Phần i
Giới thiệu chung về thế giới sống
Bài 1: các cấp tổ chức của thế giới sống
1. Tổ chức sống nào sau đây có cấp thấp nhất so với các tổ chức còn lại ?
a. Quần thể b. Quần xã
c. Cơ thể d. Hệ sinh thái
2. Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ sống là :
a. Sinh quyến b. Hệ sinh thái
c. Loài d. Hệ cơ quan
3. Tập hợp nhiều tế bào cùng loại và cùng thực hiện một chức năng nhất định tạo thành :
a. Hệ cơ quan b. Mô
c. Cơ thể d. Cơ quan
4. Tổ chức sống nào sau đây là bào quan ?
a. Tim b. Phổi
c. Ribôxôm d. Não bộ
PhÇn i Giíi thiÖu chung vÒ thÕ giíi sèng Bµi 1: c¸c cÊp tæ chøc cña thÕ giíi sèng 1. Tổ chức sống nào sau đây có cấp thấp nhất so với các tổ chức còn lại ? a. Quần thể b. Quần xã c. Cơ thể d. Hệ sinh thái 2. Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ sống là : a. Sinh quyến b. Hệ sinh thái c. Loài d. Hệ cơ quan 3. Tập hợp nhiều tế bào cùng loại và cùng thực hiện một chức năng nhất định tạo thành : a. Hệ cơ quan b. Mô c. Cơ thể d. Cơ quan 4. Tổ chức sống nào sau đây là bào quan ? a. Tim b. Phổi c. Ribôxôm d. Não bộ 5. Hoạt động nào sau đây xảy ra ở tế bào sống ? a. Trao đổi chất b. Sinh trưởng và phát triển c. Cảm ứng và sinh trưởng d. Tất cả các hoạt động nói trên 6. Tập hợp các cơ quan , bộ phận của cơ thể cùng thực hiện một chức năng được gọi là: a. Hệ cơ quan c. Bào quan b. Đại phân tử d. Mô 7. Đặc điểm chung của prôtêtin và axit nuclêic là : a. Đại phân tử có cấu trúc đa phân b. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào c. Đều được cấu tạo từ các đơn phân axít a min d. Đều được cấu tạo từ các nuclêit 8. Phân tử ADN và phân tử ARN có tên gọi chung là : a. Prôtêin c. A xít nuclêic b. Pôlisaccirit d. Nuclêôtit 9. Tập hợp các cá thể cùng loài , cùng sống trong một vùng địa lý nhất định ở một thời điểm xác định và cơ quan hệ sinh sản với nhau được gọi là : a. Quần thể c. Quần xã b. Nhóm quần thể d. Hệ sinh thái 10. Một hệ thống tương đối hoàn chỉnh bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của nó được gọi là : a. Quần thể c. Loài sinh vật b. Hệ sinh thái d. Nhóm quần xã 15. Hãy chọn câu sau đây có thứ tự sắp xếp các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao: a. Cơ thể, quần thể, hệ sinh thái, quần xã b. Quần xã , quần thể, hệ sinh thái, cơ thể c. Quần thể, quần xã, cơ thể, hệ sinh thái d. Cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái . 17. Tập hợp các sinh vật và hệ sinh thái trên trái đất được gọi là : a. Thuỷ Quyển c. Khí quyển b. Sinh quyển d. Thạch quyển 18. Điều dưới đây đúng khi nói về một hệ thống sống : a. Một hệ thống mở b. Có khả năng tự điều chỉnh c. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường d. Cả a,b,c, đều đúng bµi 2: c¸c giíi sinh vËt 19. Vi khuẩn là dạng sinh vật được xếp vào giới nào sau đây ? a. Giới nguyên sinh b. Giới thực vật c. Giới khởi sinh d. Giới động vật 20. Đặc điểm của sinh vật thuộc giới khởi sinh là : a. Chưa có cấu tạo tế bào b. Tế bào cơ thể có nhân sơ c. Là những có thể có cấu tạo đa bào d. Cả a,b,c đều đúng 21. Sinh vật thuộc giới nào sau đây có đặc điểm cấu tạo nhân tế bào khác hẳn với các giới còn lại ? a. Giới nấm b. Giới động vật c Giới thực vật d. Giới khởi sinh 22. Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới Nguyên sinh , giới thực vật và giới động vật là : a. Cơ thể đều có cấu tạo đa bào b. Tế bào cơ thể đều có nhân sơ c. Cơ thể đều có cấu tạo đơn bào d. Tế bào cơ thể đều có nhân chuẩn . 24. Sinh vật nào sau đây có cấu tạo cơ thể đơn bào và có nhân chuẩn ? a. Động vật nguyên sinh c. Virut b. Vi khuẩn d. Cả a, b , c đều đúng 25. Những giới sinh vật có đặc điểm cấu tạo cơ thể đa bào và có nhân chuẩn là: a. Thực vật, nấm, động vật b. Nguyên sinh , khởi sinh , động vật c. Thực vật , nguyên sinh , khởi sinh d. Nấm, khởi sinh, thực vật 28. Bậc phân loại cao nhất trong các đơn vị phân loại sinh vật là : a. Loài c. Giới b. Ngành d. Chi 29. Đặc điểm của động vật khác biệt so với thực vật là: a. Có cấu tạo cơ thể đa bào b. Có phương thức sống dị dưỡng c. Được cấu tạo từ các tế bào có nhân chuẩn d. Cả a, b, c đều đúng 31. Câu có nội dung đúng trong các câu sau đây là : a. Chỉ có thực vật mới sống tự dưỡng quang hợp b. Chỉ có động vật theo lối dị dưỡng c. Giới động vật gồm các cơ thể đa bào và cùng có cơ thể đơn bào d. Vi khuẩn không có lối sống cộng sinh . 34. Điều sau đây đúng khi nói về đặc điểm của vi khuẩn là: a. Có tốc độ sinh sản rất nhanh b. Tế bào có nhân chuẩn c. Cơ thể chưa có cấu tạo tế bào d. Cơ thể đa bào 35. Môi trường sống của vi khuẩn là : a. Đất và nước b. Có thể sống được trong điều kiện môi trường khắc nghiệt c. Có thể có nhân chuẩn d. Cả a, b , c đều đúng 36. Sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp tự dưỡng ? a. Vi khuẩn hình que b. Vi khuẩn hình cầu c. Vi khuẩn lam d . Vi khuẩn hình xoắn 38. Điểm gióng nhau giữa nấm nhày với động vật nguyên sinh là: a. Có chứa sắc tố quang hợp b. Sống dị dưỡng c. Có cấu tạo đa bào d. Tế bào cơ thể có nhiều nhân 39. Đặc điểm nào sau đây là chung cho tảo, nấm nhày và động vật nguyên sinh ? a.Có nhân chuẩn b. Sống dị dưỡng theo lối hoại sinh c. Có khả năng quang hợp d. Cả a,b, và c đều đúng 40. Đặc điểm cấu tạo có ở giới thực vật mà không có ở giới nấm là : a. Tế bào có thành xenlulôzơ và chức nhiều lục lạp b. Cơ thể đa bào c. Tế bào có nhân chuẩn d. Tế bào có thành phần là chất kitin 41. Đặc điểm nào sau đây không phải của giới động vât ? a. Cơ thể đa bào phức tạp b. Tế bào có nhân chuẩn c. Có khả năng di chuyển tích cực trong môi trường d. Phản ứng chậm trước môi trường 42. Đặc điểm nào sau đây ở động vật mà không có ở thực vật ? a. Tế bào có chứa chất xenlucôzơ b. Không tự tổng hợp được chất hữu cơ c. Có các mô phát triển d. Có khả năng cảm ứng trước môi trường 43. Đặc điểm nào sau đây được dùng để phân biệt giữa động vật với thực vật . a. Khả năng tự di chuyển b. Tế bào có thành bằng chất xen lu cô zơ c. Khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ . d. Cả a,b,c đều đúng 44. Động vật kiểu dinh dưỡng hoặc lối sống nào sau đây ? a. Tự dưỡng c. Dị dưỡng b. Luôn hoại sinh d. Luôn ký sinh bµi 3: c¸c nguyªn tè ho¸ häc vµ níc 45. Có khoảng bao nhiêu nguyên tố hoá học cần thiết cấu thành các cơ thể sống ? a. 25 b.35 c.45 d.55 46. Nhóm các nguyên tố nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống ? a. C,Na,Mg,N c.H,Na,P,Cl b.C,H,O,N d.C,H,Mg,Na 47. Tỷ lệ của nguyên tố các bon (C) có trong cơ thể người là khoảng a. 65% b.9,5% c.18,5% d.1,5% 48. Trong các nguyên tố hoá học sau đây, nguyên tố nào chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ thể người ? a. Cacbon c. Nitơ b.Hidrô d. Ô xi 49. Các nguyên tố hoá học chiếm lượng lớn trong khối lượng khô của cơ thể được gọi là : a. Các hợp chất vô cơ b. Các hợp chất hữu cơ c. Các nguyên tố đại lượng d. Các nguyên tố vi lượng 50. Nguyên tố nào dưới đây là nguyên tố đại lượng ? a. Mangan c.Kẽm b.Đồng d.Photpho 51. Nguyên tố nào sau đây không phải là nguyên tố vi lượng ? a. Canxi c. Lưu huỳnh b. Sắt d. Photpho 52. Nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ là : a. Cacbon c. Hidrô b.Ô xi d. Nitơ 53. Các nguyên tố tham gia cấu tạo các chất hữu cơ đầu tiên trên trái đất là: a. C,H,O,N c.Ca,Na,C,N b.C,K,Na,P d .Cu,P,H,N bµi 4: Cacbonhi§rat vµ lipit 54. Cacbonhiđrat là tên gọi dùng để chỉ nhóm chất nào sau đây? a. Đường c. Đạm b. Mỡ d. Chất hữu cơ 55. Các nguyên tố hoá học cấu tạo của Cacbonhiđrat là : a. Các bon và hidtô b. Hidrô và ôxi c. Ôxi và các bon d. Các bon, hidrô và ôxi 56. Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm các thuật ngữ còn lại ? a. Đường đơn c.Đường đa b. Đường đôi d. Cácbonhidrat 57. Đường đơn còn được gọi là : a.Mônôsaccarit c. Pentôzơ b.Frutôzơ d. Mantôzơ 58. Đường Fructôzơ là : a. Glicôzơ c.Pentôzơ b.Fructôzơ d. Mantzơ 59. Đường Fructôzơ là : a. Một loại a xít béo c. Một đisaccarit b. Đường Hê xôzơ d. Một loại Pôlisaccarit 60.Hợp chất nào sau đây có đơn vị cấu trúc là Glucôzơ a. Mantôzơ c. Lipit đơn giản b.Phốtpholipit d. Pentôzơ 61.Chất sau đây thuộc loại đường Pentôzơ a. Ribôzơ và fructôzơ b.Glucôzơ và đêôxiribôzơ c.Ribô zơ và đêôxiribôzơ d.Fructôzơ và Glucôzơ 62. Đường sau đây không thuộc loại hexôzơ là : a.Glucôzơ c. Galactôzơ b.Fructôzơ d. Tinh bột 63. Chất nào dưới đây thuộc loại đường Pôlisaccarit a. Mantôzơ c.Điaccarit b. Tinh bột d.Hêxôzơ bµi 5: Pr«tªin 64. Nguyên tố hoá học nào sau đây có trong Prôtêin nhưng không có trong lipit và đường : a. Phôt pho c. Natri b. Nitơ d.Canxi 65. Các nguyên tố hoá học là thành phần bắt buộc của phân tử prôtêin là: a. Cacbon, oxi,nitơ b. Hidrô, các bon, phôtpho c. Nitơ , phôtpho, hidrô,ôxi d. Cácbon,hidrô, oxi, ni tơ 66.Đơn phân cấu tạo của Prôtêin là : a. Mônôsaccarit c.axit amin b. Photpholipit d. Stêrôit 67. Số loại axit a min có ở cơ thể sinh vật là : a. 20 b.15 c.13 d.10 68. Loại liên kết hoá học chủ yếu giữa các đơn phân trong phân tử Prôtêin là : a. Liên kết hoá trị c. Liên kết este b. Liên kết peptit d. Liên kết hidrô 69. Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự bậc cấu tạo prôtêin từ đơn giản đến phức tạp ? a. 1,2,3,4 c. 2,3,1,4 b. 4,3,2,1 d. 4,2,3,1 70. Cấu trúc của phân tử prôtêtin có thể bị biến tính bởi : a. Liên kết phân cực của các phân tử nước b. Nhiệt độ c. Sự có mặt của khí oxi d. Sự có mặt của khí CO2 bµi 6: axit nuclªic 71. Chất nào sau đây được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học C,H,O,N,P? a. Prôtêin c. photpholipit b.axit nuclêic d. Axit béo 72. Axit nuclêic bao gồm những chất nào sau đây ? a. ADN và ARN c. ARN và Prôtêin b. Prôtêin và ADN d. ADN và lipit 73.Đặc điểm chung của ADN và ARN là : a. Đều có cấu trúc một mạch b. Đều có cấu trúc hai mạch c. Đều được cấu tạo từ các đơn phân axit amin d. Đều có những phân tử và có cấu tạo đa phân 74. Đơn phân cấu tạo của phân tử ADN là : a. A xit amin c. Nuclêotit b. Plinuclêotit d. Ribônuclêôtit 75.Các thành phần cấu tạo của mỗi Nuclêotit là : a. Đường , axit và Prôtêin b. Đường , bazơ nitơ và axit c. Axit,Prôtêin và lipit d. Lipit, đường và Prôtêin 76. Axit có trong cấu trúc đơn phân của ADN là : a. A xit photphoric c.A xit clohidric b. A xit sunfuric d. A xit Nitơric 77.Đường tham gia cấu tạo phân tử ADN là : a. Glucôzơ c.Đêôxiribôzơ b. Xenlulôzơ d. Saccarôzơ 78.ADN được cấu tạo từ bao nhiêu loại đơn phân ? a. 3 loại c. 5 loại b. 4 loại d. 6 loại 79.Các loại Nuclêotit trong phân tử ADN là : a. Ađênin, uraxin, timin và guanin b. Uraxin, timin, Ađênin, xi tôzin và guanin c. Guanin,xi tôzin ,timin và Ađênin d. Uraxin,timin,xi tôzin và Ađênin 80.Đặc điểm cấu tạo của phân tử ADN là : a. Có một mạch pôlinuclêôtit b. Có hai mạch pôlinuclêôtit c. Có ba mạch pôlinuclêôtit d. Có một hay nhiều mạch pôlinuclêôtit ch¬ng ii: cÊu tróc tÕ bµo Bài 7: tÕ bµo nh©n s¬ 81. Đặc điểm nào sau đây không phải của tế bào nhân sơ ? a. Có kích thước nhỏ b. Không có các bào quan như bộ máy Gôn gi , lưới nội chất c. Không có chứa phân tử ADN d. Nhân chưa có màng bọc 82. Đặc điểm của tế bào nhân sơ là : a. Tế bào chất đã phân hoá chứa đủ các loại bào quan b. Màng nhân giúp trao đổi chất giữa nhân với tế bào chất c. Chưa có màng nhân d. Cả a, b, c đều đúng 83. Cấu trúc nào sau đây thuộc loại tế bào nhân sơ ? a. Virut b. Tế bào thực vật c. Tế bào động vật d. Vi khuẩn 84. Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là : a. Màng sinh chất , tế bào chất , vùng nhân b. Tế bào chất, vùng nhân , các bào quan c. Màng sinh chất , các bào quan , vùng nhân d. Nhân phân hoá , các bào quan , màng sinh chấ ... u xảy ra trong môi trường có nhiều ô xi c. Đều xảy ra trong môi trường có ít ô xi d. Đều xảy ra trong môi trường không có ô xi bµi 23: qu¸ tr×nh tæng hîp vµ ph©n gi¶i c¸c chÊt ë vi sinh vËt 159. Loại vi sinh vật tổng hợp axit glutamic từ glucôzơlà : a. Nấm men c. Xạ khuẩn b. Vi khuẩn d. Nấm sợi 160.Vi khuẩn axêtic là tác nhân của quá trình nào sau đây ? a.Biến đổi axit axêtic thành glucôzơ b.Chuyển hoá rượu thành axit axêtic c. Chuyển hoá glucôzơ thành rượu d.Chuyển hoá glucôzơ thành axit axêtic 161. Quá trình biến đổi rượu thành đường glucôzơ được thực hiện bởi a. Nấm men c. Vi khuẩn b. Nấm sợi d. Vi tảo 162. Sản phẩm nào sau đây được tạo ra từ quá trình lên men lactic? a. Axit glutamic c. Pôlisaccarit b. Sữa chua d. Đisaccarit 163. Trong gia đình , có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện quá trình nào sau đây ? a. Làm tương c. Muối dưa b. Làm nước mắm d. Làm giấm ch¬ng ii: Sinh trëng vµ sinh s¶n cña vi sinh vËt Bµi 25: sinh trëng cña vi sinh vËt 164.Sự sinh trưởng của vi sinh vật được hiểu là : a.Sự tăng các thành phần của tế bào vi sinh vật b. Sự tăng kích thước và số lượng của vi sinh vật c.Cả a,b đúng d. Cả a,b,c đều sai 165.Thời gian cần thiết để một tế bào vi sinh vật phân chia được gọi là a. Thời gian một thế hệ b. Thời gian sinh trưởng c. Thời gian sinh trưởng và phát triển d. Thời gian tiềm phát 166.Có một tế bào vi sinh vật có thời gian của một thế hệ là 30 phút . Số tế bào tạo ra từ tế bào nói trên sau 3 giờ là bao nhiêu ? a. 64 b.32 c.16 d.8 167.Trong thời gian 100 phút , từ một tế bào vi khuẩn đã phân bào tạo ra tất cả 32 tế bào mới . Hãy cho biết thời gian cần thiết cho một thế hệ của tế bào trên là bao nhiêu ? a. 2 giờ b. 60 phút c. 40 phút d. 20phút 168 . Số tế bào tạo ra từ 8 vi khuẩn E. Coli đều phân bào 4 lần là : a. 100 b.110 c.128 d.148 169. Trong môi trường cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng thì quá trình sinh trưởng của vi sinh vật biểu hiện mấy pha ? a. 3 b.4 c.5 d.6 bµi 26: sinh s¶n cña vi sinh vËt 170. Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng cách : a. Phân đôi c. Tiếp hợp b. Nẩy chồi d. Hữu tính 171. Hình thức sinh sản của xạ chuẩn là : a. Bằng bào tử hữu tính b. Bằng bào tử vô tính c. Đứt đoạn d. Tiếp hợp 172. Phát biểu sau đây đúng khi nói về sự sinh sản của vi khuẩn là : a. Có sự hình thành thoi phân bào b. Chủ yếu bằng hình thức giảm phân c. Phổ biến theo lối nguyên phân d. Không có sự hình thành thoi phân bào 173. Trong các hình thức sinh sản sau đây thì hình thứuc sinh sản đơn giản nhất là : a. Nguyên phân c. Phân đôi b. Giảm phân d. Nẩy chồi 174. Sinh sản theo lối nẩy chồi xảy ra ở vi sinh vật nào sau đây ? a. Nấm men c. Trực khuẩn b. Xạ khuẩn d. Tảo lục 175. Hình thức sinh sản có thể tìm thấy ở nấm men là : a. Tiếp hợp và bằng bào tử vô tính b. Phân đôi và nẩy chồi c. Tiếp hợp và bằng bào tử hữu tính d. Bằng tiếp hợp và phân đôi 176. Vi sinh vật nào sau đây có thể sinh sản bằng bào tử vô tính và bào tử hữu tính ? a. Vi khuẩn hình que b. Vi khuẩn hình cầu c. Nấm mốc d. Vi khuẩn hình sợi 177. Ở nấm rơm , bào tử sinh sản được chứa ở : a. Trên sợi nấm b. Mặt dưới của mũ nấm c. Mặt trên của mũ d. Phía dưới sợi nấm 178. Vi sinh vật nào sau đây không sinh sản bằng bào tử a. Nấm mốc b. Xạ khuẩn c. Nấm rơm d. Đa số vi khuẩn bµi 27: c¸c yÕu tè ¶nh hëng ®Õn sinh trëng cña vi sinh vËt 179. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về các nguyên tố : C,H,O a. Là những nguyên tố vi lượng b. Cần cho cơ thể sinh vật với một lượng rất ít c. Có trong thành phần của cacbonhidrat, lipit, prôtêin và axitnuclêic d. Cả a, b, c đều đúng 180. Nhóm nguyên tố nào sau đâ không phải là nguyên tố đại lượng ? a. C,H,O c. P,C,H,O b. H,O,N d. Zn,Mn,Mo 181. Các nguyên tố cần cho hoạt hoá các enzim là : a. Các nguyên tố vi lượng ( Zn,Mn,Mo...) b. C,H,O c. C,H,O,N d. Các nguyên tố đại lượng 182. Hoá chất nào sau đây có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật ? a. Prôtêin c. Pôlisaccarit b. Mônôsaccarit d. Phênol 183. Chất sau đây có nguồn gốc từ hoạt động của vi sinh vật và có tác dụng ức chế hoạt động của vi sinh vật khác là : a. Chất kháng sinh b. Alđêhit c. Các hợp chất cacbonhidrat d. Axit amin 184. Dựa trên nhiệt độ tối ưu của sự sinh trưởng mà vi sinh vật được chia làm các nhóm nào sau đây ? a. Nhóm ưa nhiệt và nhóm kị nhiệt b. Nhóm ưa lạnh , nhóm ưa ấm và nhóm ưa nhiệt c. Nhóm ưa lạnh, nhóm ưa nóng d. Nhóm ưa nóng, nhóm ưa ấm 185. Khoảng nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng của các vi sinh vật thuộc nhóm ưa ấm là : a. 5-10 độ C c. 20-40 độ C b.10-20 độ C d. 40-50 độ C 186.Có một dạng vi sinh vật sinh trưởng rất mạnh ở nhiệt độ môi trường dưới 10 độ C. Dạng vi sinh vật đó thuộc nhóm nào sau đây ? a. Nhóm ưa lạnh, c. Nhóm ưa ấm b. Nhóm ưa nóng d. Nhóm ưa nhiệt 187. Mức nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng vi sinh vật là mức nhiệt độ mà ở đó : a. Vi sinh vật bắt đầu sinh trưởng b. Vi sinh vật bắt đầu giảm sinh trưởng c. Vi sinh vật dừng sinh trưởng d. Vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhất ch¬ng 3: virót vµ bÖnh truyÒn nhiÔm Bµi 29: cÊu tróc c¸c lo¹i virut 188. Điều sau đây đúng khi nói về vi rút là : a. Là dạng sống đơn giản nhất b. Dạng sống không có cấu tạo tế bào c. Chỉ cấu tạo từ hai thành phần cơ bản prôtêin và axit nuclêic d. Cả a, b, c đều đúng 189. Hình thức sống của vi rut là : a. Sống kí sinh không bắt buộc b. Sống hoại sinh c. Sống cộng sinh d. Sống kí sinh bắt buộc 190. Đặc điểm sinh sản của vi rut là: a. Sinh sản bằng cách nhân đôi b. Sinh sản dựa vào nguyên liệu của tế bào chủ c. Sinh sản hữu tính d. Sinh sản tiếp hợp 191. Vỏ capxit của vi rút được cấu tạo bằng chất : a. Axit đê ô xiriboonucleeic b. Axit ribônuclêic c. Prôtêin d. Đisaccarit 192. Nuclêôcaxit là tên gọi dùng để chỉ : a. Phức hợp gồm vỏ capxit và axit nucleic b. Các vỏ capxit của vi rút c. Bộ gen chứa ADN của vi rút d. Bộ gen chứa ARN của vi rút 193. Vi rút trần là vi rút a. Có nhiều lớp vỏ prôtêin bao bọc b. Chỉ có lớp vỏ ngoài , không có lớp vỏ trong c. Có cả lớp vỏ trong và lớp vỏ ngoài d. Không có lớp vỏ ngoài bµi 30: sù nh©n lªn cña virut trong tÕ bµo chñ 194. Quá trình nhân lên của Virut trong tế bào chủ bao gồm mấy giai đoạn a.3 b.4 c.5 d.6 195. Giai đoạn nào sau đây xảy ra sự liên kết giữa các thụ thể của . Virut với thụ thể của tế bào chủ ? a. Giai đoạn xâm nhập b. Giai đoạn sinh tổng hợp c. Giai đoạn hấp phụ d. Giai đoạn phóng thích 196. Ở giai đoạn xâm nhập của Virut vào tế bào chủ xảy ra hiện tượng nào sau đây ? a. Virut bám trên bề mặt của tê bào chủ b. axit nuclêic của Virut được đưa vào tê bào chất của tế bào chủ c. Thụ thể của Virut liên kết với thụ thể của tế bào chủ d. Virut di chuyển vào nhân của tế bào chủ 197. Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào chủ để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin. Hoạt động này xảy ra ở giai đoạn nào sau đây ? a. Giai đoạn hấp phụ b. Giai đoạn xâm nhập c. Giai đoạn tổng hợp d. Giai đoạn phóng thích 198. Hoạt động xảy ra ở giai đoạn lắp ráp của quá trình xâm nhập vào tế bào chủ của virut là a. Lắp axit nuclêic vào prôtêin để tạo virut b. Tổng hợp axit nuclêic cho virut c. Tổng hợp prôtêin cho virut d. Giải phóng bộ gen của virut vào tế bào chủ 199. Virut được tạo ra rời tế bào chủ ở giai đoạn nào sau đây ? a. Giai đoạn tổng hợp b. Giai đoạn phóng thích c. Giai đoạn lắp ráp d. Giai đoạn xâm nhập 200. Sinh tan là quá trình : a. Virut xâm nhập vào tế bào chủ b. Virut sinh sản trong tế bào chủ c. Virut nhân lên và làm tan tế bào chủ d. Virut gắn trên bề mặt của tế bào chủ bµi 31: virut g©y bÖnh. ønng dông cña virut trong thùc tiÔn 201. Có bao nhiêu loại thể thựuc khuẩn đã được xác định ? a. Khoảng 3000 b. Khoảng 2500 c. Khoảng 1500 đến 2000 d. Khoảng 1000 202. Thể thực khuẩn có thể sống kí sinh ở : a. Vi khuẩn b. Xạ khuẩn c. Nấm men , nấm sợi d. Cả a, b, c đều đúng 203. Ngành công nghệ vi sinh nào sau đây có thể bị thiệt hại do hoạt động kí sinh của thể thực khuẩn ? a. Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học b. Sản xuất thuốc kháng sinh c. Sản xuất mì chính d. Cả a,b,c đều đúng 204. Virut xâm nhập từ ngoài vào tế bào thực vật bằng cách nào sau đây ? a. Tự Virut chui qua thành xenlulôzơ vào tế bào b. Qua các vết chích của c ôn trùng hay qua các vết xước trên cây c. Cả a và b đều đúng d. Cả a, b, c đều sai 205. Virut di chuyển từ tế bào này sang tế bào khác của cây nhờ vào : a. Sự di chuyển của các bào quan b. Quá các chất bài tiết từ bộ máy gôn gi c. Các cấu sinh chất nối giữa các tế bào d. Hoạt động của nhân tế bào 206. Trong các bệnh được liệt kê sau đây , bệnh do virut gây ra là : a. Viêm não Nhật bản c. Uốn ván b. Thương hàn d. Dịch hạch 207. Bệnh nào sau đây không phải do Virut gây ra ? a. Bại liệt c. Viêm gan B b. Lang ben d. Quai bị 208.Trong kỹ thuật cấy gen , phagơ được sử dụng để : a.Cắt một đoạn gen của ADN tế bào nhận b. Nối một đoạn gen vào ADN của tế bào cho c. Làm vật trung gian chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận d.Tách phân tử ADN khỏi tế bào cho 209. Loại Virut nào sau đây được dùng làm thể truyền gen trong kỹ thuật cấy gen ? a. Thể thực khuẩn b. Virut ki sinh trên động vật c. Virut kí sinh trên thực vật d. Virut kí sinh trên người bµi 32: bÖnh truyÒn nhiÔm vµ miÔn dÞch 210. Sinh vật nào sau đây là vật trung gian làm lan truyền bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất . a. Virut b. Vi khuẩn c. Động vật nguyên sinh d. Côn trùng 211. Bệnh truyền nhiễm bệnh : a. Lây lan từ cá thể này sang cá thể khác b. Do vi khuẩn và Virut gây ra c. Do vi nấm và d dộng vật nguyên sinh gây ra d. Cả a, b, c đều đúng 212. Bệnh truyền nhiễm sau đây không lây truyền qua đường hô hấp là a. Bệnh SARS c. Bệnh AIDS b. Bệnh lao d. Bệnh cúm 213. Bệnh truyền nhiễm sau đây lây truyền qua đường tình dục là : a. Bệnh giang mai b. Bệnh lậu c. Bệnh viêm gan B d. Cả a,b,c đều đúng 214. Khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh được gọi là : a. Kháng thể c. Miễn dịch b. Kháng nguyên d. Đề kháng 215. Điều đúng khi nói về miễn dịch không đặc hiệu là : a. Là loại miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh b. Xuất hiện sau khi bệnh và tự khỏi c. Xuất hiện sau khi được tiêm vacxin vào cơ thể . d. Cả a, b,c đều đúng 216. Yếu tố nào sau đây không phải của miễn dịch không đặc hiệu ? a. Các yếu tố đề kháng tự nhiên của da và niêm mạc . b. Các dịch tiết của cơ thể như nước bọt , nước mặt , dịch vị . c. Huyết thanh chứa kháng thể tiêm điều trị bênh cho cơ thể . d. Các đại thực bào , bạch cầu trung tính của cơ thể . 217. Người ta phân chia miễn dịch đạc hiệu làm mấy loại ? a.2 b.3 c.4 d.5 218. Nhóm miễn dịch sau đây thuộc loại miễn dịch đặc hiệu là : a. Miễn dịch tế bào và miễn dịch không đặc hiệu b. Miễn dịch thể dịch v à miễn dịch tế bào c. Miễn dịch tự nhiên và miễn dịch thể dịch d. Miễn dịch tế bào và miễn dịch bẩm sinh 219. Hoạt động sau đây thuộc loại miễn dịch thể dịch là : a. Thực bào b. Sản xuất ra bạch cầu c. Sản xuất ra kháng thể d. Tất cả các hoạt
Tài liệu đính kèm: