Phương trình các đường thẳng trong không gian

Phương trình các đường thẳng trong không gian

Bài 1. Trong không gian Oxyz cho A(1,-1,0) và B(1,2,-1).

a. Viết phương trình tham số của AB.

b. Viết phương trình chính tắc của AB

Bài 2.Trong không gian cho A(2,0,0); B(0,-3,0); C(0,0,4). Gọi OADB.CADB là hình hộp chữ nhật nhận OA,OB,OC làm ba kích thước. Viết phương trình tham số, phương trình chính tắc của

a. OD,CD.

b. DA,AB.

Bài 3. Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(2,3,1); B(4,1,-2); C(6,3,7); D(-5,4,8).

 Viết phương trình tham số, phương trình chính tắc.

a. Đường thẳng AG với G là trọng tâm tam giác ACD.

b. Viết phương trình đường thẳng chứa đường cao AH của tứ diện ABCD.

 

doc 2 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1194Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phương trình các đường thẳng trong không gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trung tâm luyện thi Đại học
 Khai Trí
Đường 33 – Hợp thành , Yờn thành, NA 
Tel: 0383.634.567 - 0979.123.369
 Phương trình đường thẳng trong không gian
Phương trình đường thẳng.
Bài 1. Trong không gian Oxyz cho A(1,-1,0) và B(1,2,-1). 
Viết phương trình tham số của AB.
Viết phương trình chính tắc của AB
Bài 2.Trong không gian cho A(2,0,0); B(0,-3,0); C(0,0,4). Gọi OADB.CA’D’B’ là hình hộp chữ nhật nhận OA,OB,OC làm ba kích thước. Viết phương trình tham số, phương trình chính tắc của 
OD’,CD’.
DA’,AB’.
Bài 3. Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(2,3,1); B(4,1,-2); C(6,3,7); D(-5,4,8).
 Viết phương trình tham số, phương trình chính tắc.
Đường thẳng AG với G là trọng tâm tam giác ACD.
Viết phương trình đường thẳng chứa đường cao AH của tứ diện ABCD.
Giao điểm của hai đường thẳng.
 Bài 4. Tìm giao điểm của hai đường thẳng sau.
Bài 5. Tìm giao điểm của hai đường thẳng
Bài 6. Tìm điều kiện để hai đường thẳng sau cắt nhau
 3. Giao của đường thẳng với mặt phẳng.
Bài 7. Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng d và mp(P).
Bài 8. Tìm điều kiện m để mp(P) cắt đường thẳng (d) tại điểm có hoành độ bằng 0
4 . Quan hệ song song.
Bài 9. Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua A(1;-3;3) và song song với giao tuyến của hai mp
(P) x-y-3z+2=0; (Q): 3x-y-2z+11=0.
Bài 10. Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua A(1,0,3) và song song với hai mặt phẳng (P): x-2y+z-5=0; (Q): 2x-y-z-7=0. 
Bài 11. (KD - 05) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho hai đường thẳng 
	d1: và 	d2: 
Chứng minh rằng d1 và d2 song song với nhau .Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa cảc hai đường thẳng d1 và d2 .
b)mặt phẳng toạ dộ Oxy cắt hai đường thẳng d1,d2 lần lượt tại các điểmA,B. Tính diện tích tam giác OAB ( O là gốc toạ độ).
Bài 12. (DBKD - 05)Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho hai đường thẳng 
	 và d2: 
Xét vị trí tương đối của d1 và d2.
Tìm toạ độ các điểm M thuộc d1 và N thuộc d2 sao cho đường thẳng MN song song với mặt phẳng (P) : x -y +z =0 và độ dai đoạn MN bằng .

Tài liệu đính kèm:

  • docph­uongtrinhduongthangtrongKG.doc