BÀI 1: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
A. Mục đích, yêu cầu:
- Tái hiện lại kiến thức cơ bản của bài học.
- Rèn luyện kĩ năng làm văn bằng các đề bài cụ thể (chủ yếu là lập dàn ý).
- Ra đề bài cho HS tự luyện tập tại nhà.
B. Phương tiện thực hiện:
1. Thầy: SGK,SGV,Giáo án, TLTK.
2. Trò: SGK, Vở viết, STK.
C. Cách thức tiến hành:
GV tổ chức giờ học bằng cách kết hợp các PP: phát vấn, gợi mở, kết hợp ôn luyện.
NGHỊ LUẬN Xà HỘI Ngày soạn:...................... Tuần dạy:....................... Tiết thứ :...................... bài 1 : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ Mục đích, yêu cầu : - Tái hiện lại kiến thức cơ bản của bài học. - Rèn luyện kĩ năng làm văn bằng các đề bài cụ thể (chủ yếu là lập dàn ý). - Ra đề bài cho HS tự luyện tập tại nhà. B. Phương tiện thực hiện: Thầy: SGK,SGV,Giáo án, TLTK. Trò: SGK, Vở viết, STK. C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ học bằng cách kết hợp các PP: phát vấn, gợi mở, kết hợp ôn luyện. D. Tiến trình dạy học: ổn định : Kiểm tra bài cũ :(kết hợp trong giờ) Bài mới: I Kiến thức cơ bản: 1/ Khỏi niệm: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ là bàn luận về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức lối sống của con người. 2. Cỏc yờu cầu của kiểu bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ. - bố cục: Gồm 3 phần MB, TB, KL - Yờu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn NLXH, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loỏt,.. - Yờu cầu về nội dung: Làm sỏng tỏ cỏc vấn đề tư tưởng, đạo lớ bằng cỏch giải thớch, chứng minh, so sỏnh, đối chiếu, phõn tớchà chỉ ra chỗ đỳng (hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đú nhằm khẳng định tư tưởng của người viết-> Nờu ý nghĩa, rỳt ra bài học nhận thức II. Luyện tập Đề 1: Suy nghĩ của anh (chị) về đạo lớ “Uống nước nhớ nguồn”. 1. Tỡm hiểu đề: - Kiểu bài: NL về một tư tưởng, đạo lớ. - Nội dung: nờu suy nghĩ về cõu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”. - Tư liệu: kiến thức cuộc sống thực tế, sỏch bỏo 2.Lập dàn ý: a. Mở bài: giới thiệu cõu tục ngữ và nờu tư tưởng chung của cõu tục ngữ. b. Thõn bài: - Giải thớch cõu tục ngữ. - Nhận định, đỏnh giỏ. + Cõu tục ngữ nờu đạo lớ làm người. + Cõu tục ngữ khẳng định truyền thống tốt đẹp của dõn tộc. + Cõu tục ngữ khẳng định một nguyờn tắc đối nhõn, xử thế. + Cõu tục ngữ nhắc nhở trỏch nhiệm của mọi người đối với dõn tộc. - Cõu tục ngữ thể hiện một trong những vẻ đẹp văn hoỏ của dõn tộc Việt Nam. - Truyền thống đạo lớ tốt đẹp thể hiện trong cõu tục ngữ tiếp tục được kế thừa và phỏt huy trong cuộc sống hụm nay . c. Kết bài: khẳng định một lần nữa vai trũ to lớn của lớ tưởng đối với cuộc sống của con người. ĐỀ 2:Hóy phỏt biểu ý kiến của mỡnh về mục đớch học tập do UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mỡnh”. (XEM LẠI BÀI VIẾT SỐ1) Đề 3 : Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”. í kiến trờn của nhà văn Phỏp M. Xi-xờ-rụng gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gỡ về việc tu dưỡng và học tập của bản thõn. 1) Tỡm hiểu đề: - Nội dung: Mối quan hệ giữa đức hạnh (phẩm chất đạo đức, trớ tuệ, tõm hồn) và hành động của mỗi người. - Thao tỏc lập luận: phối hợp cỏc thao tỏc giải thớch, chứng minh, phõn tớch, bỡnh luận. - Phạm vi dẫn chứng: Dẫn chứng thực tế trong cuộc sống. Cú thể dẫn chứng thờm thơ văn để bài viết sinh động. 2) Dàn ý: a. Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài. b.Thõn bài: Lần lượt triển khai cỏc ý - Giải thớch kn : Đức hạnh là cội nguồn tạo ra hành động. Hành động là biểu hiện cụ thể của đức hạnh. - Nờu suy nghĩ về việc tu dưỡng và học tập của bản thõn: \ Đức hạnh trong lĩnh vực tu dưỡng và học tập mà anh (chị) cần trau dồi là gỡ? \ Từ những phẩm chất đạo đức cần thiết ấy, anh (chị) đó xỏc định hành động cụ thể ra sao để phự hợp với tiờu chớ đạo đức mà mỡnh theo đuổi. \ Trờn thực tế, anh (chị) đó thực hiện được điều gỡ, gặp khú khăn gỡ khi biến suy nghĩ thành việc làm? \ Anh (chị) thấy điều gỡ là trở ngại lớn nhất khi biến suy nghĩ thành hành động? Tại sao? c. Kết bài: Đề xuất bài học tu dưỡng của bản thõn. Đề 4: Nhà văn Nga Lộp Tụn-xtụi núi: “Lý tưởng là ngọn đốn chỉ đường. Khụng cú lý tưởng thỡ khụng cú phương hướng kiờn định, mà khụng cú phương hướng thỡ khụng cú cuộc sống”. Anh (chị) hóy nờu suy nghĩ về vai trũ của lý tưởng và lý tưởng riờng của mỡnh. 1, Tỡm hiểu đề: - Nội dung: Suy nghĩ vai trũ của lý tưởng núi chung đối với mọi người và lý tưởng riờng của mỡnh. + Lý tưởng là ngọn đốn chỉ đường; khụng cú lý tưởng thỡ khụng cú cuộc sống + Nõng vai trũ của lý tưởng lờn tầm cao ý nghĩa của cuộc sống. + Giải thớch mối quan hệ lý tưởng là ngọn đốn, phương hướng và cuộc sống. - Phương phỏp nghị luận: Phõn tớch, giải thớch, bỡnh luận, chứng minh. - Phạm vi tư liệu: Cuộc sống. 2, Lập dàn ý: a. Mở bài: Giới thiệu, dẫn dắt vấn đề tư tưởng, đạo lý cần nghị luận. b. Thõn bài: -Lý tưởng là gỡ? Tại sao núi lý tưởng là ngọn đốn chỉ đường? Ngọn đốn chỉ đường là gỡ? Nú quan trọng như thế nào?(Lý tưởng giỳp cho con người khụng đi lạc đường. Khả năng lạc đường trước cuộc đời là rất lớn nếu khụng cú lý tưởng tốt đẹp.) - Lý tưởng và ý nghĩa cuộc sống +Lý tưởng xấu cú thể làm hại cuộc đời của một người và nhiều người. Khụng cú lý tưởng thỡ khụng cú cuộc sống. +Lý tưởng tốt đẹp thực sự cú vai trũ chỉ đườngàĐú là lý tưởng vỡ dõn, vỡ nước, vỡ gia đỡnh và hạnh phỳc của bản thõn- Lý tưởng riờng của mỗi ngườiàVấn đề bức thiết đặt ra cho mỗi học sinh tốt nghiệp THPT là chọn ngành nghề, một ngưỡng cửa để bước vào thực hiện lý tưởng. c. Kết bài: - Túm lại tư tưởng đạo lớ . - Nờu ý nghĩa và rỳt ra bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lớ đó nghị luận. III. ĐỀ VỀ NHÀ: ĐỀ 1: Tỡnh thương là hạnh phỳc của con người. Đề 2: A(C) hiểu thế nào là truyền thống “ Tụn sư trọng đạo”- một nột đẹp của văn húa VN? Trỡnh bày những suy nghĩ về truyền thống này trong nhà trường và xó hội ta hiện nay. Đề 3: Suy nghĩ về mục đớch và những biện phỏp học tập, rèn luyện của bản thõn mỡnh trong năm học cuối cấp. Củng cố: GV Tổng kết toàn bài. Dặn dò: Học bài và làm các đề bài về nhà. Chuẩn bị bài học sau. Ngày soạn:...................... Tuần dạy:....................... Tiết thứ :............... Bài 2: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A.Mục đích, yêu cầu : - Tái hiện lại kiến thức cơ bản của bài học. - Rèn luyện kĩ năng làm văn bằng các đề bài cụ thể (chủ yếu là lập dàn ý). - Ra đề bài cho HS tự luyện tập tại nhà. B. Phương tiện thực hiện: 1. Thầy: SGK,SGV,Giáo án, TLTK. 2. Trò: SGK, Vở viết, STK. C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ học bằng cách kết hợp các PP: phát vấn, gợi mở, kết hợp ôn luyện. D. Tiến trình dạy học: 1.ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ :(kết hợp trong giờ) 3.Bài mới: I. Kiến thức cơ bản: 1. Khỏi niệm: nghị luận về một hiện tượng đời sống là bàn về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xó hội, cú ý nghĩa xó hội đỏng khen, đỏng chờ hay vấn đề đỏng suy nghĩ. 2. Cỏc yờu cầu của kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống. - bố cục: Gồm 3 phần MB, TB, KL - Yờu cầu về kĩ năng: Biết cỏch làm bài văn NLXH, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loỏt,.. - Yờu cầu về nội dung: Bài nghị luận này là phải nờu rừ được sự việc, hiện tượng cú vấn đề. Phõn tớch mặt sai, mặt đỳng, mặt lợi, mặt hại của nú, chỉ ra nguyờn nhõn và bày tỏ thỏi độ, ý kiến nhận định của người viết. II. Luyện tõp: Đ1: Hiện nay, ở nước ta cú nhiều cỏ nhõn, gia đỡnh, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong cỏc thành phố, thị xó, thị trấn về những mỏi ấm tỡnh thương để nuụi dạy, giỳp cỏc em học tập, rốn luyện, vươn lờn sống lành mạnh. Anh (chị) hóy bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng đú. 1. Tỡm hiểu đề: - Kiểu bài: nghị luận về một hiện tượng đời sống. - Nội dung: bày tỏ cỏc suy nghĩ về hiện tượng cỏc cỏ nhõn, gia đỡnh, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang về nuụi dạy cỏc em nờn người. - Tư liệu: đời sống thực tế, sỏch bỏo 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: giới thiệu vấn đề, dẫn đề bài vào bài viết. b. Thõn bài: - Thu nhận trẻ em lang thang, cơ nhỡ vào những mỏi ấm tỡnh thương để nuụi dạy và giỳp đỡ cỏc em nờn người là một việc làm cao đẹp của những tấm lũng nhõn ỏi (dẫn chứng). - Cụng việc này khụng hề đơn giản như nhiều người nghĩ, nú đũi hỏi tớnh kiờn nhẫn, lũng vị tha và đức hy sinh của những người thực hiện (dẫn chứng). - Mỗi đứa trẻ lang thang, cơ nhỡ cú một hoàn cảnh riờng rất ộo le, nhưng chỳng đều giống nhau ở nỗi bất hạnh và tõm trạng mặc cảm; vỡ vậy việc thu nhận và nuụi dạy những đứa trẻ này cú thể coi là cuộc tỏi sinh nhọc nhằn và kỡ diệu (dẫn chứng). - Phờ phỏn những hành vi ngược đói trẻ em và phờ phỏn thỏi độ thờ ơ, vụ cảm, vụ trỏch nhiệm đối với trẻ em (dẫn chứng). c. Kết bài: phỏt biểu cảm nghĩ về hiện tượng trờn và liờn hệ bản thõn. Đ2: Anh (chị), hóy trỡnh bày quan điểm của mỡnh trước cuộc vận động “Núi khụng với những tiờu cực trong thi cử và bệnh thành tớch trong giỏo dục”. 1.Tỡm hiểu đề - Nội dung bỡnh luận: hiện tượng tiờu cực trong thi cử hiện nay. - Kiểu bài:nghị luận xó hội với cỏc thao tỏc bỡnh luận, chứng minh - Tư liệu: trong đời sống xó hội. 2. Lập dàn ý a) Mở bài: Nờu hiện tượng, trớch dẫn đề, phỏt biểu nhận định chung b) Thõn bài: - Phõn tớch hiện tượng. + Hiện tượng tiờu cực trong thi cử trong nhà trường hiện nay là một hiện tượng xấu cần xoỏ bỏ, nú làm cho học sinh ỷ lại, khụng tự phỏt huy năng lực học tập của mỡnh(DC) + Hiện tượng lấy tỉ lệ để nõng thành tớch của nhà trường( DC) -> Hóy núi khụng với tiờu cực trong thi cử và bệnh thành tớch trong giỏo dục. - Bỡnh luận về hiện tượng: + Đỏnh giỏ chung về hiện tượng. + Phờ phỏn cỏc biểu hiện sai trỏi: Thỏi độ học tập gian lận; Phờ phỏn hành vi cố tỡnh vi phạm, làm mất tớnh cụng bằng của cỏc kỡ thi. c) Kết bài.- Kờu gọi học sinh cú thỏi độ đỳng đắn trong thi cử. - Phờ phỏn bệnh thành tớch trong giỏo dục. Đ3 : Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động như thế nào để gúp phần giảm thiểu tai nạn giao thụng? 1, Mở bài: Nờu sự cấp bỏch và tầm quan trọng hàng đầu của việc phải giải quyết vấn đề giảm thiểu tai nạn giao thụng đang cú chiều hướng gia tăng như hiện nay. 2, Thõn bài: Tai nạn giao thụng là tai nạn do cỏc phương tiện tham gia giao thụng gõy nờn: đường bộ, đường thủy, đường sắt... trong đú phần lớn là cỏc vụ tai nạn đường bộ. * Nguyờn nhõn dẫn đến tai nạn giao thụng: - Khỏch quan: Cơ sở vật chất, hạ tầng cũn yếu kộm; phương tiện tham gia giao thụng tăng nhanh; do thiờn tai gõy nờn... - Chủ quan: + í thức tham gia giao thụng ở một số bộ phận người dõn cũn hạn chế, đặc biệt là giới trẻ, trong đú khụng ớt đối tượng là học sinh. + Xử lớ chưa nghiờm minh, chưa thỏa đỏng. Ngoài ra cũn xảy ra hiện tượng tiờu cực trong xử lớ. * Hậu quả: gõy tử vong, tàn phế, chấn thương sọ nóo... Theo số liệu thống kờ của WHO ( Tổ chức y tế thế giới) : Trung bỡnh mỗi năm, thế giới cú trờn 10 triệu người chết vỡ tai nạn giao thụng. Năm 2006, riờng Trung Quốc cú tới 89.455 người chết vỡ cỏc vụ tai nạn giao thụng. Ở Việt Nam con số này là 12,300. Năm 2007, WHO đặt Việt Nam vào Quốc gia cú tỉ lệ cỏc vụ tử vong vỡ tai nạn giao thụng cao nhất thế giới với 33 trường hợp tử vong mỗi ngày. * Tai nạn giao thụng đang là một quốc nạn, tỏc động xấu tới nhiều mặt trong cuộc sống: - TNGT ảnh hưởng lõu dài đến đời sống tõm lý: Gia đỡnh cú người thõn chết hoặc bị di chứng nặng nề vỡ TNGT ảnh hưởng rất lớn tới tinh thần, tỡnh cảm; TNGT tăng nhanh gõy tõm lớ hoang mang, bất an cho người tham gia giao thụng. - TNGT gõy rối loạn an ninh trật tự: làm kẹt xe, ựn tắc GT dẫn đến trễ giờ làm, giảm năng suất lao động ... 3. Đề tham khảo: Đề 1: Hỡnh ảnh con cỏ kiếm trong tỏc phảm ễng già và biển cả của Hờ-minh-uờ là một hỡnh ảnh biểu tượng mang những ý nghĩa gỡ?( Đề thi thử tốt nghiệp) Yờu cầu về kiến thức: Cú thể cú những những cỏch diễn đạt khỏc nhau, song phải đạt được cỏc ý sau: Hỡnh ảnh con cỏ kiếm là một hỡnh ảnh biểu tượng mang nhiều ý nghĩa: “Những vũng lượn” lặp đi lặp lại trong trận chiến đấu với ụng lóo biểu thị sự ngoan cường, dũng mónh. Suy nghĩ sõu hơn cũng cú thể hiểu là những cố gắng cuối cựng nhưng hết sức mónh liệt của con cỏ. Đú cũng là thỏi độ hiờn ngang trước hiểm nguy, trước những đe doạ về mạng sống, Tầm vúc khổng lồ và vẻ đẹp tuyệt vời của con cỏc kiếm là biểu tượng của thiờn nhiờn kiờu hung, kỳ vỹ, là hỡnh ảnh của ước mơ, lý tưởng mà con người hằng theo đuổi. Sự khỏc biệt của con cỏ kiếm khi chưa bị chiếm lĩnh và khi đó bị chiếm lĩnh, gợi hàm ý về sự chuyển biến từ hỡnh ảnh ước mơ sang hiện thực- nú khụng cũn xa vời, khú nắm bắt, vỡ thế nú khụng cũn huy hoàng rực rỡ như trước Đề 2: Anh/Chị hiểu như thế nào về nguyờn lý “tảng băng trụi” của Hờ- minh- uờ? Thụng qua hỡnh ảnh ụng già quật cường, bằng kỹ thuật điờu luyện đó chiến thangs con cỏ to lớn và hung dữ trong truyện ngắn ễng già và biển cả, nhà văn muốn gửi đến người đọc điều gỡ? Yờu cầu về kiến thức: Học sinh cú thể diễn đạt bằng nhiều cỏch khỏc nhau song cần nờu bật cỏc ý chớnh sau đõy: Lấy hỡnh anh “Tảng băng trụi”, phần nổi thỡ ớt, phần chỡm thỡ nhiều, Hờ- minh-uờ muốn nờu yờu cầu đối với một nhà văn hay một tỏc phẩm văn học: Khụng trực tiếp cụng khai phỏt ngụn mà thụng qua việc xõy dựng hỡnh tượng, ngụn ngữ cú nhiều sức gợi, tạo ra những khoảng trống để người đọc tự rỳt ra ý nghĩa của tỏc phẩm. Thụng qua hỡnh ảnh ụng già quật cường, bằng kỹ thuật điờu luyện đó chiến thắng con cỏ kiếm to lớn, hung dữ trong truyện ngắn ễng già và biển cả, nhà văn muốn gửi đến người đọc thụng điệp: Hóy tin vào con người,”Con người cú thể bị huỷ diệt chứ khụng thể bị đỏnh bại”, “Con người được sinh ra khụng phải để dành cho thất bại” (Hờ- minh- uờ) 5. Củng cố: GV Tổng kết toàn bài. 6. Dặn dò: - Học bài và làm các đề bài về nhà. - Chuẩn bị bài học sau. Ngày soạn:...................... Tuần dạy:....................... Tiết thứ : ...................... Bài 22: Số phận con người (Sô- lô- khôp) A. Mục đích, yêu cầu : - Tái hiện lại kiến thức cơ bản của bài học. B. Phương tiện thực hiện: 1. Thầy: SGK,SGV,Giáo án, TLTK. 2. Trò: SGK, Vở viết, STK. C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ học bằng cách kết hợp các PP: phát vấn, gợi mở, kết hợp ôn luyện. D. Tiến trình dạy học: 1.ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : (kết hợp trong giờ) 3.Bài mới: 1. Tỏc giả - A.Sụ-lụ-khốp (1905-1984) là nhà văn Xụ-viết lỗi lạc, được vinh dự nhận giải thường Nobel về văn học năm 1965 (ụng cũn được nhận giải thưởng văn học Lờ-nin, giải thưởng văn học quốc gia). - Cuộc đời và sự nghiệp của Sụ-lụ-khốp gắn bú mật thiết với sự ra đời của một chế độ- chế độ xó hội chủ nghĩa tại vựng đất Sụng Đụng trự phỳ, đậm bản sắc văn hoỏ người dõn Cụdắc. Là nhà văn xuất thõn từ nụng dõn lao động, Sụ-lụ-khốp am hiểu và đồng cảm sõu sắc với những con người trờn mảnh đất quờ hương. Đặc điểm nổi bật trong chủ nghĩa nhõn đạo của Sụ-lụ-khốp là việc quan tõm, trăn trở về số phận của đất nước, của dõn tộc, nhõn dõn cũng như về số phận cỏ nhõn con người. - Phong cỏch nghệ thuật của Sụ-lụ-khốp: nột nổi bật là viết đỳng sự thật. ễng khụng nộ trỏnh những sự thật dự khắc nghiệt trong khi phản ỏnh những bức tranh thời đại rộng lớn, những cảnh đời, những chõn dung số phận đau thương. Trong sỏng tỏc của ụng, chất bi và chất hựng, chất sử thi và chất tõm lớ luụn được kết hợp nhuần nhuyễn. 2. Tỏc phẩm Truyện ngắn Số phận con người của Sụ-lụ-khốp là cột mốc quan trọng mở ra chõn trời mới cho văn học Xụ Viết. Truyện cú một dung lượng tư tưởng lớn khiến cho cú người liệt nú vào loại tiểu thuyết anh hựng ca. 3. phân tích 3.1. Nhõn vật An-đrõy Xụ-cụ-lốp a) Hoàn cảnh và tõm trạng An-đrõy Xụ-cụ-lốp sau chiến tranh: - Năm 1944, sau khi thoỏt khỏi cảnh nụ lệ của tự binh, Xụ-cụ-lốp được biết một tin đau đớn: thỏng 6 năm 1942 vợ và hai con gỏi anh đó bị bọn phỏt xớt giết hại. Niềm hi vọng cuối cựng giỳp anh bỏm vớu vào cuộc đời này là A-na-tụ-li, chỳ học sinh giỏi toỏn, đại uý phỏo binh, đứa con trai yờu quớ đang cựng anh tiến đỏnh Bộclin. Nhưng đỳng sỏng ngày mồng 9 thỏng năm, ngày chiến thắng, 1 tờn thiện xạ Đức đó giết chết mất An-na-tụ-li. Anh đó “chụn niềm vui sướng và niềm hi vọng cuối cựng trờn đất người, đất Đức”, “Trong người cú cỏi gỡ đú vỡ tung ra” trở thành “người mất hụn”. Sau khi lần lượt mất tất cả người thõn, Xụ-cụ-lốp rơi vào nỗi đau cựng cực. Lời tõm sự của anh khi tỡm đến chộn rượu để dịu bớt nỗi đau: “phải núi rằng tụi đó thật sự say mờ cỏi mún nguy hại ấy”. Xụ-cụ-lốp biết rừ sự nguy hại của rượu nhưng anh vẫn cứ uống- Lời tõm sự ấy hộ mở sự bế tắc của anh. - Xụ-cụ-lốp khụng cầm được nước mắt trước hỡnh ảnh cậu bộ Va-ni-a. Nỗi đau khụng thể diễn tả thành lời, chỉ cú thể diễn tả bằng những giọt nước mắt. Biểu dương, ngợi ca khớ phỏch anh hựng của nhõn dõn, Sụ-lụ-khốp cũng khụng ngần ngại núi lờn cỏi giỏ rất đắt của chiến thắng, những đau khổ tột cựng của con người do chiến tranh gõy nờn- sức tố cỏo chiến tranh phỏt xớt mạnh mẽ của tỏc phẩm. b) An-đrõy gặp bộ Va-ni-a Giữa lỳc đang lõm vào tõm trạng buồn đau, bế tắc, An-đrõy đó gặp bộ Va-ni-a, cũng là một nạn đỏng thương của chiến tranh. Tỏc giả tả việc Xụ-cụ-lốp nhận Va-ri-a làm con nuụi rất sõu sắc và cảm động. - Khi nhỡn thấy Va-ni-a từ xa: “Thằng bộ rỏch bươm xơ mướp.... cặp mắt thỡ cứ như nhiều ngụi sao sỏng sau trận mưa đờm” rồi “thớch đến nỗi bắt đầu thấy nhớ nú”. Và khi hiểu rừ tỡnh trạng của Va-ri-a hiện tại, tỡnh phụ tử thiờng liờng và tinh thần trỏch nhiệm đó thức tỉnh trụng Xụ-cụ-lốp. Lũng thương xút dõng lờn thành những giọt nước mắt núng hổi. Anh quyết định nhận Va-ri-a làm con. - Xụ-cụ-lốp tuyờn bố anh là bố thỡ lập tức Va-ni-a chồm lờn ụm hụn anh, rớu rớt lớu lo vang cả buồng lỏi... Cũn Xụ-cụ-lốp “mắt mờ đi”, “hai bàn tay lẩy bẩy”- sức mạnh cảu tỡnh yờu thương sưởi ẩm trỏi tim cụ đơn, đem lại niềm vui sống. - Với lũng nhõn hậu, Xụ-cụ-lốp tỡm mọi cỏch bự đắp tỡnh cảm cho Va-ni-a, chăm súc nú. Ở toàn bộ đoạn này, điểm nhỡn của tỏc giả hoàn toàn phự hợp với điểm nhỡn của nhõn vật và vỡ vậy gõy được niềm xỳc động trực tiếp. c) Tinh thần trỏch nhiệm cao cả và nghị lực phi thường của Xụ-cụ-lốp - Khú khăn của Xụ-cụ-lốp khi nhận bộ Va-ni-a làm con trong cuộc sống thường nhật: việc nuụi dưỡng, chăm súc..., những rủi ro bất cứ lỳc nào cũng cú thể xảy ra, đặc biệt là việc khụng thể làm “tổn thương trỏi tim bộ bỏng của Va-ni-a”. Bờn cạnh đú là nỗi khổ tõm, dằn vặt của anh về những kớ ức... vết thương tõm hồn vẫn đau đớn. - Xụ-cụ-lốp khụng ngừng vươn lờn trong ý thức nhưng nỗi đau, vết thương lũng khụng thể nào hàn gắn. Đú chớnh là bi kịch sõu sắc trong số phận của Xụ-cụ-lốp. Đú cũng là tớnh chõn thật của số phận con người sau chiến tranh. 3.2. Chất trữ tỡnh của tỏc phẩm Số phận con người cú sức rung cảm vụ hạn của chất trữ tỡnh sõu lắng. Nhà văn đó sỏng tạo ra hỡnh thức tự sự độc đỏo, sự xen kẽ nhịp nhàng giọng điệu của người kể chuyện (tỏc giả và nhõn vật chớnh). Sự hoà quyện chặt chẽ chất trữ tỡnh của tỏc giả và chất trữ tỡnh của nhõn vật đó mở rộng, tăng cường đến tối đa cảm xỳc nghĩ suy và những liờn tưởng phong phỳ cho người đọc. 3.3. Thỏi độ của người kể chuyện - Thỏi độ của người trần thuật là đồng cảnh và tin tưởng - Đoạn kết tỏc phẩm là lời nhắc nhở, kờu gọi sự quan tõm, trỏch nhiệm của toàn xó hội đối với mỗi số phận cỏ nhõn (Hỡnh ảnh “những giọt nước mắt đàn ụng hiếm hoi núng bỏng”, giọt nước mắt “trong chiờm bao”) 4. Tổng kết 1. Xụ-cụ-lốp là biểu tượng của tớnh cỏch Nga, tõm hồn Nga, biểu tượng của con người thế kỷ XX: kiờn cường, dũng cảm, giàu lũng nhõn ỏi, nhõn vật mang tầm sử thi. - Sụ-lụ-khốp suy nghĩ sõu sắc về số phận con người , tin tưởng vào nghị lực phi thường của con người cỏch mạng cú thể vượt qua số phận. 2. Nghệ thuật tự sự: - Kiểu truyện lồng truyện, hai người kể chuyện (tỏc giả và nhõn vật). Nhờ đú, đảm bảo tớnh chõn thực, tạo ra một phương thức miờu tả lịch sử mới: lịch sử trong mối quan hệ mật thiết với số phận cỏ nhõn. - Sỏng tạo nhiều tỡnh huống nghệ thuật, nhiều chi tiết tỡnh tiết để khỏm phỏ chiều sõu tớnh cỏch nhõn vật. 5. CÂU HỎI THAM KHẢO Cõu 1: Trỡnh bày ngắn gọn tiểu sử và sự nghiệp của Mikhaiin Sụlụkhốp , sỏng tỏc nổi tiếng nhất là tỏc phẩm nào ? Sụlụkhốp sinh năm 1905 ở tỉnh Rụxtụp , vựng sụng Đụng nước Nga . Nhà văn gắn bú mỏu thịt với con người và cảnh võt vựng đất sụng Đụng . Sụlụkhốp trực tiếp tham gia nội chiến và chiến tranh vệ quốc ễng là nhà văn nổi tiếng thế giới đó được nhận giải nụ ben văn học năm 1965. Tỏc phẩm nổi tiếng là bộ tiểu thuyết ‘’SễNG ĐễNG ấM ĐỀM’’. Cõu2: Trỡnh bày tiểu sử va ứsự nghiệp của Mikhain Sụ-lụ- Khụp . Mikhaiin SụlụKhụp là nhà văn Nga sinh năm 1905 , mất 1984 , xuất thõn trong một gia đỡnh nụng dõn vựng thảo nguyờn cạnh sụng Đụng . ễng rất gắn bú với con người và cảnh vật quờ hương trong những bước chuyển mỡnh đau đớn và phức tạp của lịch sử . Chớnh vỡ thế tỏc phẩm của ụng thấm đẫm hơi thở và linh hồn của cuộc sống vựng sụng Đụng . Sụlụ Khốp là người trực tiếp tham gia cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại , ụng thấu hiểu được những nỗi khổ đau và số phận con người trong cuộc Cõu 3: Trỡnh bày ngắn gọn cuộc đời nhà văn Sụ Lụ Khốp. Nờu tờn hai tỏc phẩm tiờu biểu của ụng? -M. Sụ-Lụ-Khốp ( 1905- 1984) sinh tại một thị trấn của vựng sụng Đụng -Là nhà văn Xụ viết lỗi lạc, tham gia cỏch mạng khỏ sớm -Từng làm nhiều nghề để kiếm sống và luụn tự học -ễng vinh dự được nhận giải thưởng Nụ ben về văn học năm 1965 Tỏc phẩm tiờu biểu : + Sụng Đụng ờm đềm + Số phận con người Cõu 4: Nờu hoàn cảnh sỏng tỏc và chủ đề của truyện ngắn Số phận con người ? Từ cõu chuyện được nghe vào mựa xuõn năm 1946, nhà văn Sụ-lụ-khốp đó viết truyện ngắn Số phận con ngưũi. Truyện ngắn ra đời năm 1956 và được dăng trờn bỏo Sự thật ra ngày 31-12-1956 và ngày 1-1-1957. Với tinh thần tụn trọng sự thật, nhà văn Sụ-lụ-khốp đó thể hiện cỏch nhỡn cuộc sống và chiến tranh một cỏch toàn diện và chõn thực : khụng nộ trỏnh sự thật khắc nghiệt, dữ dội của cuộc sống, khụng tụ hồng thực tại, khụng lớ tưởng hoỏ nhõn vật. Số phận con người tập trung khỏm phỏ nỗi bất hạnh và tinh thần vượt lờn trờn bất hạnh của con người Xụ viết trong và sau cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại Cõu 5 : Nờu ngắn gọn hoàn cảnh sống của nhõn vật An-đrõy Xụ-cụ-lụp( trong truyện ngắn Số phận con người của Sụ-lụ-khụp) , sau chiến tranh Sau chiến tranh, Xụ-cụ-lụp trở về với nỗi đau mất mỏt lớn: gia đỡnh thõn yờu của anh đó bị chiến tranh cướp đi tất cả, anh trở nờn trơ trọi, cụ độc và luụn phải sống trong dày vũ đau đớn về tinh thần cũng như những khú khăn của cuộc sống hiện tại ( khụng cú nhà cửa, khụng cú người thõn thớch...) Vượt lờn cảnh ngộ đú, Xụ-cụ-lốp vẫn làm việc để kiếm sống để vơi đi nỗi đau tinh thần và khụng trở thành ghỏnh nặng cho xó hội 5. Củng cố: GV Tổng kết toàn bài. 6. Dặn dò: - Học bài và làm các đề bài về nhà. - Chuẩn bị bài học sau.
Tài liệu đính kèm: