách trở
3.Tình yêu và cuộc đời
ở trên, tác giả liên tưởng sĩng với tình yêu. Đoạn thơ cuối cùng so sánh cuộc đời và biển cả:
Cuộc đời tuy dài thế........Mây vẫn bay về xa
Tình yêu là một biểu hiện của cuộc đời. Tình yêu chính là cuộc sống. Cho nên đoạn thơ cuối cùng mở rộng tứ thơ - tình yêu khơng phải chỉ là của anh và em mà tình yêu phải hịa trong biển lớn nhà thơ gọi là Biển lớn tình yêu:
Làm sao tan được ra....Để ngàn năm cịn vỗ
III.Kết luận
Bài thơ trữ tình tình yêu nhưng khơng quá hời hợt, dễ dãi. Từ âm điệu cho tới tứ thơ. “Sĩng” tốt lên phong cách của Xuân Quỳnh. Bài thơ giúp ta hiểu sâu sắc ý nghĩa tình yêu trong cuộc đời.
Dường như biển cả bao la luơn luơn thu hút cảm hứng của Xuân Qùnh. Biển là tình yêu, sĩng là nỗi nhớ, và cả sĩng biển sẽ giúp nhà thơ xua đi bao điều cay cực:
Biển sẽ xĩa đi bao nhiêu cay cực
Nước lại dềnh trên sĩng những lời ru.

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 12(4).doc