Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học môn Ngữ Văn

Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học môn Ngữ Văn

1. Đặc điểm môn Ngữ văn và PPDH Ngữ văn

 Gồm 3 phân môn: Văn học, Tiếng Việt và Làm văn. Có chung mục đích là giáo dục thẩm mĩ và rèn luyện cho HS các KN nghe, nói, đọc viết, nhưng có vị trí độc lập tương đối và PPDH đặc thù.

 Văn học

 Mục đích: giúp HS biết cách đọc để hiểu cho được giá trị của mỗi văn bản thể hiện qua cái hay, cái đẹp trong nội dung và hình thức thể hiện của văn bản đó. Cái hay, cái đẹp trong nội dung và hình thức thể hiện của văn bản là cái duy nhất không lặp lại, biểu hiện tối đa nhất chủ đề tư tưởng của tác phẩm.

 

ppt 18 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1455Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học môn Ngữ Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY  TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN11. Đặc điểm môn Ngữ văn và PPDH Ngữ văn 	Gồm 3 phân môn: Văn học, Tiếng Việt và Làm văn. Có chung mục đích là giáo dục thẩm mĩ và rèn luyện cho HS các KN nghe, nói, đọc viết, nhưng có vị trí độc lập tương đối và PPDH đặc thù.	Văn học	Mục đích: giúp HS biết cách đọc để hiểu cho được giá trị của mỗi văn bản thể hiện qua cái hay, cái đẹp trong nội dung và hình thức thể hiện của văn bản đó. Cái hay, cái đẹp trong nội dung và hình thức thể hiện của văn bản là cái duy nhất không lặp lại, biểu hiện tối đa nhất chủ đề tư tưởng của tác phẩm. 	2Đặc điểm môn Ngữ văn và PPDH Ngữ văn	Tiếng Việt	- Hình thành ở HS năng lực sử dụng thành thạo tiếng Việt với bốn kĩ năng cơ bản là: nghe, nói, đọc, viết.	- Giúp cho HS có những hiểu biết về ngôn ngữ Tiếng Việt, có ý thức sử dụng và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 	- Dạy Tiếng Việt thông qua:	+ Từ: nghĩa, từ loại, các phép tu từ, cấu tạo, chức năng, 	+ Câu: Các loại câu, dấu câu, các thành phần của câu, cách sử dụng và liên kết các câu, 	+ Đoạn văn: nhận thức về cách viết một đoạn văn, liên kết câu và liên kết đoạn văn,3Đặc điểm môn Ngữ văn và PPDH Ngữ văn	Làm văn 	- HS nhận biết các loại văn bản, đặc điểm, chức năng cách thức tạo lập văn bản theo từng loại thể. 	- Phân môn Làm văn Ở THCS: + Văn nghệ thuật (miêu tả, tự sự, biểu cảm) + Văn nghị luận (chính trị - xã hội, văn học)- Phân môn Làm văn chủ yếu mang tính thực hành, HS phải vận dụng những kiến thức văn học, tiếng Việt và kiến thức đời sống xã hội để tạo lập các loại văn bản dưới hình thức nói hoặc viết. 45LớpĐọc hiểu văn bảnTiếng ViệtLàm vănLớp 6Truyện dân gianTruyện ngắn hiện đạiKí, Văn bản nhật dụngThơ hiện đạiTừCâuVăn tự sựVăn miêu tảLớp 7Truyện ngắn hiện đạiCa dao, tục ngữThơ trung đạiVăn nghị luậnTừCâuVăn biểu cảmVăn nghị luận (chứng minh)Lớp 8Truyện hiện đại;Thơ cận đại, hiện đại,Kịch...TừCâuĐoạnVăn thuyết minhVăn bản tường trìnhLớp 9Truyện trung đại; Truyện, thơ, kịch hiện đại; văn bản nhật dụngTừLiên kết câuPhân tích và tổng hợpNghị luận văn họcNhững kiến thức NV cơ bản ở THCSSử DụNG BảN Đồ TƯ DUY TRONG MÔN NGữ VĂNNhững câu hỏi cần đặt ra là:	- BĐTD có phải là công cụ ghi chép vạn năng với mọi bài học? 	- BĐTD có thể vận dụng trong mọi trường hợp, mọi công đoạn của quá trình nhận thức? 	- Giáo viên có thể soạn bài dưới hình thức BĐTD? 	- Học sinh có thể ghi bài theo BĐTD? 	- Trong dạy học Ngữ văn, BĐTD dùng vào các trường hợp nào sẽ phát huy hiệu quả? 62. ĐịNH HƯớNG Sử DụNG BĐTD  TRONG DạY HọC NGữ VĂN2.1. Hệ thống hoá kiến thức - Kiến thức về từ72.1. Hệ thống hoá kiến thức - Kiến thức về câu82.1. Hệ thống hoá kiến thức - Kiến thức chung về môn Ngữ văn92.1. Hệ thống hoá kiến thức Có thể ở nhiều cấp độ khác nhau102.2. Sơ đồ hoá kiến thức (cả bài học)11122.2. Sơ đồ hoá kiến thức (cả bài học)132.2. Sơ đồ hoá kiến thức (cả bài học)2.2. Sơ đồ hoá kiến thức (một phần của bài học)- Nhân vật lão Hạc142.2. Sơ đồ hoá kiến thức (một phần của bài học)- Điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc15MộT VÀI LƯU Ý KHI Sử DụNG BĐTD TRONG DạY HọC NGữ VĂN	- Không nên quá cực đoan cho rằng BĐTD có thể giúp người học tất cả. Trên cơ sở những kiến thức được hệ thống hoá, sơ đồ hoá, người học còn phải biết thực hành ngôn ngữ bằng việc đọc, nói và viết. 	- Đối với văn bản nghị luận, việc sử dụng BĐTD hỗ trợ đọc hiểu các văn bản sẽ là thuận lợi. Nhưng với văn bản nghệ thuật, muốn dùng BĐTD để biểu hiện một văn bản, người học phải tìm ra mạch của văn đó (xét đơn thuần về mặt ý). 	16MộT VÀI LƯU Ý KHI Sử DụNG BĐTD TRONG DạY HọC NGữ VĂN	- BĐTD không tái hiện được cảm xúc, không chuyển tải hết sự tinh tuý trong cách dùng từ, đặt câu, trong nghệ thuật cấu trúc tác phẩm. Vì vậy, sử dụng BĐTD trong dạy học là cần thiết, nhưng phải tránh được sự suy diễn khô khan đẫn đến xã hội hoá dung tục tác phẩm.17Trần Nam Quỳnhnamquynhqn@gmail.comĐT: 0942560645 Địa chỉ phần mềm imindmap5:Địa chỉ phần mềm CDMINDMAP5Pro:

Tài liệu đính kèm:

  • pptBan do tu duy cho mon Ngu van.ppt