CÂU I: ( 3 điểm)
Cho hàmsố y = (x - 1)(x2 + mx+m) (1), với m là tham số thực
1.Khảo sát hàm số (1) ứng với m= -2
2.Tìm các giá trị của m để đồ thị của hàm số (1) tiếp xúc với trục hoành .Xác định tọa độ của tiếp điểm tương ứng trong mỗi trường hợp của m.
THAM KHẢO ƠN THI TỐT NGHIỆP NĂM 2010 A.PHẦN BẮT BUỘC CÂU I: ( 3 điểm) Cho hàmsố (1), với m là tham số thực 1.Khảo sát hàm số (1) ứng với m= -2 2.Tìm các giá trị của m để đồ thị của hàm số (1) tiếp xúc với trục hoành .Xác định tọa độ của tiếp điểm tương ứng trong mỗi trường hợp của m. CÂU II: (2 điểm) Cho bất phương trình : 1.Giải bất phương trình khi m=1 2.Tìm m để bất phương trình thỏa mãn với mọi CÂU III: (1 điểm) Chứng minh rằng ABC là tam giác đều khi và chỉ khi: Trong đó S là diện tích tam giác ABC, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. CÂU IV: ( 1 điểm) Tính tích phân sau: B.PHẦN TỰ CHỌN Thí sinh được phép chọn một trong hai câu dưới đây: CÂU Va: ( 3 điểm) Trong không gian với hệ trục tọa độ Đề-các vuông góc Oxyz , cho 3 điểm:A(0,0,1) ;B(-1,-2,0) ;C(2,1,-1). 1.Viết phương trình của mặt phẳng (P) đi qua 3 điểm A ,B ,C 2.Viết phương trình thamsố của đường thẳng đi qua trọng tâm của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng (P). 3.Xác định chân đường cao hạ từ A xuống đường thẳng BC CÂU Vb: (3 điểm) Cho 3 tia Ox, Oy, Oz không đồng phẳng sao cho với.Gọi M là một điểm trên Oz có hình chiếu vuông góc lên mặt phẳng (xOy) là H. 1. Chứng minh rằng H thuộc đường phân giác của góc 2. Cho.Chứng minh 3. Cho OM= a. Hãy tính độ dài MH theo ĐAP AN Câu I: Cho: (1) Khảo sát hàm số (1) tương ứng với m= -2: Tập xác định : D = R Điểm uốn : I(1, 0) BBT: Đồ thị: Điểm đặc biệt : 2) Tìm m để đồ thị (1) tiếp xúc trục hoành. Xác định toạ độ tiếp điểm. Ta có : (1) Đồ thị (1) tiếp xúc trục hoành có nghiệm . Thay vào (2) : Hoành độ tiếp điểm là : Vậy đồ thị (C) tiếp xúc Ox khi: m= 0, m= 4, Toạ độ tiếp điểm tương ứng là: (0, 0), (-2, 0), (1, 0) Câu II : 1) Giải bất phương trình khi m= 1: Đặt . Điều kiện t > 0. Khi đó bất phương trình trở thành: (*) Khi m= 1, (*) trở thành : Nghĩa là: Bất phương trình 2) Tìm m để bất phương trình thoả Đặt Bất phương trình thoả . Câu III: Chứng minh rằng ABC đều khi và chỉ khi: Ta có: Aùp dụng BĐT Côsi: Vậy hệ thức chỉ thoả khi dấu “ = ” xảy ra. ABC đều (đpcm) Câu IV: Tính Ta có: Câu Va: A(0, 0, 1); B(-1, -2, 0); C(2, 1, -1) 1) Phương trình mặt phẳng (P) đi qua A,B,C. Ta có VTP (P) là : Phương trình mặt phẳng (P): 5x – 4y + 3z – 3 = 0 Toạ độ trọng tâm tam giác ABC là G Đường thẳng d đi qua G và d (P): Phương trình tham số của d là: 2) Chân đường cao H hạ từ A xuống đường thẳng BC. Ta có: Phương trình tham số của BC là : Lấy H(-1 + 3t, -2 + 3t, -t) BC. H là hình chiếu của A Vậy H Câu Vb: 1) Vẽ và . Ta có: Khi đó Và , Suy ra H thuộc đường phân giác . 2) Ta có: và do Tam giác OMI có OI = Tam giác OHI có Tam giác MOH có
Tài liệu đính kèm: