Câu 2: Trong các điểm cho dưới đây, điểm nào thuộc đồ thị của hàm số y=2x-3
a. (5;-7) b. (3;3) c. (3;9) d. (1;5)
Câu 3: Toạ độ đỉnh của parabol y=x+4x +2 là
a. I(4 ;34) b. I(-4;2) c. I(2;14) d. I(-2;-2)
Câu 4: Đường thẳng song song với đường thẳng y=3x +1 là:
a. y-3x=2 b. y=-x-3 c. y=1-3x d. y+x=3
Sở giáo dục & đào tạo thanh hoá Thi tiến ích học kì 1-năm học 2007-2008 Trường THPT BC Dương đình Nghệ Môn toán - Chương trình Nâng cao Đề bài : ( thời gian làm bài 90 phút) Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Từ câu 1 đến câu 6 mỗi câu chỉ có 1 phương án đúng. Hãy lựa chọn phương án đúng. Câu 1: Tập xác định của hàm số y =là: a. R\{1} b. R\{-4} c. R\{1;-4} d. R\{1;-4;0} Câu 2: Trong các điểm cho dưới đây, điểm nào thuộc đồ thị của hàm số y=2x-3 a. (5;-7) b. (3;3) c. (3;9) d. (1;5) Câu 3: Toạ độ đỉnh của parabol y=x+4x +2 là a. I(4 ;34) b. I(-4;2) c. I(2;14) d. I(-2;-2) Câu 4: Đường thẳng song song với đường thẳng y=3x +1 là: a. y-3x=2 b. y=-x-3 c. y=1-3x d. y+x=3 Câu5: Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, M là một điểm bất kì, khi đó đẳng thức nào dưới đây là đúng: a. b. c. d. Câu 6: Cho tam giác đều ABC có cạnh a .Độ dài của tổng hai vectơ và bằng: a) 2a. b) a. c) a. d) . Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu7. (2,0 điểm): Cho hàm số :y= -x+ 2x +3 có đồ thị (P) Tìm toạ độ đỉnh ,phương trình trục đối xứng và hướng bề lõm của (P). Từ đó suy ra sự biến thiên của hàm số y= -x+ 2x +3. Vẽ parabol (P) . Câu 8. (2,0 điểm): Cho phương trình: (m-1)x-3x+1=0 (1) Giải và biện luận phương trình (1) theo m Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt thoả mãn x12 + x22 -x1x2 = 6 Câu 9: ( 1,0 điểm):Giải hệ phương trình Câu 10: (2 điểm) Trên mp toạ độ cho 3 điểm A(-1;2),B(0;4) ,C( 3;2) Tính chu vi tam giác ABC. Tìm toạ độ điểm M sao cho Hết . Họ và tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Số báo danh: . . . . . Đáp án và biểu điểm –Lớp 10-nâng cao Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu1: Đáp án c (0,5điểm) Câu4: Đáp án a (0,5điểm) Câu2: Đáp án b (0,5điểm) Câu5: Đáp án a (0,5điểm) Câu3: Đáp án d (0,5điểm) Câu6: Đáp án c (0,5điểm) PhầnII: Phần tự luận (7 điểm) Câu 7 Cho hàm số : y= -x+ 2x +3 2,0 điểm -Đỉnh I( 1;4) 0,25 -đồ thị nhận đường thẳng x =1 làm trục đối xứng và hướng bề lõm xuống dưới. 0,25 -hàm số dồng biến trên khoảng ( ;1),nghịch biến trên khoảng (1;+). 0,25 -BBT: x - 1 + y 4 - - 0,25 -Bảng toạ độ: x -1 0 1 2 3 y 0 3 4 3 0 0,25 y 2 1 x -1 O 1 2 3 4 3 -Đồ thị như hình vẽ: 0,75 Câu 8 Cho phương trình: (m-1)x-3x+1=0 a)Giải và biện luận phương trình sau theo m 1,5 điểm m = 1 : pt có nghiệm x = 1/3 0,25 m: ta có 13-4m 0,25 -khi m < 13/4 : pt có 2 nghiệm phân biệt 0,25 -khi m =13/4 : pt có một nghiệm (kép ) : x = 2/3. 0,25 -Khi m > 13/4 : pt vô nghiệm. 0,25 Kết luận: 0,25 b)Tìm m để pt có 2 nghiêm pb thoả mãn x12 + x22 -x1x2 = 6 (*) 0,5 điểm -Khi m < 13/4 áp dụng định lí viet : (*) (x1+x2)2 -3x1x2 = 6 Hai giá trị của m thoả mãn điều kiện . Câu 9 Giải hệ phương trình 1,0 điểm -Đặt s = x +y; p = xy -Ta được hệ: 0,5 -từ s = -1 và p = -2 ta tìm được x =1 ,y = -2 hoặc x = -2 ,y = 1. 0,25 -từ s = 2 và p = 1 ta tìm được x = y = 1 0,25 Câu 10 Trên mp toạ độ cho 3 điểm A(-1;2),B(0;4) ,C( 3;2) a)Tính chu vi tam giác ABC. 1,0 điểm AB = 0,25 0,25 AC = 4 0,25 Chu vi : 0,25 b)Tìm toạ độ điểm M sao cho 1,0 điểm 0,5điểm -Giả sử M(x;y) 0,5 điểm *Đáp án này gồm 2 trang. Các cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. Tiết 43 Kiểm tra học kỳ I-Chương trình nâng cao Thời gian làm bài 90 phút I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh cần hiểu rõ các nội dung sau đây: a. Phần đại số: - Kiến thức về mệnh đề tập hợp. - Kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai. - Kiến thức về phương trình, hệ phương trình. b. Phần hình học: - Kiến thức về vectơ. - Kiến thức về tích vô hướng và ứng dụng của nó. 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra. II. Công tác chuẩn bị. Giáo viên: chuẩn bị đề thi Học sinh: ôn tập kiến thức để có thể thực hiện yêu cầu của giáo viên III. Ma trận thiết kế đề kiểm tra học kỳ I lớp 10 (Ban KHTN). Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng KQ TL KQ TL KQ TL Mệnh đề và tập hợp 1 0,5 1 0,5 Hàm số bậc nhất và bậc hai 1 0,5 2 2,0 2 1 5 3,5 Phương trình và hệ phương trình 1 1 2 2 3 3,0 Véctơ- Tích vô hướng và ứng dụng 2 1 1 1 1 1 4 3 Tổng 6 4 4 3 3 3 13 10
Tài liệu đính kèm: