Chủ đề : BẤT ĐẲNG THỨC
A) Định Nghĩa: Bất đẳng thức là biểu thức có dạng: A>B; A
B) Các tính chất: Quan hệ “>”; ”<”>”>
1. Có tính chất bắc cầu. Nghĩa là:
a) a>b và b>c thì a>c.
b) a
Chủ đề : Bất đẳng thức A) Định Nghĩa: Bất đẳng thức là biểu thức có dạng: A>B; A<B; B) Các tính chất: Quan hệ “>”; ”<” . 1. Có tính chất bắc cầu. Nghĩa là: a) a>b và b>c thì a>c. b) a<b và b<c thì a<c. c) và thì . d) và thì . 2. Có tính chất phản xạ. Nghĩa là: hoặc . 3. Có tính chất phản xứng. Nghĩa là: a) và thì a=b. b) và thì a=b. C) Các tính chất cơ bản của bất đẳng thức: 1. 2. 3. a + c > b a > b – c. 4. . 5. a > b 6. 7. *) . *) 8. *) *) 9. *) a >1 với m > n ; m,n *) 0 n ; m,n 9. a>b và ab>0 . 10. *) *) 11. *) *) D) Các bất đẳng thức thường gặp: 1. Dấu bằng khi a=b 2. Bất đẳng thức Cauchy. Vớia1 ,a2,, an : hoặc Hoặc Dấu bằng khi a1=a2==an. 3. Bất đẳng thức Bunhiacốpki. Vớia1 ,a2,, an,b1 ,b2,, bn . Dấu bằng khi: 4. Bất đẳng thức Bernonlly. Với Dấu bằng khi và chỉ khi a = 0. E) Các tính chất cơ bản của bất đẳng thức có dấu giá trị tuyệt đối: 1. 2. *) *) *) với . Dấu bằng ở vế (1) khi a0, ở vế (2) khi a0 . 3. Dấu bằng khi ab 0. 4. Dấu bằng khi ab 0. 5. Dấu bằng khi ab 0. 6. Dấu bằng khi ab 0. 7. *) với a > 0 . *) với a > 0 . 8. *) với a > 0 . *) với a > 0 . F) Các tính chất cơ bản của bất đẳng thức trong hình học: 1. Với ba điểm A,B,C tuỳ ý thì: AB + BC AC. Dấu bằng khi: A,B,C thẳng hàng. 2. Với mọi : Dấu bằng khi: cùng phương. 3. Với mọi : Dấu bằng khi: cùng phương. Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức $1: Phương pháp dùng định nghĩa. Để chứng minh: A B Ta lập hiệu A – B và chỉ ra A – B 0 hoặc B – A 0. Từ đó kết luận: A B. Dấu bằng khi: A=B. VD1 CMR: với ab > 0 . VD2 CMR: với ab > 1. VD3 CMR: với 0. VD4 CMR: với . VD5 Cho x,y CMR: (ax+by)(bx+ay) (a+b)2xy. VD6 Cho a,b CMR: a3+b3 a4+b4. VD7 Cho a,b>0.CMR: . $2: Phương pháp chứng minh trực tiếp. Để chứng minh: A B Ta biến đổi: A =A1=A2==B + C2 Do C2 0 Nên: A B. Dấu bằng khi: C=0. VD1 CMR: với . VD2 CMR: với . VD3 CMR: với a,b,c,d > 0. $3: Phương pháp chứng minh bằng so sánh. Để chứng minh A B Ta biến đổi : A=A1=A2==An. B=B1=B2==Bn Nếu An Bn thì A B. VD1 CMR: 200300 > 300200 $4: Phương pháp chứng minh bằng tính chất bắc cầu. Để chứng minh A B. Ta đi chứng minh A C và C B A B. Dấu bằng khi A=C=B. VD1 CMR: a2 a + 1 > 0 với . VD2 CMR: a2 ab + b2 0 với . VD3 CMR: a2 > 2(a-1) với . VD4 Cho a,b,c . CMR: $5: Phương pháp chứng minh bằng dùng giả thiết. VD1 Cho a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác. CMR: a2 + b2 + c2 < 2(ab + bc + ca). VD2 Cho a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác. CMR: (-a+b+c)(a-b+c)(a+b-c)abc. b) a3+b3+c3+3abc a(b2+c2)+b(c2+a2)+c(a2+b2)> a3+b3+c3+2abc. VD3 Cho a,b,c và a+b+c=0 CMR: a2 + b2 + c2 6. VD4 Cho các số nguyên dương: a,b,p,q,r,s Thoả mãn các điều kiện qr – ps =1 Và .CMR: b q + s. VD5 Cho a,b,c và a2 +b2 +c2 = 1. CMR: 0 abc + 2(1 +a +b +c +ab +bc +ca). VD6 Cho a1 ,a2,, an và CMR: a1 + a2 ++an . VD7 Cho a,b,c và a+b+c=3 CMR: a2 + b2 + c2 5. $6: Phương pháp chứng minh bằng phân tích số hạng. VD1 CMR: với . VD2 CMR: với . VD3 CMR: với . $7: Phương pháp chứng minh bằng quy nạp. B1 Thử trực tiếp với n nhỏ nhất ( có trong bài toán ) bài toán đúng. B2 Giả xử bài toán đúng với n=k ( với k lớn hơn n đã thử ). PCM: Bài toán đúng với n=k+1. a) Đẳng thức. VD1 CMR: 1+2+3++ n = . Với n VD2 CMR: 12 +22 +32 ++ n2 = . Với n b) Bất đẳng thức. VD1 Với mọi ai,mi >0,n VD2 Với mọi ai,mi >0,k VD3 Với mọi ai,mi >0,k. $8: Phương pháp chứng minh bằng phản chứng. Để chứng minh A B Ta giả sử A < B từ đây biến đổi dẫn đến trái với giả thiết của bài toán hoặc trái với một điều đã biết trước đó. Kết lận A B đúng. VD1 CMR: với ab > 0 VD2 Cho a,b,c >0 và abc=1 CMR: a + b + c 3. VD3 Cho a,b thoả a+b=2 Chứng tỏ ab<1 và a4+b4 2. $9: Phương pháp chứng minh bằng hàm số A) Sử dụng miền giá trị. Để chứng minh B < f(x) < A Đặt y=f(x) xác định trên D Khi đó với mọi x thuộc D thì phương trình f(x) – y = 0 có nghiệm. Từ đó suy ra điều kiện: hay B < f(x) < A. VD1 CMR: với a > 0, a . VD2 CMR: với a . B) Sử dụng Định lý Lagrange. Nếu y=f(x) liên tục trên và có đạo hàm trên thì: Bài toán I: Chứng minh bài toán: vế(I)<vế(II)<vế(III) mà vế(II) có thể viết thành: PP: Chỉ ra y=f(x) liên tục trên và có đạo hàm trên thì: hay a<c<b thì vế(I)<vế(II)<vế(III) C) Sử dụng tính đơn điệu của hàm số. hàm số y=f(x) XĐ trên (a;b) nếu: *) thì hàm số không giảm trên (a;b) (số điểm có f,(x)=0 là môt số hữu hạn ) *) thì hàm số không tăng trên (a;b) (số điểm có f,(x)=0 là môt số hữu hạn ) *) thì hàm số không đổi trên (a;b) Bài toán II: Chứng minh bài toán: f(x)>0 PP: Tìm tập XĐ: D chỉ ra Tính f(a) chỉ ra f(a) Tính f,(x) và chỉ ra f,(x)>0 suy ra f(x)>f(a) D) Sử dụng Ymin;YMax của hàm số. Bài toán III: Chứng minh bài toán: f(x)0 PP: Tìm tập XĐ: D chỉ ra Tìm Ymin với x D1 Chứng tỏ từ đó suy ra E) Sử dụng tính chất của hàm số lồi,lõm(BĐT JENSEN). *) Hàm số y=f(x) có đạo hàm cấp 2 f,,(x)>0 thì ta có: Dấu = khi x1=x2=...=xn *) Hàm số y=f(x) có đạo hàm cấp 2 f,,(x)<0 thì ta có: Dấu = khi x1=x2=...=xn Bài toán IV: Để CM: với Hoặc Để CM: với PP: Chỉ ra hàm số y=f(x) trên (a;b) thỏa mãn: f,,(x)>0 hay f,,(x)<0 và Bài tập 1: CMR Bài tập 2: CMR Bài tập 3: CM các BĐT sau: a) với A,B,C la số đo các góc trong của 1 tam giác b) với 0<a<b c) Bài tập 4: CMR với n,e = Bài tập 5: CMR a) HD xét y=xn+(c-x)n với c>0 b) khi và chỉ khi với c) Nếu với thì d) với n,e = e) Bài 6: CMR nếu n là số tự nhiên chẵn và a là số lớn hơn 3 thì (n+1)xn+2-3(n+2)xn+1+an+2=0 VN Bài 7: m>0;a,b,c bất kỳ thỏa thì ax2+bx+c=0 có ít nhất một nghiệm thuộc (0;1) $10: Phương pháp chứng minh bằng biến đổi tương đương. VD1 Cho a,b,c . CMR: a2 + b2 + c2 ab+bc+ca. VD2 Cho a,b,c,d . CMR: a2 + b2 + c2+d2+1 a+b+c+d. VD3 Cho a,b,c . CMR: + b2 + c2 ab-ac+2bc. VD4 Cho a,b,c . CMR: a2 + b2 + c2+1 2a( ab2-a+c+1). VD5 Cho a,b,c . CMR: a2 + b2 + c2 . Với a+b+c=1. VD6 Cho a,b,c . CMR: + b2 + c2 ab+bc+ca. Nếu abc=1 và a3>36. VD7 Cho a,b. CMR: 2. Nếu ab=1 và a>b. VD8 Cho a,b . CMR: a2 + b2 + 1 ab+a+b. VD9 Cho a,b,c . CMR: a2 + b2 + c2 1+a2b+b2c+c2a. VD10 Cho a,b,c và a+b+c=3. CMR: a2 + b2 + c2 5. $11: Phương pháp chứng minh bằng hình học-vộc tơ. bài 1: HD: (x+y;z); .Với: x,y,zR. Bài 2: HD: (x-m; y); .Với: x,y,mR. Bài 3: Với: x,y,a1,a2,b1,b2 R. HD: A(x;y), B(a1;b1), C(a2;b2). Bài 4: Với: a,b,c,d R HD: . Bài 5: Với: a,b,c,d R HD: . Hoặc A(a;b), B(c;d) và có: OA+OBAB. Bài 6: Với: a,b,c,d. HD: và có: . Bài 7: Tìm giá trị N2 của y= Với: p,qR và p0. HD: A(p;p); B(q;q); M(x;0) và có: MA+MBAB. Từ đó Miny=(q-p) khi: MO. Tổng quát: Với: p,qR.Đặt A(x-p;, B(x-q;. Thì: OA+OBAB=. Bài 8: Tìm giá trị LN & NN của: y= Với : x HD: ta có: .Max y=3 khi:. khi đó còn Min y= khi đó cùng phương Ox hay 1- . Bài 9: HD: Và có: . Bài 10: Tìm giá trị N2 của y= HD: A(1;1-cos); B(3;4), C(1;0). Bài 11: Chứng minh rằng: . và có: Bài 12: Chứng minh rằng: HD: M(2cosxcossy;sin(x-y)), N(-2sinxsiny;-sin(x-y)) và có: OM+ON MN . Bài 13: Chứng minh rằng: HD: M(x;0), , và có: bằng khi OM//AB loại. Bài 14: Chứng minh rằng: HD: khi đó: VT= Bài 15: Chứng minh rằng: Với: a,b,c>0 và ab+bc+ca=abc HD: và:= Bài 16: Cho: x,y,u,vR và: x2+y2=u2+v2=1 chứng minh: HD: thì: VT= =VP Bài 17: Cho: a,b,cR và: Chứng minh rằng: HD: và có: Bài tập rèn luyện Bài 1: Cho a,b,c . CMR: . Bài 2: Cho a,b,c . CMR: Bài 3: Cho a,b. CMR: Bài 4: Với x>0. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x + . Bài 5: Cho a,b. CMR: . Bài 6: Cho . CMR: . Bài 7: Cho a,b. CMR: . Bài 8: Tìm giá trị lớn nhất,nhỏ nhất của hàm số f(x) = (x +3)(5-x). Với . Bài 9: Với x>1. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x + . Bài 10: Cho a,b,c và a2 +2b2 +9c2 =3. CMR: Bài 11: Tìm giá trị lớn nhất,nhỏ nhất của hàm số: f(x) = . Bài 12: a) Cho a,b,c . CMR: b) Cho a,b,c,d và b<c<d c hoặc d<c<b. CMR: Bài 13: Cho a,b,c . CMR: Bài 14: Cho a,b và a2 +b2 =1. CMR: Bài 15: a) Cho a,b và 4a - 3b = 15. CMR: b) Cho a,b và 3a + 5b = 7. CMR: c) Cho a,b và 4a + b = 1. CMR: . Bài 16: Cho a,b và . CMR: Bài 17: a) Cho a,b. CMR: . b) Cho a,b và ab 1. CMR: . c) Cho a,b,c,d>0, và .CMR:. Bài 18: CMR: với . Bài 19: Cho a,b,c . CMR: Bài 20: Cho a,b,c . CMR: Bài 21: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = . Bài 22: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = . Bài 23: Cho a. CMR: . Bài 24: a) Cho a,b,c. CMR: b) Cho a,b,c. CMR: c) Cho a,b,c. CMR: d) Cho a,b,c,d. CMR: e) Tổng quát cho bài toán trên. Bài 25: Với x> -2. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x + . Bài 26: Với x>0. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = 3x2 + . Bài 27: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f(x) = (2-x)(2x+1). Với: -0,5< x < 2. Bài 28: Cho a,b. CMR: a) . b) (1+a+b)(a+b+ab) 9ab. c) 3a3 +7b3 9ab2. Bài 29: Cho a,b và a+b =2. CMR: Bài 30: a) Cho a,b. CMR: . Cho a,b,c. CMR: c) Tổng quát bài toán trên. Bài 31: a) Cho a,b. CMR: . b) Cho a,b,c. CMR: Tổng quát bài toán trên. Bài 32: Cho a,b,c và a+b+c = 1. CMR: . Bài 33: a) Cho a,b,c và a+b+c=3. CMR: b) Cho a,b,c và a+b+c=1. CMR: Bài 34: Cho a,b và a+b . CMR: . Bài 35: a) Cho a,b,c. CMR: . b) Cho a,b;x,y,z>0 và x+y+z=1.CMR: . Bài 36: Cho a,b,c,d. CMR: a) . b) (a2+1)(b2+2)(c2+4)(d2+8) (ac+2)2(bd+4)2. Bài 37: a) Cho a,b. CMR: . b) Cho a,b,c. CMR: c) Tổng quát bài toán trên. Bài 38: Cho a,b,c . CMR: Bài 39: a) Cho a,b,c . CMR: . b) Cho a,b,c,d . CMR: . c) Cho a,b,c . CMR: . d) Cho a,b,c,m và m>1. CMR: . e) Cho a,b,c,m,n . CMR: . Bài 40: Cho a,b,c . CMR: . Bài 41: a) Cho a,b,c . CMR: . b) Cho a,b,c . CMR: . c) Cho: a,b,c>0 và a+b+c=1. CMR: . Bài 42: a) Cho a,b,c . CMR: . b) Cho a,b,c . CMR: . c) Cho a,b,c . CMR: . Bài 43: Cho a,b,c,d . CMR: Bài 44: Cho a,b. CMR: Bài 45: Cho a,b,c . CMR: Bài 46: a) Cho a,b,c . CMR: b) Cho a,b,c . CMR: Bài 47: a,b,c là độ dài của ba đoạn thẳng thoả mãn: a2b2+b2c2+c2a2 > (a4+b4+c4). CMR: Ba đoạn thẳng đó có thể dựng được một tam giác. Bài 48: CMR: . Với: n và n > 2. Bài 49: CMR: . Với: n và n 2. Bài 50: CMR: . Với: n và n 2. Bài 51: Cho a1,a2 >0; a1c1 và a2c2. CMR: (a1+a2)(c1+c2)(b1+b2)2. Bài 52: Cho: a1,a2,,an và a1+a2++an.CMR: (1-a1)(1-a2)(1-an). Với: n . Bài 53: Cho: a1,a2,,an. CMR: (1+a1)(1+a2)(1+an). Với: n . Bài 54: a) Cho a,b,c>0 và a+b+c=1.CMR: . b) Cho: a1,a2,,an và a1+a2++an=1. CMR: . Với: n. Bài 55: Cho a,b,c là ba cạnh của một tam giác và p là nửa chu vi . CMR: b) CMR: 8(p-a)(p-b)(p-c) abc. c) CMR: . Bài 56: Cho a,b và a3+b3=a-b . CMR: a2+b2 <1 . Bài 57: Cho a,b,c . CMR: . Bài 58: Cho ai,bi,i=; ai và CMR: . Bài 59: Cho ai, i=; aivà a1+a2++an=1.CMR: Bài 60: CMR: 1.3.5(2n-1) nn Với: n Bài 61: Cho x,y,z và x+y+z=a. CMR: Bài 62: a) Cho a>b>0.CMR: . b) Cho a>b0.CMR: . c) Cho a>b>0.CMR: . d) Cho a,b.CMR: . e) Cho a1>>an>0 và .CMR: . Bài 63: CMR: với . Bài 64: CMR: với . Bài 65: CMR: với . Bài 66: CMR: với ,n >1. Bài 67: CMR: với . Bài 68: CMR: với . Bài 69: CMR: với . Bài 70: a,b,c là độ dài của ba đoạn thẳng thoả mãn: . CMR: Ba đoạn thẳng đó có thể dựng được một tam giác. Bài 71: CMR: với ,n >1. Bài 72: Cho a,b,c,d CMR: . Bài 73: CMR: với . Bài 74: CMR: với . Bài 75: a) Cho 0<a,b,c<1. CMR: a(1-b)+b(1-c)+c(1-a) . b) Cho 01-a-b-c-d. Bài 76: Cho CMR: . Bài 77: . CMR: Bài 78: Cho a,b,c . CMR: Bài 79: Cho a,b,c,d,e . CMR: Bài 80: CMR: với . Bài 81: a) CMR: với . b) CMR: Bài 82: a) CMR: với . b) CMR: Bài 83: a) CMR: 1.1!+2.2!+3.3!++100.100!<101! b) CMR: 1.1!+2.2!+3.3!++n.n!<(n+1)! với . Bài 84: a) Cho a,b. CMR: . b) Cho a,b. CMR: . Bài 85: a,b,c,d trong đó có 3 số dương,một số âm thoả mãn: . CMR: Các số: là số đo ba cạnh của một tam giác. Bài 86: Cho a,b,c 0. CMR: . Bài 87: a) Cho a,b. CMR: . b) Cho a,b. CMR: . c) Cho a,b. CMR: . Bài 88: Cho a,b,c CMR: ít nhất một trong các số (a-b)2,(b-c)2,(c-a)2 không vượt quá: (a2+b2+c2). Bài 89: Cho ai, i=; ai và =3.CMR: . Bài 90: CMR: với . Bài 91: CMR: với . Bài 92: a) CMR: . Với: n và n 2. b) CMR: . Với: n và n 2. Bài 93: Cho các số: A= (1001 chữ số 2) B= (1000 chữ số 3) C= (999 chữ số 4). a) So sánh A và B b) So sánh B và C. Bài 94: Cho x,y là hai số thực thoả x2+y2=1 CMR: f(x,y) =16(x5+y5)-20(x3+y3)+5(x+y). Bài 95: Cho a,b,c,dvà a2+b2+c2+d2=1.CMR: Bài 96: Cho a,b và a+b = 1 . CMR: . Bài 97: Cho a,b,c và a=c +d,b c+d. CMR: . Bài 98: Cho a,b,c. CMR: Bài 99: CMR: với n. Bài 100: a) Cho a,b. CMR: . b) Cho a,b. CMR: . Bài 101: CMR: với . Bài 102: Gọi x2, x2 là nghiệm của hệ: với: c, d >0. CMR: x1x2. Bài 103: Cho a,b,c là ba cạnh của một tam giác và p là nửa chu vi. Biết CMR: Bài 104: Cho a,b,c là ba cạnh của một tam giác có diện tích bằng 1. CMR: Bài 105: CMR: với . Bài 106: a,b,c Trong đó tổng 3 số khác không.CMR: . Bài 107: Cho R,r là bán kính các đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp của tam giác ABC. CMR: Bài 108: a) Cho a,b,c và .CMR: abc . b) Cho a,b,c,d và . CMR: abcd . c) Cho a1,a2,...,an và với .CMR: a1an. Bài 109: Cho a,b,c là ba cạnh của một tam giác và có diện tích là S. CMR: Bài 110: Cho a,b,c là ba cạnh của ABC. CMR: Bài 111: Cho a,b,c . CMR: . Bài 112: Nếu phương trình: x4+ax3+bx2+ax+1=0 có nghiệm thực thì: a) a2+(b-2)2 >3. b) . c) a2+b2 . d) a2+(b-2)2 . Bài 113: Nếu phương trình: x4+ax3+bx2+cx+1=0 có nghiệm thực thì: . Bài 114: Cho a,b,c là ba cạnh của một tam giác.CMR: . Bài 115: Nếu phương trình: (a+x)2+(b+y)2+(x+y)2=c2 có nghiệm thực thì: . Bài 116: a) Cho a,b,cvà a(a-1)+b(b-1)+c(c-1). CMR: a+b+c 4. b) Cho a,b,cvà a+b+c=6. CMR: a2+b2+c2 12. Bài 117: a) Cho a,b,cvà a2 +b2 +c2 =1. CMR: a+3b+5c . b) Cho x,yvà 36x2 +16y2 =9. Tìm Max,Min của: p=y-2x+5. c) Cho x,yvà x2 +y2 =1. Tìm Max A= . d) Cho x,y . Tìm Min f(x,y)=(x-2y+1)2+(2x+ay+5)2 tuỳ theo a . Bài 118: Cho a,b,c,dvà a2 +b2 +c2 +d2 =1. CMR: (t2+at+b)2+(t2+ct+d)2 (2t2+1)2 . Bài 119: Cho a,b,c,dvà CMR:. Bài 120: Cho a,b,c là ba cạnh của ABC vông tại A. CMR: an>bn+cn với n Bài 121: Cho a,b,c và a+b+c =1. CMR: a+b+2c4(1-a)(1-b)(1-c) Bài 122: Cho a,b,cThoả ab+bc+ca=4. CMR: a4+b4+c4 . Bài 123: Cho a,b,c là ba cạnh của ABC. CMR: a) b) Bài 124: Cho a,b,c là ba cạnh của ABC và a2+b2 c2. CMR: Bài 125: Cho x,y và . CMR: (3-x)(4-y)(2x+3y) Bài 126: Cho CMR: . Bài 127: Cho CMR: . Bài 128: Cho 6 sỗ,y,z,a,b,c không âm.CMR: . Bài 129: Cho: a1,a2,,an>0 và a1a2an=1. CMR: a1+a2++an. Với: n . Bài 130: Cho a,b,c>0 và a=b+c. CMR: . Bài 131: Cho CMR: . Bài 132: a) Cho: a,b,c>0 và a+b+c=1. CMR: . b) Cho: a1,a2,,an>0 và a1+a2++an=1. CMR: . Với: n. Bài 133: a) Cho CMR: . b) Cho: a1,a2,,an 0. CMR: . Với: n. Bài 134: a) Cho: a,b,c không âm.CMR: . b) Cho: a1,a2,,an 0. CMR: . Với: n. Bài 135: CMR: . Bài 136: Cho a,b,c và a+b+c=1. CMR: a) b) abc(a+b)(b+c)(c+a) . c) ab+bc+ca - abc . d) ab+bc+ca – 2abc . e) Bài 137: a) Cho x,y>0. Tìm Min f(x,y)= . b) Cho x,y,z >0. Tìm Min f(x,y,z)= . c) Cho x1,x2,,xn >0. Tìm Min f(x1,x2, ,xn)= . Bài 138: a) CMR: A=sin2xcosx. b) CMR: A=sinmxcosnx Với mọi . Bài 139: CMR: với mọi m < n Bài 140: CMR: với n. Bài 141: Cho tam giác ABC. CMR: a) R 2r. b) S [r(ra + rb + rc)+ra rb+rb rc+rc ra ] c) 4r.ra a2 . d) a2+b2+c2 . e) f) g) ha+hb+hc 9r. i) ra+rb+rc 9r. Bài 142: a) Cho a,b,c . CMR: . b) Tổng quát cho bài toán trên. Bài 143: a) Cho a,b,c và a2+b2+c2=1. CMR: . Bài 144: Cho a,b,c là 3 cạnh của ABC. CMR: a) . b) . c) . Bài 145: Với a,b,c,d > 0.CMR: . Bài 146: Cho a,b,c>0. Tìm Min S= . Bài 147: Cho a,b,c và a+b+c+d=1.Tìm Max S= Bài 148: Cho a,b>0 và a+b=1.CMR: a) b) Bài 149: Cho a,b,c>0 và a+b+c=1.CMR: a) b) . Bài 150: a) Cho a,bCMR: (a+b)(a3+b3)(a5+b5) 4(a9+b9). b) Cho a,bCMR: . Bài 151: Cho tam giác ABC. CMR: . Bài 152: a) Cho (a+c)(a+b+c)4a(a+b+c). b) Cho ai,Với: n .CMR: (1+a1++an)2 . c) Cho a,b,c,d,p,q và p2+q2-a2-b2-c2-d2>0.CMR: (p2-a2-b2)(q2-c2-d2) (pq-ac-bd)2. d) Cho ai,bi với i=; ai,bi và . CMR: e) Cho a,b .CMR: (a+b)2-ab+1 . f) Cho a,b,c,d .CMR: (a2 -b2)(c2 –d2) . g) Cho tam giác ABC, m,n và m+n=1 . CMR: . Bài 153: Cho a,b ;n .CMR: . Bài 154: Cho tam giác ABC. CMR: . Bài 155: a) Cho CMR: . b) Cho CMR: . Bài 156: Cho tam giác ABC. CMR: . Bài 157: Cho a,b,c và a+b+c . CMR: . Bài 158: Cho a,b,c>0 và .CMR: Bài 159: Cho a>b>0 và .CMR: Bài 160: a) Cho .CMR: . b) Cho .CMR: . e) Cho a,b,c và abc=1. CMR: Bài 161: a) Cho a,b,c.CMR: . b) Cho a,b,c,d.CMR: . c) Cho a,b,c0 và a+b+c=1.CMR: . Bài 162: Cho a,b,c,d>0. CMR: . Bài 163: Cho a,b,c>0 và a+b+c=1.CMR: ab+bc+ca > . Bài 164: Cho CMR: a) 2(a3+b3+c3)ab(a+b)+bc(b+c)+ca(c+a)6abc. b) 3(a3+b3+c3)(a+b+c)(ab+bc+ca). c) 3(a3+b3+c3)(a+b+c)(a2+b2+c2)9abc. d) 8(a3+b3+c3)3(a+b)(b+c)(c+a). Bài 165: Cho a,b>0 và a+b=1.CMR: . Bài 166: a) Cho a,b,c. CMR: a(a-b)(a-c) + b(b-c)(b-a) + c(c-a)(c-b) . b) Cho a,b,c. CMR: a6 + b6 + c6 a5b + b5c + c5a. Bài 167: Cho a,b,c . CMR: . Bài 168: a) Cho tam giác ABC. CMR: a4+b4+c4 16S2. b) Cho tam giác ABC. CMR: a2b(a-b) +b2c(b-c) +c2a(c-a) 0. Bài 169: a) Cho a1,a2,a3 CMR: . b) Cho a1,a2,,an CMR: . ứng dụng của đạo hàm vào BĐT,BPT,PHƯƠNG TRìNH A) Sử dụng miền giá trị. Để chứng minh B < f(x) < A Đặt y=f(x) xác định trên D Khi đó với mọi x thuộc D thì phương trình f(x) – y = 0 có nghiệm. Từ đó suy ra điều kiện: hay B < f(x) < A. VD1 CMR: với a > 0, a . VD2 CMR: với a . B) Sử dụng Định lý Lagrange. Nếu y=f(x) liên tục trên và có đạo hàm trên thì: Bài toán I: Chứng minh bài toán: vế(I)<vế(II)<vế(III) mà vế(II) có thể viết thành: PP: Chỉ ra y=f(x) liên tục trên và có đạo hàm trên thì: hay a<c<b thì vế(I)<vế(II)<vế(III) C) Sử dụng tính đơn điệu của hàm số. hàm số y=f(x) XĐ trên (a;b) nếu: *) thì hàm số không giảm trên (a;b) (số điểm có f,(x)=0 là môt số hữu hạn ) *) thì hàm số không tăng trên (a;b) (số điểm có f,(x)=0 là môt số hữu hạn ) *) thì hàm số không đổi trên (a;b) Bài toán II: Chứng minh bài toán: f(x)>0 PP: Tìm tập XĐ: D chỉ ra Tính f(a) chỉ ra f(a) Tính f,(x) và chỉ ra f,(x)>0 suy ra f(x)>f(a) D) Sử dụng Ymin;YMax của hàm số. Bài toán III: Chứng minh bài toán: f(x)0 PP: Tìm tập XĐ: D chỉ ra Tìm Ymin với x D1 Chứng tỏ từ đó suy ra Bài toán Tổng Quát: Để CM f(x) g(x) - Tìm fmin; gmax Chỉ ra fmin>gmax -Khi đó hay f(x)>g(x) E) Sử dụng tính chất của hàm số lồi,lõm(BĐT JENSEN). *) Hàm số y=f(x) có đạo hàm cấp 2 f,,(x)>0 thì ta có: Dấu = khi x1=x2=...=xn *) Hàm số y=f(x) có đạo hàm cấp 2 f,,(x)<0 thì ta có: Dấu = khi x1=x2=...=xn Bài toán IV: Để CM: với Hoặc Để CM: với PP: Chỉ ra hàm số y=f(x) trên (a;b) thỏa mãn: f,,(x)>0 hay f,,(x)<0 và Bài tập 1: CMR Bài tập 2: CMR Bài tập 3: CM các BĐT sau: a) với A,B,C la số đo các góc trong của 1 tam giác b) với 0<a<b c) d) Bài tập 4: CMR với n,e = Bài tập 5: CMR a) HD xét y=xn+(c-x)n với c>0 b) khi và chỉ khi với c) Nếu với thì d) với n,e = e) Bài 6: CMR nếu n là số tự nhiên chẵn và a >3 thì (n+1)xn+2-3(n+2)xn+1+an+2=0 VN Bài 7: a) a,b,c bất kỳ thỏa 4a+3b+3c=0 thì ax2+bx+c=0 có ít nhất một nghiệm thuộc (0;2) b) a,b,c bất kỳ thỏa 2a+3b+6c=0 thì ax2+bx+c=0 có ít nhất một nghiệm thuộc (0;1) c)m>0;a,b,c bất kỳ: thì ax2+bx+c=0 có ít nhất một nghiệm thuộc (0;1) d) CMR: với mọi a,b,c,d acos4x+bcos3x+ccos2x+dcosx=0 luôn có nghiệm thuộc Bài 8: Tìm m để a) x3-x2+18ax-2a=0; x3-3x2+m=0 có 3 nghiệm phân biệt b) x4-4x3+8x-m=0 có 4 nghiệm phân biệt c) có nghiệm Bài 9: Biện luận theo m số nghiệm của phương trình a) b) Bài 10: Nếu a0xn+a1xn-1+...+an-1x=0 có nghiệm dương x1 Thì na0xn-1+(n-1)a1xn-2+...+an-1=0 có nghiệm dương x2<x1 Bài 11: giải các phương trình sau: a) b) HD: f(x)=g(x) (1) XĐ trên D nếu c) d) HD: f(x)=a (1) XĐ trên D nếu Bài 12: CMR Với Bài 13: CMR: a) cho HD xét f,,(x)0=>f,(x) NB.. b) CMR: c) CMR Không có nghiệm âm HD xét f(x)==>f,,(x)<0 với nên f,(x) NB.. Bài 14: a) CMR: HD tìm LN,NN của: b) giải Bài 15: Với a,b,c>0 và a2+b2+c2=1 CMR: HD xét f(x)=x(1-x2) trên (0;1)=> f(x)=>... Bài 16: CMR: a) HD Xét f(x)=x(1+x)n= lấy đạo hàm hai vế và cho x=1 b) HD Xét f(x)=(1+x)n =...lấy đạo hàm bậc 2 hai vế và cho x=1 c) HD Xét f(x)=(1+x)n tìm f,(x)=.. f,(1)= f(x)= tìm f,(x)=.. f,(1)= => (1) Xét g(x)=x(1+x)n tìm g,(x)=.. g,(1)=.. g(x) = tìm g,(x)=.. g,(1)=.. => 2.1 (2) và do (k+1)k-k=k2 từ (1) và (2) => ĐPCM d) HD xét f(x)=n(x+1)n-1=>f(x)=((x+1)n),=(), và thay x=1.. e) HD xét f(x)=x(1+)n =>f,(x)= mặt khác f(x)==>f,(x)= với x=n-1 f) g) h) i) k) l) m) 1.1!+2.2!+3.3!++n.n!<(n+1)! HD: k.k!=(k+1)!-k!
Tài liệu đính kèm: