TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
1. Xét tính đơn điệu của hs y = f(x) nhờ đạo hàm:
Hs y = f(x) đồng biến (nghịch biến) trên khoảng (a;b) <=> y’ 0 (y’ 0) x (a;b)=>
( y’ chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm thuộc khoảng (a;b))
TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ Xét tính đơn điệu của hs y = f(x) nhờ đạo hàm: Hs y = f(x) đồng biến (nghịch biến) trên khoảng (a;b) y’ 0 (y’ 0) x (a;b) ( y’ chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm thuộc khoảng (a;b)) Phương pháp tìm cực trị của hàm số y = f(x): * PP1: B1: Tìm TXĐ B2: Tìm yvà các điểm tới hạn(TXĐ mà y() = 0 hoặc y() không XĐ) B3: Lập bảng biến thiên B4: Tìm cực trị nếu có Chú ý: Khi x vượt qua mà đổi dấu từ (+) sang (-) thì tại hs đạt giá trị cực đại đổi dấu từ (-) sang (+) thì tại hs đạt giá trị cực tiểu không đổi dấu thì tại hs không đạt cực trị. * PP2: B1: Tìm TXĐ B2: Tìm yvà các điểm tới hạn(TXĐ mà y() = 0 hoặc y() không XĐ) B3: Tìm y”, y”() và tìm cực trị nếu có Chú ý: Nếu y”() < 0 thì tại hs đạt giá trị cực đại Nếu y”() > 0 thì tại hs đạt giá trị cực tiểu Nếu y”() = 0 thì ta chuyển về PP1 để tìm cực trị Hàm số y = f(x) có n điểm cực trị = 0 có n nghiệm phân biệt . f(x) đạt cực đại tại nếu ; f(x) đạt cực tiểu tại nếu f(x) có đạo hàm và đạt cực trị bằng c tại * BÀI TẬP: (1) Tìm khoảng đơn điệu và cực trị của Hs sau: 1/ y = 2/ y = 16x + 2x - 3/ y = 4/ y = 5/ y = (x + 2)(x – 3) 6/ y = 7/ y = 8/ y = 9/ y = 10/ y = 11/ y = 12/ y = 13/ y = 14/ y = 15/ y = 16/ y = 17/ y = 18/ y = 19/ y = cosx - sinx 20/ y = (2) Chứng minh bất đẳng thức: a/ tanx > x ( 0 x + ( 0 < x < ) c/ sinx + tanx > 2x ( 0 < x < ) d/ ( 0 < x < ) e/ ( 0 0 ) (3) Cho hàm số: y = (m: tham số) a/ Tùy theo m, hãy xét sự biến thiên của y. b/ Tìm m để hàm số nghịch biến trong khoảng (1; 2) (4) Tìm m để hàm số: a/ y = đồng biến trong khoảng (0; +) b/ y = đồng biến trong khoảng (0; 2) Tìm m để hàm số: a/ y = nghịch biến trên từng KXĐ của nó b/ y = nghịch biến trong khoảng (0;2) c/ y = đồng biến trong khoảng (-; -1) (6) Tìm m để hs: a/ y = đạt cực trị tại x = -2 b/ y = có ba điểm cực trị c/ y = đạt cực đại tại x = 1 d/ y = đạt cực tiểu tại x = 2 (7) Tìm a ; b để hs : y = + ax+ b có một cực trị bằng khi x = 1 (8) Cho hàm số . a. CMR : với mọi m hàm số đã cho luôn có cực trị . b. Hãy xác định m sao cho khoảng cách từ các điểm cực đại và cực tiểu là nhỏ nhất (9) Cho hàm số . Tìm m để hàm số luôn có ba điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của tam giác đều (10) Tìm m để hàm số có một cực trị (11) Cho hàm số . Xác định m để hàm số có CĐ, CT thoả mãn Lập thành một tam giác đều Lập thành một tam giác vuông Lập thành một tam giác có diện tích bằng 4 (12) Cho hàm số . Xác định m để Hàm số có cực trị Hàm số có cực đại , cực tiểu với hoành độ thoả mãn x1 + x2 = 4x1x2 Hàm số có cực đại , cực tiểu có hoành độ dương (13) Cho hàm số . Xác định m để Hàm số có cực trị Hàm số có cực tiểu trong khoảng (0;m) (m > 0) Hàm số có cực đại tại x = 2 (14) Cho hàm số . Xác định m để Hàm số có cực trị Với m vừa tìm được ở câu a) , hãy viết phương trình đường thẳng đi qua điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số (15) Cho hàm số . Xác định m để Hàm số có cực đại và cực tiểu và 2 điểm cực đại , cực tiểu nằm ở hai phía của trục Ox (16) Cho hàm số . Xác định m để Hàm số có cực đại và cực tiểu và 2 điểm cực đại , cực tiểu nằm ở hai phía của đường thẳng có phương trình 9x – 7y – 1 = 0. (17) Cho hàm số . Xác định m để a. Hàm số có cực trị b. Tìm m để tích các giá trị cực đại và cực tiểu đạt giá trị nhỏ nhất. (18) Tìm a; b để hs : y = có cực đại, cực tiểu là những số dương và x= - là điểm cực đại. (19) Cho hàm số: y = với m -1 a/ Với giá trị nào của m thì hàm số đạt cực đại và cực tiểu. b/ Với giá trị nào của m thì hàm số đạt cực đại và cực tiểu trong khoảng (0 ; 2). (20) Cho hàm số: y = a/ Tìm khoảng đơn điệu và cực trị của hàm số. b/ Tùy theo m, biện luận số nghiệm của phương trình: x + 3 = m (21) Cho hàm số: y = a/ Tìm khoảng đơn điệu và cực trị của hàm số. b/ Tùy theo m, biện luận số nghiệm của phương trình: x + m = m (22) Tìm a để hàm số: y = chỉ có cực tiểu mà không có cực đại (23) Xác định hàm số a sao cho hàm số: y = -2x + 2 + a có cực đại (24) Cho hàm số: f(x) = trong đó c > 0, n là một số nguyên dương lớn hơn 1 a/ Khảo sát sự biến thiên của hàm số. b/ Từ kết quả trên hãy chứng minh: với a, b R thỏa a + b0, n . Xét xem đẳng thức khi nào xảy ra. (25) CMR pt: không có nghiệm khi n chẵn và a > 3. (26) Biện luận theo a số nghiệm của pt: (27) Chứng minh: với x.y < 0 (28) Cho x, y, z dương thỏa . C/m:
Tài liệu đính kèm: