Tổng hợp lý thuyết Hóa học THPT

Tổng hợp lý thuyết Hóa học THPT

2. Cách gọi tên este

 Tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit (thay đuôi ic = at)

3. Tính chất vật lí của este

- Giữa các phân tử este không có liên kết hiđro vì thế este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C. Ví dụ HCOOCH3 (ts = 30oC); CH3CH2OH (ts = 78oC); CH3COOH (ts = 118oC)

- Thường là chất lỏng, nhẹ hơn nước, dễ bay hơi, rất ít tan trong nước, có khả năng hòa tan nhiều chất hữu cơ khác nhau. Các este có khối lượng phân tử rất lớn có thể ở trạng thái rắn (như mỡ động vật, sáp ong )

- Các este thường có mùi thơm dễ chịu như isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa, etyl isovalerat có mùi táo.

 

doc 33 trang Người đăng haivyp42 Lượt xem 1006Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp lý thuyết Hóa học THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG HỢP LÝ THUYẾT HÓA THPT
HÓA 10
HÓA 11
HÓA 12
CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT ESTE – LIPIT – CHẤT GIẶT RỬA
A. ESTE 
I – KHÁI NIỆM VỀ ESTE VÀ DẪN XUẤT KHÁC CỦA AXIT CACBOXYLIC 
1. Cấu tạo phân tử este 
- 	Este là dẫn xuất của axit cacboxylic. Khi thay thế nhóm hiđroxyl (–OH) ở nhóm cacboxyl (–COOH) của axit cacboxylic bằng nhóm –OR’ thì được este. 
- 	Este đơn giản có công thức cấu tạo: RCOOR’ với R, R’ là gốc hiđrocacbon no, không no hoặc thơm (trừ trường hợp este của axit fomic có R là H) 
- Một vài dẫn xuất khác của axit cacboxylic có công thức cấu tạo như sau:
Este                        Anhiđrit axit                       Halogenua              axit Amit 
2. Cách gọi tên este 
 Tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit (thay đuôi ic = at) 
3. Tính chất vật lí của este 
-	 Giữa các phân tử este không có liên kết hiđro vì thế este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C. Ví dụ HCOOCH3 (ts = 30oC); CH3CH2OH (ts = 78oC); CH3COOH (ts = 118oC) 
- 	Thường là chất lỏng, nhẹ hơn nước, dễ bay hơi, rất ít tan trong nước, có khả năng hòa tan nhiều chất hữu cơ khác nhau. Các este có khối lượng phân tử rất lớn có thể ở trạng thái rắn (như mỡ động vật, sáp ong) 
- Các este thường có mùi thơm dễ chịu như isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa, etyl isovalerat có mùi táo... 
II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ESTE 
1. Phản ứng ở nhóm chức 
a) Phản ứng thủy phân: 
- Este bị thủy phân cả trong môi trường axit và bazơ. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit là phản ứng nghịch của phản ứng este hóa: 
-Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều và còn được gọi là phản ứng xà phòng hóa: 
b) Phản ứng khử: 
- Este bị khử bởi liti nhôm hiđrua LiAlH4, khi đó nhóm R – CO – (gọi là nhóm axyl) trở thành ancol bậc I: 
2. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon không no 
a) Phản ứng cộng: 
3
b) Phản ứng trùng hợp: 
(thủy tinh hữu cơ Plexiglas)
III – ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG 
1. Điều chế 
a) Phản ứng giữa axit và ancol (Este của ancol): 
- Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch xảy ra chậm ở điều kiện thường:
	RCOOH + R’OH 	RCOOR’ + HOH
- Để nâng cao hiệu suất của phản ứng có thể lấy dư một trong hai chất đầu hoặc làm giảm nồng độ các sản phẩm. Axit sunfuric đặc vừa làm xúc tác vừa có tác dụng hút nước.
b) Phản ứng giữa anhiđrit axit và ancol: 
c) Phản ứng giữa axit và ankin: 
 d) Phản ứng giữa phenol và anhiđrit axit ( Este của phenol): 
                     Anhiđrit axetic                        Phenyl axetat 
2. Ứng dụng 
- Làm dung môi (butyl và amyl axetat được dùng để pha sơn tổng hợp) 
- Poli(metyl acrylat), poli(metyl metacrylat) dùng làm thủy tinh hữu cơ, poli(vinyl axetat) dùng làm chất dẻo hoặc thủy phân thành poli(vinyl ancol) dùng làm keo dán 
- Một số este có mùi thơm của hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm (bánh kẹo, nước giải khát) và mỹ phẩm (xà phòng, nước hoa) 
IV – MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIẢI BÀI TẬP 
- Công thức tổng quát của este: CnH2n + 2 – 2k – 2xO2x ( k là số liên kết π + v trong gốc hiđrocacbon và x là số nhóm chức) 
- Este no đơn chức: CnH2nO2 (n ≥ 2) đốt cháy cho nCO2 = nH2O 
- Este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức: RCOOR’ 
- Este tạo bởi axit đơn chức và ancol đa chức: (RCOO)nR’ (n ≥ 2) 
- Este tạo bởi axit đa chức và ancol đơn chức: R(COOR’)n (n ≥ 2) 
- Este tạo bởi axit đa chức và ancol đa chức: Rn(COO)mnR’m ; khi m = n thành R(COO)nR’ 
- Khi R là H thì este có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc do có nhóm chức anđehit 
- Sử dụng các công thức trung bình: R’, RCOO, COO  
- Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng: 
+ 1 mol RCOOH 1 mol RCOOC2H5 ∆m = 29 – 1 = 28 gam 
+ 1 mol C2H5OH 1 mol RCOOC2H5 ∆m = (R + 27) gam 
+ 1 mol RCOOR’ 1 mol RCOONa ∆m = |R’ – 23| gam 
+ 1 mol RCOOR’ 1 mol R’OH  ∆m = (R + 27) gam 
- Bài tập về phản ứng xà phòng hóa cần chú ý: 
+ Nếu nNaOH = neste este đơn chức 
+ Nếu nNaOH = x.neste este x chức 
+ Nếu este đơn chức có dạng RCOOC6H5 thì phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2 2 muối và nước 
+ Xà phòng hóa 1 este 1 muối và 1 ancol có số mol = nhau = n este và nNaOH = 2n este CT của este là R(COO)2R’ 
+ Phản ứng xong cô cạn được chất rắn thì phải chú ý đến lượng NaOH còn dư hay không 
- Một số phản ứng cần lưu ý: 
+ RCOOCH=CHR–R’ + NaOH RCOONa + R’CH2CHO
+ RCOOC6H5 + 2NaOH RCOONa + C6H5ONa + H2O 
+ RCOOCH2CH2Cl + 2NaOH RCOONa + NaCl + C2H4(OH)2 
B. LIPIT 
I – PHÂN LOẠI, KHÁI NIỆM VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN 
1. Phân loại lipit 
-	Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực như êt, clorofom, xăng dầu 
-	Lipit được chia làm hai loại: lipit đơn giản và lipit phức tạp. 
 + Lipit đơn giản: sáp, triglixerit và steroit 
 + Lipit phức tạp: photpholipit 
Sáp: - Este của monoancol phân tử khối lớn với axit béo phân tử khối lớn 
        - Là chất rắn ở điều kiện thường (sáp ong) 
Steroit: - Este của axit béo có phân tử khối lớn với monoancol đa vòng có phân tử khối lớn (gọi chung là sterol) 
             - Là chất rắn không màu, không tan trong nước 
Photpholipit : - Este hỗn tạp của glixerol với axit béo có phân tử khối cao và axit photphoric 
                       - Ví dụ: lexithin (trong lòng đỏ trứng gà) 
2. Khái niệm chất béo 
- Chất béo là trieste của glyxerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C (thường từ 12C đến 24C) không phân nhánh, gọi chung là triglixerit. 
- Khi thủy phân chất béo thì thu được glyxerol và axit béo (hoặc muối) 
- Chất béo có công thức chung là:                                        
(R1, R2, R3 là các gốc hiđrocacbon no hoặc không no, không phân nhánh, có thể giống nhau hoặc khác nhau) 
- Axit béo no thường gặp là: C15H31COOH (axit panmitic, tnc = 63oC); C17H35COOH (axit stearic, tnc = 70oC) 
- Axit béo không no thường gặp là: C17H33COOH (axit oleic hay axit cis-octađeca-9-enoic, tnc = 13oC); C17H31COOH (axit linoleic hay axit cis,cis-octađeca-9,12-đienoic, tnc = 5oC) 
- Tristearin (glixeryl tristearat) có tnc = 71,5oC; tripanmitin (glixeryl panmitat) có tnc = 65,5oC; triolein (glixeryl trioleat) có tnc = - 5,5oC 
II – TÍNH CHẤT CỦA CHẤT BÉO 
1. Tính chất vật lí 
- Các chất béo không tan trong nước do gốc hiđrocacbon lớn của các axit béo làm tăng tính kị nước của các phân tử chất béo - Dầu thực vật thường có hàm lượng axit béo chưa no (đều ở dạng –cis) cao hơn mỡ động vật làm cho nhiệt độ nóng chảy của dầu thực vật thấp hơn so với mỡ động vật. Thực tế, mỡ động vật hầu như tồn tại ở trạng thái rắn còn dầu thực vật tồn tại ở trạng thái lỏng 
2. Tính chất hóa học 
a) Phản ứng thủy phân trong môi trường axit: 
 Triglixerit                                  Glixerol             Axit béo 
b) Phản ứng xà phòng hóa: 
  Triglixerit                                        Glixerol              Xà phòng 
- Khi đun nóng chất béo với dung dịch kiềm thì tạo ra glixerol và hỗn hợp muối của các axit béo. Muối natri (hoặc kali) của axit béo chính là xà phòng.
- Phản ứng xà phòng hóa xảy ra nhanh hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit và không thuận nghịch. 
- Để xác định chất lượng của chất béo người ta thường dựa vào một số chỉ số sau: 
+ Chỉ số axit: là số miligam KOH để trung hòa hoàn toàn các axit tự do có trong 1 gam chất béo 
+ Chỉ số xà phòng hóa: là tổng số miligam KOH để xà phòng hóa chất béo và axit tự do có trong 1 gam chất béo 
+ Chỉ số este: là hiệu của chỉ số xà phòng hóa và chỉ số axit 
+ Chỉ số iot: là số gam iot có thể cộng vào liên kết bội trong mạch cacbon của 100 gam chất béo 
c) Phản ứng hiđro hóa: (chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn)
         Triolein (lỏng)                                                   Tristearin (rắn) 
Phản ứng hiđro hóa chất béo làm tăng nhiệt độ nóng chảy của chất béo 
d) Phản ứng oxi hóa: 
Nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị ox hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành anđehit có mùi khó chịu. Đó là nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ bị ôi thiu .
CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT
• Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công thức chung là Cn(H2O)m 
• Cacbohiđrat được phân thành ba nhóm chính sau đây: 
- Monosaccarit: là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không thể thủy phân được. Ví dụ: glucozơ, fructozơ (C6H12O6) 
- Đisaccarit: là nhóm cacbohiđrat mà khi thủy phân sinh ra 2 phân tử monosaccarit. Ví dụ: saccarozơ, mantozơ (C12H22O11) 
- Polisaccarit: là nhóm cacbohiđrat phức tạp mà khi thủy phân đến cùng sinh ra nhiều phân tử monosaccarit. Ví dụ: tinh bột, xenlulozơ (C6H10O5)n 
A. GLUCOZƠ 
I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN 
- Glucozơ là chất kết tinh, không màu, nóng chảy ở 146oC (dạng α) và 150oC (dạng β), dễ tan trong nước
- Có vị ngọt, có trong hầu hết các bộ phận của cây (lá, hoa, rễ) đặc biệt là quả chín (còn gọi là đường nho)
- Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ, hầu như không đổi (khoảng 0,1 %) 
II – CẤU TRÚC PHÂN TỬ 
Glucozơ có công thức phân tử là C6H12O6, tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng 
1. Dạng mạch hở 
Hoặc viết gọn là: CH2OH[CHOH]4CHO 
2. Dạng mạch vòng 
- Nhóm – OH ở C5 cộng vào nhóm C = O tạo ra hai dạng vòng 6 cạnh α và β 
- Nếu nhóm – OH đính với C1 nằm dưới mặt phẳng của vòng 6 cạnh là α -, ngược lại nằm trên mặt phẳng của vòng 6 cạnh là β – 
- Nhóm – OH ở vị trí C số 1 được gọi là OH – hemiaxetal 
III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
Glucozơ có các tính chất của anđehit (do có nhóm chức anđehit – CHO) và ancol đa chức (do có 5 nhóm OH ở vị trí liền kề) 
1. Tính chất của ancol đa chức (poliancol hay poliol) 
a) Tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường: 
Dung dịch glucozơ hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch phức đồng – glucozơ có màu xanh lam 
2C6H12O6 + Cu(OH)  (C6H11O6)2Cu + 2H2O 
b) Phản ứng tạo este: 
C6H7O(OH)5 + 5(CH3CO)2O  C6H7O(OOCCH3)5 + 5CH3COOH 
2. Tính chất của anđehit 
a) Oxi hóa glucozơ: 
- Với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng (thuốc thử Tollens) cho phản ứng tráng bạc 
CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OHCH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
                                                 (amoni gluconat) 
- Với dung dịch Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng (thuốc thử Felinh) 
CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOHCH2OH[CHOH]4COONa + Cu2O + 2H2O 
                                                                              (natri gluconat)             (đỏ gạch)
- Với dung dịch nước brom: 
CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr 
b) Khử glucozơ: 
CH2OH[CHOH]4CHO + H2 CH2OH[CHOH]4CH2OH 
                                                             (sobitol) 
3. Phản ứng lên men 
4. Tính chất riêng của dạng mạch vòng 
- Riêng nhóm OH ở C1 (OH – hemiaxetal) của dạng vòng tác dụng với metanol (CH3OH) có HCl xúc tác, tạo ra metyl glicozit.
- Khi nhóm OH ở C1 đã chuyển thành nhóm OCH3, dạng vòng không thể chuyển sang dạng mạch hở được nữa.
IV – ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG 
1. Điều chế (trong công nghiệp)
- Thủy phân tinh bột với xúc tác là HCl loãng hoặc enzim 
- Thủy phân xenlulozơ với xúc tác HCl đặc
(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 
2. Ứng dụng 
- Trong y học: dùng làm thuốc tăng lực cho người bệnh (dễ hấp thu và cung cấp n ... hể bị oxi hóa thành ion Fe2+, Fe3+
a. Tác dụng với phi kim
* Tác dụng với O2	3Fe + 2O2 = Fe3O4
* Tác dụng với Cl2	2Fe + 3Cl2 2FeCl3
* Với lưu huỳnh	Fe + S FeS
b. Tác dụng với dung dịch axit
* Với axit HCl, H2SO4 loãng
Sắt khử các ion H+ của dung dịch này thành khí H2, sắt bị oxi hóa thành Fe2+
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2­
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2­
Hay Fe + 2H+ = Fe2+ + H2­
* Với HNO3, H2SO4 đặc nóng
Sắt có thể khử N+5 và S+6 trong các axit xuống mức oxi hóa thấp hơn.
Các axit này cũng oxi hóa sắt thành Fe3+
Ví dụ:	
Sắt không tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc nguội
c. Tác dụng với dung dịch muối
Sắt khử được ion của các kim loại đứng sau nó thành kim loại tự do.
Trong phản ứng này sắt bị oxi hóa thành Fe2+
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu
d. Tác dụng với H2O
- Ở nhiệt độ thường Fe không tác dụng với H2O
- Ở nhiệt độ cao
2. HỢP CHẤT CỦA SẮT
1. Hợp chất sắt II
Hợp chất sắt II gồm muối, hiđroxit, oxit sắt II
a. Tính chất hóa học
Tác dụng với chất oxi hóa bị oxi hóa thành hợp chất sắt III
Fe2+ - 1e ® Fe3+
Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt II là tính khử
Ví dụ: ở nhiệt độ thường (trong không khí)
4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 = 4Fe(OH)3¯
(trắng)	(nâu đỏ)
* Cho khí Cl2 qua muối FeCl3
2FeCl2 + Cl2 = 2FeCl3
* Hòa tan FeO trong dung dịch HNO3 loãng
b. Điều chế
Fe(OH)2 : Fe2+ + 2OH- ® Fe(OH)2¯
FeO: Fe(Oh)2 FeO + H2O
2. Hợp chất sắt III
Hợp chất sắt III tác dụng với chất khử chúng sẽ bị khử thành hợp chất sắt II hoặc cắt tự do.
Fe3+ + 1e ® Fe2+
Fe3+ + 3e ® Fe0
Sắt III (Fe3+) có tính chất oxi hóa
Ví dụ:	Fe2O3 + 2Al Al2O3 + 2Fe	2FeCl3 + Fe = 3FeCl2
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
4. SẢN XUẤT GANG
1. Nguyên liệu
Quặng sắt (không chứa hoặc chứa rất ít S, P), chất chảy
2. Nguyên tắc
Dùng Co để khử dần dần Fe2O3 thành Fe
3. Các phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất gang
Phản ứng tạo chất khử CO
C + O2 CO2
CO2 + C 2CO
Phần trên thân lò ở 4000C đến 12000C
3Fe3O3 + CO = 2Fe3O4 + CO2
Phần giữa của thân lò nhiệt độ (5000C - 6000C)
Fe3O4 + CO = 3FeO + CO2
Phần dưới thân lò nhiệt độ (700 - 8000C)
FeO + CO = Fe = CO2
5. SẢN XUẤT THÉP
1. Nguyên liệu
Gang trắng, gang xám, sắt phế liệu
Không khí hoặc oxi
Nhiên liệu: dầu madút hoặc khí đốt
Chất chảy: canxi oxit
2. Nguyên tắc
Oxi hóa các tạp chất trong gang (Si, Mn, S, P, C) thành oxit nhằm làm giảm hàm lượng của chúng trong thép.
3. Những phản ứng hóa học xảy ra
a. Phản ứng tạo thép
Oxi không khí sẽ oxi hóa các tạp chất trong gang
Trước hết Si + O2 = SiO2
2Mn + O2 = 2MnO
Tiếp đến C bị oxi hóa thành Co (1.2000C)
2C + O2 = 2CO
Sau đó S + O2 = SO2
4P + 5O2 = 2P2O5
Một phần Fe bị oxi hóa
2Fe + O2 = 2FeO
Sau khi cho thêm lượng gang giàu Mangan Mn là chất khử mạnh hơn Fe sẽ khử ion sắt trong FeO thành sắt.
FeO + Mn = Fe + MnO
b. Phản ứng tạo xỉ
- Ở nhiệt độ cao SiO2, P2O5 tác dụng với CaO tạo xỉ dễ nóng chảy, có tỉ khối nhỏ nổi trên thép.
3CaO + P2O5 = Ca3(PO4)2
CaO + SiO2 = CaSiO3
CROM
I/ VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO:
1/ Vị trí:
- là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm VIB, chu kì 4, có số hiệu nguyên tử là 24
2/ Cấu tạo của crom: 
- Nguyên tử crom có 24 electron, được phân bố thành 4 lớp : Lớp thứ nhất có 2e, lớp thứ hai có 8e, lớp thứ ba có 13e và lớp ngoài cùng có 1e. 
- Crom là nguyên tố d, có cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s23p63d54s1, hoặc có thể viết gọn là [Ar]3d54s1 
- Những kim loại nhóm A, như kim loại kiềm (nhóm IA), kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) và nhôm (nhóm IIIA) chỉ có electron lớp ngoài cùng tham gia phản ứng hoá học và trong hợp chất, chúng có số oxi hoá không đổi. 
- Khác với chúng, nguyên tử crom khi tham gia phản ứng hoá học không chỉ có electron ở phân lớp 4s, mà có cả electron ở phân lớp 3d. 
 Do đó, trong các hợp chất, crom có số oxi hoá biến đổi từ +1 đến +6. Phổ biến hơn cả là các số oxi hoá +2, +3, +6.
II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Crom có màu trắng ánh bạc, rất cứng (rạch được thuỷ tinh, cứng nhất trong số các kim loại, độ cứng chỉ kém kim cương), khó nóng chảy (tnc 1890OC). 
- Crom là kim loại nặng, có khối lượng riêng là 7,2 g/cm3.
III/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Tính khử : + 2e
 + 3e
1/ Tác dụng với phi kim : (Giống như kim loại nhôm) 
- ở nhiệt độ thường trong không khí, kim loại crom tạo ra màng mỏng crom(III) oxit : có cấu tạo mịn, đặc chắc và bền vững bảo vệ. 
- ở nhiệt độ cao, crom khử được nhiều phi kim.
	Thí dụ : 	4 + 3O2 
	2 + 3Cl2 2
2/ Tác dụng với nước:
Crom có thế điện cực chuẩn nhỏ ( = -0,74 V) nhưng không tác dụng được với nước do có màng oxit bảo vệ.
3/ Tác dụng với dung dịch axit:
a) Trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng nóng, màng oxit bị phá huỷ 
 Cr khử ion tạo ra muối và khí hiđro.
	 + 2 + ­
 Cr + 2 + ­
- Nếu có không khí : bị oxi hóa thành 
 4+ O2 + 4HCl 4 + 2H2O 
b) Với axit H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội thì Crom bị thụ động không phản ứng tương tự nhôm.
- Nếu axit H2SO4 đặc nóng: 2Cr + 6H2SO4 đn Cr2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 
- Nếu axit HNO3 đặc nóng hay loãng nguội cũng tạo muối . 
 IV/ ỨNG DỤNG:
Crom có nhiều ứng dụng thiết thực trong công nghiệp và trong đời sống.
1) Trong công nghiệp, crom được dùng để sản xuất thép :
- Thép chứa từ 2,8 – 3,8% crom có độ cứng cao, bền, có khả năng chống gỉ.
- Thép có chứa 18% crom là thép không gỉ (thép inoc).
- Thép chứa từ 25 – 30% crom có tính siêu cứng, dù ở nhiệt độ cao.
	2) Trong đời sống, nhiều đồ vật bằng thép được mạ crom. Lớp mạ crom vừa có tác dụng bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn, vừa tạo vẻ đẹp cho đồ vật. 
Thí dụ, bộ đồ ăn, dụng cụ nhà bếp và những đồ vật khác được mạ crom
V/ SẢN XUẤT:
1) Trong tự nhiên không có crom ở dạng đơn chất mà chỉ có ở dạng hợp chất (chiếm 0,03% khối lượng vỏ Trái Đất). Hợp chất phổ biến nhất của crom là quặng cromit sắt FeO.Cr2O3, quặng này thường có lẫn Al2O3 và SiO2.
2) Oxit crom (Cr2O3) được tách ra từ quặng. Sau đó điều chế crom bằng phương pháp nhiệt nhôm :
	Cr2O3 + 2Al 2Cr + Al2O3
	Bằng phương pháp này, crom điều chế được có độ tinh khiết từ 97 – 99%, tạp chất chủ yếu là nhôm, sắt, silic
MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CRÔM
Hợp chất 
Trạng thái
Trong H2O
Tính chất hóa học
Bazo
Axit
Oxi hóa
Khử
Rắn, màu đen
Không tan
x
x
Giống hợp chất Fe
Rắn, màu vàng
x
x
Muối 
Màu xanh
x mạnh
Rắn; màu lục thẫm
Không tan
x
x
 lưỡng tính
Giống hợp chấtAl
Rắn; màu lục xám
x
x
 lưỡng tính
Muối 
x
x
Rắn; đỏ thẫm
x
x mạnh
Có tính axit
Màu vàng
x mạnh
Có tính axit
Màu da cam
x mạnh
I/ HễẽP CHAÁT CROM (II):
1/ Crom (II) oxit: màu đen
a) CrO là một oxit bazơ: Tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng tạo thành muối crom(II) :	CrO + 2HCl ® CrCl2 + H2O
b) CrO có tính khử: trong không khí CrO dễ bị oxi hoá thành crom(III) oxit Cr2O3. 
 4CrO + 3O2 2Cr2O3 
 thaứnh 
2/ Crom (II) hiđroxit:
- Cr(OH)2 là chất rắn, màu vàng. 
a) điều chế từ muối crom(II) và dung dịch kiềm (không có không khí) : tạo kết tủa màu vàng CrCl2 + 2NaOH ® Cr(OH)2 + 2NaCl
 Vàng 
 + 2 Cr(OH)2 
b) Cr(OH)2 là một bazơ: Tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối crom(II) :
	Cr(OH)2 + 2HCl ® CrCl2 + 2H2O
 Cr(OH)2 + 2 ® + 2H2O
c) Cr(OH)2 có tính khử: trong không khí Cr(OH)2 bị oxi hoá thành Cr(OH)3 : ( kết tủa vàng thành kết tủa lục) 
	4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O ® 4Cr(OH)3 
 vàng lục
- Nếu nung trong Không khớ sẽ thu :
 2Cr(OH)2 + O2 + H2O 
 thành 
3/ Muối crom (II): màu xanh.
a) Muối crom(II) có tính khử mạnh : Tác dụng với chaỏt oxi hóa
Ví dụ: dung dịch muối CrCl2 tác dụng dễ dàng với khí clo, tạo thành muối crom(III) clorua :
	2CrCl2 + Cl2 ® 2CrCl3
 4 + O2 + 4HCl 4 + 2H2O
 thaứnh 
b) Muối crom(II) có tính oxi hóa: ví dụ cho muối crom tác dụng với kim loại mạnh hơn crom.
I/ HỢP CHẤT CROM (III):
1/ Crom (III) oxit: màu lục thẫm
a) là một oxit lưỡng tính: (giống Al2O3) 
Tan trong axit. 
 + 6HCl 2CrCl3 + 3H2O 
 + 6 2 + 3H2O 
Tan trong kiềm đặc : tạo cromit 
 + 2NaOH 2NaCrO2 + H2O (khi không có không khí). 
hay + 2NaOH + 3H2O 2Na[Cr(OH)4] 
 + 2 2 + H2O 
b) Có tính oxi hóa và tính khử:
Tính oxi hóa: Tác dụng với chất khử.
 + 2 + 2
 thành 
(H2 Không khử được ) 
Tính khử: Tác dụng với chất oxi hóaa
 2 + 8NaOH + 3O2 4Na2CrO4 + 4H2O 
 thaứnh 
c) ứng dụng: Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thuỷ tinh.
2/ Crom (III) hiủroxit: màu lục xám 
a) ẹiều chế : Cr(OH)3 được điều chế bằng phản ứng trao đổi giữa muối crom (III) và dung dịch bazơ :	CrCl3 + 3NaOH ® Cr(OH)3 + 3NaCl
 lục 
 + 3 Cr(OH)3 
b) Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính: 
Tan được trong dung dịch kiềm :
	Cr(OH)3 + NaOH ® Na 
 hay Cr(OH)3 + NaOH ® NaCrO2 + 2H2O 
	 natri cromit
 Cr(OH)3 + + 2H2O
Tan được trong dung dịch axit:
 Cr(OH)3 + 3HCl ® CrCl3 + 3H2O
 Cr(OH)3 + 3 + 3H2O
3/ Muối Cromit 
a) Tác dụng với axit taựi taùo Cr(OH)3.
 NaCrO2 + HCl + H2O Cr(OH)3 + NaCl 
 + + H2O Cr(OH)3 (Nếu axit dư thì kết tủa trên tan dần)
b) Muối Cromit tác dụng với dung dịch kiềm nếu có chất oxi hóa thị tạo muối cromat .
 NaCrO2 + O2 + NaOH Na2CrO4 + H2O .
 + O2 + + H2O 
3/ Muối crom (III):
a) Tính oxi hoá : Trong môi trường axit, muối crom(III) có tính oxi hoá và dễ bị những chất khử như Zn khử thành muối crom(II): 
	 2 + 2 + 
 2 + 2 + 
 thaứnh hay 
b) Tính khử : Trong môi trường kiềm, muối crom(III) có tính khử và bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối crom(VI):
 2 + + 16NaOH 2 + 12 + 8H2O	 
 2 (dd) + + 16® 2(dd) + 6(dd) + 8H2O
 thaứnh 
c) ứng dụng: 
- Muối crom(III) có ý nghĩa quan trọng trong thực tế là muối sunfat kép crom-kali hay phèn crom-kali K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O (viết gọn là KCr(SO4)2.12H2O). 
- Phèn crom-kali có màu xanh tím, được dùng để thuộc da, làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.
I/ HỢP CHẤT CROM (VI):
1/ Crom (VI) oxit:
- là chất rắn, màu đỏ thẫm.
a) có tính oxi hoá rất mạnh: tác dụng với chất khử bị khử thành Cr2O3. 
- Một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, NH3, C2H5OH,... bốc cháy khi tiếp xúc với . 
Thí dụ : 	2 + 2NH3 ® Cr2O3 + N2 + 3H2O
 thaứnh 
b) là một oxit axit:
-Tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp axit cromic H2CrO4 và axit đicromic H2Cr2O7 : 	
 + H2O ® H2CrO4
 2 + H2O ® H2Cr2O7
 Hai axit này không tách ra được ở dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tách khỏi dung dịch, chúng sẽ bị phân huỷ trở lại thành CrO3.
- Tác dụng với dung dũch kieàm:
 + 2NaOH Na2CrO4 + H2O
2/ Muối cromat vaứ đicromat:
a) trạng thái:
- Các muối cromat và đicromat là những hợp chất bền hơn nhiều so với các axit cromic và đicromic.
- Muối cromat, như natri cromat Na2CrO4 và kali cromat , là muối của axit cromic, có màu vàng của ion cromat .
- Muối đicromat, như natri đicromat Na2Cr2O7 và kali đicromat , là muối của axit đicromic. Những muối này có màu da cam của ion đicromat .
b) Tính chất hóa học: Có tính oxi hoá mạnh :
Đặc biệt trong môi trường axit: muối Cr(VI) bị khử thành muối Cr(III) 
Thí dụ 1:	+ 6FeSO4 +7H2SO4 Cr2(SO4)3 +3Fe2(SO4)3+ K2SO4 +7H2O
 + 6 + 14 2 + 6 + 7H2O 
Thí dụ 2: + 6KI + 7H2SO4 Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 + 3I2 + 7H2O
 + 6 + 14 2 + 3I2 + 7H2O
c) Trong môi trường thích hợp, các muối cromat và đicromat chuyển hóa lẫn nhau theo một cân bằng: 
Trong môi trường axit: 
 2Na2CrO4 + H2SO4 Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O 
 2 + 2 + H2O
Trong môi trường bazo: 
 Na2Cr2O7 + 2NaOH 2Na2CrO4 + H2O 
 + 2 2 + H2O
Vaọy: 2 + 2 + H2O
 (màu da cam) (màu vàng)
 Hay: 2 

Tài liệu đính kèm:

  • doctong_hop_ly_thuyet_hoa_hoc_thpt.doc