Câu 21:
Cho x (g) hỗn hợp hơi metanol và etanol đi qua ống chứa CuO nung nóng,
không có không khí. Các sản phẩm khí và hơi sinh ra đ−ợc dẫn đi qua những
bình chứa riêng rẽ H2SO4 đđ và KOH đđ. Sau thí nghiệm thấy z gam, bình
KOH (đ) tăng t gam. Biểu thức nào sau đây đúng:
A. z > t B. z C. z <>
D. x + y = z + t E. C và D đúng.
Câu 22:
Khi cho hơi etanol đi qua hỗn hợp xúc tác ZnO và MgO ở 400 - 500oC đ−ợc
butadien - 1,3. Khối l−ợng butadien thu đ−ợc từ 240 lít ancol 96% có khối
l−ợng riêng 0,8g/ml, hiệu suất phản ứng đạt 90% là:
A. 102 kg B. 95 kg C. 96,5 kg
D. 97,3 kg E. Kết quả khác.
1 Download Tài Liệu - Đề Thi Free Phạm Đức Bình - Lê Thị Tam Ph−ơng pháp giải Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Luyện Thi Đại Học 800 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Đủ Các Thể Loại • Các ph−ơng pháp giúp giải nhanh bài toán hoá học • H−ớng dẫn giải đáp chi tiết • Các bộ đề thi đề nghị • Nội dung phong phú 2 - - Download Tài Liệu - Đề Thi Free Phần I Hệ Thống Hoá Các Công Thức Quan Trọng Dùng Giải Toán Hoá Học * Số Avogađrô: N = 6,023 . 1023 * Khối l−ợng mol: MA = mA / nA mA: Khối l−ợng chất A nA: Số mol chất A * Phân tử l−ợng trung bình của 1 hỗn hợp (M) M = mhh hay M = M1n1 + M2n2 + ... = M1V1 + M2V2 + ... nhh n1 + n2 + ... V1 + V2 + ... mhh: Khối l−ợng hỗn hợp nhh: Số mol hỗn hợp. * Tỉ khối hơi (d) của chất A đối với chất B. (đo cùng điều kiện: V, T, P) dA/B = MA/MB = mA/mB * Khối l−ợng riêng D D = Khối l−ợng m/Thể tích V g/mol hoặc kg/lít. * Nồng độ phần trăm C% = mct . 100%/mdd mct: Khối l−ợng chất tan (gam) mdd: Khối l−ợng dung dịch = mct + mdm (g) * Nồng độ mol/lít: CM = nA (mol) Vdd (lít) * Quan hệ giữa C% và CM: CM = 10 . C% . D M * Nồng độ % thể tích (CV%) CV% = Vct . 100%/Vdd Vct: Thể tích chất tan (ml) Vdd: Thể tích dung dịch (ml) * Độ tan T của một chất là số gam chất đó khi tan trong 100g dung môi n−ớc tạo ra đ−ợc dung dịch bVo hoà: T = 100 . C% 100 - C% * Độ điện ly α: α = n/n0 3 n: Nồng độ mol chất điện ly bị phân ly hay số phân tử phân ly. n0: Nồng độ mol chất điện ly ban đầu hay tổng số phân tử hoà tan. * Số mol khí đo ở đktc: nkhí A = VA (lít)/22,4 n = Số hạt vi mô/N * Số mol khí đo ở điều kiện khác: (không chuẩn) nkhí A = P . V/R . T P: áp suất khí ở t°C (atm) V: Thể tích khí ở t°C (lít) T: Nhiệt độ tuyệt đối (°K) T = t° + 273 R: Hằng số lý t−ởng: R = 22,4/273 = 0,082 Hay: PV = nRT Ph−ơng trình Menđeleep - Claperon * Công thức tính tốc độ phản ứng: V = C1 - C2 = AC (mol/l.s) t t Trong đó: V: Tốc độ phản ứng C1: Nồng độ ban đầu của một chất tham gia phản ứng C2: Nồng độ của chất đó sau t giây (s) xảy ra phản ứng. Xét phản ứng: A + B = AB Ta có: V = K . | A| . | B | Trong đó: | A |: Nồng độ chất A (mol/l) | B |: Nồng độ của chất B (mol/l) K: Hằng số tốc độ (tuỳ thuộc vào mỗi phản ứng) Xét phản ứng: aA + bB ↔ cC + dD. Hằng số cân bằng: KCB = |C| c . |D|d |A|a . |B|b * Công thức dạng Faraday: m = (A/n) . (lt/F) m: Khối l−ợng chất thoát ra ở điện cực (gam) A: Khối l−ợng mol của chất đó n: Số electron trao đổi. Ví dụ: Cu2+ + 2e = Cu thì n = 2 và A = 64 2OH- - 4e = O2 ↑ + 4H + thì n = 4 và A = 32. t: Thời gian điện phân (giây, s) l: C−ờng độ dòng điện (ampe, A) F: Số Faraday (F = 96500). 4 Phần II Các Ph−ơng Pháp Giúp Giải Nhanh Bài Toán Hoá Học Nh− các em đV biết “Ph−ơng pháp là thầy của các thầy” (Talley Rand), việc nắm vững các ph−ơng pháp giải toán, cho phép ta giải nhanh chóng các bài toán phức tạp, đặc biệt là toán hoá học. Mặt khác thời gian làm bài thi trắc nghiệm rất ngắn, nh−ng số l−ợng bài thì rất nhiều, đòi hỏi các em phải nắm vững các bí quyết: Ph−ơng pháp giúp giải nhanh bài toán hoá học. VD: Hoà tan 6,2g hỗn hợp 2 kim loại kiềm trong n−ớc (lấy d−), thu đ−ợc 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng thu đ−ợc bao nhiêu gam chất rắn. Nếu ta dùng các ph−ơng pháp đại số thông th−ờng, đặt ẩn số, lập hệ ph−ơng trình thì sẽ mất nhiều thời gian và đôi khi kết cục không tìm ra đáp án cho bài toán. Sau đây chúng tôi lần l−ợt giới thiệu các ph−ơng pháp giúp giải nhanh các bài toán hoá học. 5 Tiết I. Giải bài toán trộn lẫn hai dd, hai chất bằng ph−ơng pháp đ−ờng chéo. Khi chộn lẫn 2 dd có nồng độ khác nhau hay trộn lẫn chất tan vào dd chứa chất tan đó, để tính đ−ợc nồng độ dd tạo thành ta có thể giải bằng nhiều cách khác nhau, nh−ng nhanh nhất vẫn là ph−ơng pháp đ−ờng chéo. Đó là giải bài toán trộn lẫn 2 dd bằng “Qui tắc trộn lẫn” hay “Sơ đồ đ−ờng chéo” thay cho phép tính đại số r−ờm rà, dài dòng. 1. Thí dụ tổng quát: Trộn lẫn 2 dd có khối l−ợng là m1 và m2, và có nồng độ % lần l−ợt là C1 và C2 (giả sử C1 < C2). Dung dịch thu đ−ợc phải có khối l−ợng m = m1 + m2 và có nồng độ C với C1 < C < C2 Theo công thức tính nồng độ %: C1% = a1.100%/m1 (a1 là khối l−ợng chất tan trong dd C1) C2% = a2.100%/m2 (a2 là khối l−ợng chất tan trong dd C2) Nồng độ % trong dd tạo thành là: C% = (a1 + a2).100%/(m1 + m2) Thay các giá trị a1 và a2 ta có: C = (m1C1 + m2C2)/(m1 + m2) → m1C + m2C = m1C1 + m2C2 → m1(C - C1) = m2(C2 - C) hay m1/m2 = (C2 - C)/(C - C1) * Nếu C là nồng độ phần trăm thể tích, bằng cách giải t−ơng tự, ta thu đ−ợc hệ thức t−ơng tự: V1/V2 = (C2 - C)/(C - C1) Trong đó V1 là thể tích dd có nồng độ C1 V2 là thể tích dd có nồng độ C2 Dựa vào tỉ lệ thức trên cho ta lập sơ đồ đ−ờng chéo: C2 C - C1 C C1 C2 - C hay cụ thể hơn ta có: Nồng độ % của Khối l−ợng dd dd đặc hơn đậm đặc hơn C2 C - C1 Nồng độ % của C dd cần pha chế C1 C2 - C Nồng độ % của Khối l−ợng dd dd loVng hơn loVng hơn 6 Tỉ lệ khối l−ợng phải lấy = C2 - C để pha chế dd mới C - C1 2. Các thí dụ cụ thể: Thí dụ 1: Một dd HCl nồng độ 45% và một dd HCl khác có nồng độ 15%. Cần phải pha chế theo tỉ lệ nào về khối l−ợng giữa 2 dd trên để có một dd mới có nồng độ 20%. Thí dụ 2: Hoà tan bao nhiêu gam KOH nguyên chất vào 1200 g dd KOH 12% để có dd KOH 20%. Thí dụ 3: Tìm l−ợng n−ớc nguyên chất cần thêm vào 1 lít dd H2SO4 98% để đ−ợc dd mới có nồng độ 10%. Thí dụ 4: Cần bao nhiêu lít H2SO4 có tỉ khối d = 1,84 và bao nhiêu lít n−ớc cất để pha thành 10 lít dd H2SO4 có d = 1,28. Thí dụ 5: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4 . 5H2O và bao nhiêu gam dd CuSO4 8% để điều chế 280 gam dd CuSO4 16%. Thí dụ 6: Cần hoà tan 200g SO3 vào bao nhiêu gam dd H2SO4 49% để có dd H2SO4 78,4%. Thí dụ 7: Cần lấy bao nhiêu lít H2 và CO để điều chế 26 lít hỗn hợp H2 và CO có tỉ khối hơi đối metan bằng 1,5. Thí dụ 8: Cần trộn 2 thể tích metan với một thể tích đồng đẳng nào của metan để thu đ−ợc hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 15. Thí dụ 9: Hoà tan 4,59 gam Al bằng dd HNO3 thu đ−ợc hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 46,75. Tính thể tích mỗi khí. Thí dụ 10: A là quặng hematit chứa 60% Fe2O3. B là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Cần trộn quặng A và B theo tỉ lệ khối l−ợng nh− thế nào để đ−ợc quặng C, mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế đ−ợc 0,5 tấn gang chứa 4% cácbon. 7 Tiết II. Ph−ơng pháp bảo toàn khối l−ợng. áp dụng định luật bảo toàn khối l−ợng (ĐLBTKL) “Tổng khối l−ợng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối l−ợng các sản phẩm” cho ta giải một cách đơn giản, mau lẹ các bài toán phức tạp. Thí dụ 1: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etilen glicol và 0,2 mol chất X. Để đốt cháy hỗn hợp A cần 21,28lít O2 (ở đktc) và thu đ−ợc 35,2g CO2 và 19,8g H2O. Tính khối l−ợng phân tử X. Thí dụ 2: Hoà tan 10g hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hoá trị 2 và 3 bằng dd HCl ta thu đ−ợc dd A và 0,672 lít khí bay ra (đó ở đktc). Hỏi cô cạn dd A thì thu đ−ợc bao nhiêu gam muối khan? Thí dụ 3: Đun dd chứa 10g xút và 20g chất béo. Sau khi kết thúc phản ứng xà phòng hoá, lấy 1/10 dd thu đ−ợc đem trung hoà bằng dd HCl 0,2M thấy tốn hết 90ml dd axit. 1. Tính l−ợng xút cần để xà phòng hoá 1 tấn chất béo. 2. Từ 1 tấn chất béo có thể điều chế đ−ợc bao nhiêu glixerin và xà phòng nguyên chất? 3. Tính M của các axit trong thành phần chất béo. 8 Tiết III. Ph−ơng pháp phân tử l−ợng Trung bình: (PTLTB, M). Cho phép áp dụng giải nhiều bài toán khác nhau, đặc biệt áp dụng chuyển bài toán hỗn hợp thành bài toán một chất rất đơn giản, cho ta giải rất nhanh chóng. Công thức tính: M = ahh (số gam hỗn hợp) nhh (số mol hỗn hợp) Thí dụ 1: Hoà tan 2,84g hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 bằng dd HCl thấy bay ra 672 cm3 khí CO2 (ở đktc). Tính % khối l−ợng mỗi muối trong hỗn hợp đầu. Thí dụ 2: Trong thiên nhiên đồng kim loại chứa 2 loại 6329Cu và 65 29Cu. Nguyên tử l−ợng (số khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị) của đồng là 64,4. Tính thành phần % số l−ợng mỗi loại đồng vị. Thí dụ 3: Có 100g dd 23% của một axit hữu cơ no đơn chức (ddA). Thêm vào dd A 30g một axit đồng đẳng liên tiếp ta thu đ−ợc dd B. Lấy 1/10 dd B đem trung hoà bằng dd xút (dd đV trung hoà gọi là dd C). 1. Tính nồng độ % của các axit trong dd B. 2. Xác định công thức phân tử của các axit. 3. Cô cạn dd C thì thu đ−ợc bao nhiêu gam muối khan. Vậy phải có một axit có phân tử l−ợng nhỏ hơn 53. Axit duy nhất thoả mVn điều kiện đó là axit HCOOH (M = 46) và axit thứ hai có phân tử l−ợng lớn hơn 53 và là đồng đẳng kế tiếp. Đó là axit CH3 - COOH (M = 60). 9 Tiết IV. Ph−ơng pháp số nguyên tử trung bình (n). áp dụng giải nhiều bài toán khác nhau đặc biệt tìm công thức phân tử 2 đồng đẳng kế tiếp hoặc 2 đồng đẳng bất kỳ, t−ơng tự ph−ơng pháp M, cho phép chuyển bài toán hỗn hợp thành bài toán một chất. Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm 2 hiđro cacbon đồng đẳng liên tiếp ng−ời ta thu đ−ợc 20,16 lít CO2 (đktc) và 19,8g H2O. Xác định công thức phân tử của 2 hiđro và tính thành phần % theo số mol của mỗi chất. Thí dụ 2: Đốt cháy 3,075g hỗn hợp 2 r−ợu đồng đẳng của r−ợu metylic và cho sản phẩm lần l−ợt đi qua bình một đựng H2SO4 đặc và bình hai đựng KOH rắn. Tính khối l−ợng các bình tăng lên, biết rằng nếu cho l−ợng r−ợu trên tác dụng với natri thấy bay ra 0,672 lít hiđro (ở đktc). Lập công thức phân tử 2 r−ợu. Thí dụ 3: Để trung hoà a gam hỗn hợp 2 axit đồng đẳng liên tiếp của axitfomic cần dùng 100ml dd NaOH 0,3M. Mặt khác đem đốt cháy a gam hỗn hợp axit đó và cho sản phẩm lần l−ợt đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH. Sau khi kết thúc thí nghiệm ng−ời ta nhận thấy khối l−ợng bình 2 tăng lên nhiều hơn khối l−ợng bình 1 là 3,64 gam. Xác định CTPT của các axit. 10 Tiết V. Ph−ơng pháp tăng giảm khối l−ợng. Dựa vào sự tăng giảm khối l−ợng khi chuyển từ chất này sang chất khác để định khối l−ợng một hỗn hợp hay một chất. Thí dụ 1: Có 1 lít dd Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M. Cho 43g hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dd đó. Sau khi các phản ứng kết thúc thu đ−ợc 39,7g kết tủa A. Tính % khối l−ợng các chất trong A. Thí dụ 2: Hoà tan 10g hỗn hợp 2 muối XCO3 và Y2(CO3)3 bằng dd HCl ta thu đ−ợc dd A và 0,672 lít khí bay ra (ở đktc). Hỏi cô cạn dd A thì thu đ−ợc bao nhiêu gam muối khan? Thí dụ 3: Nhúng một thanh nhôm nặng 50g vào 400ml dd CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38g. Tính khối l−ợng Cu thoát ra và nồng độ các chất trong dd sau phản ứng, giả sử tất cả Cu thoát ra bám vào thanh nhôm. Thí dụ 4: Hoà tan hoàn toàn 10g hỗn hợp 2 kim loại trong dd d−, thấy tạo ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng, thu đ−ợc bao nhiêu gam muối khan. 11 Tiết VI. Ph−ơng pháp biện luận để lập công thức phân tử (CTPT). Có nhiều bài toán không đủ các số liệu để lập CTPT. Vì thế phải biện luận để xét các cặp nghiệm số phù hợp với đầu bài, từ đó ... ệm lạnh của n−ớc là k = 1,85. Công thức phân tử của gluxit đó là: A. C12H22O11 B. C6H14O6 C. (C6H10O5) D. C6H12O6 E. Tất cả đều sai. Câu 16: Cho hợp chất C4H6O2, tìm phát biểu sai: A. C4H6O2 có thể là một axit hay este đơn chức mạch hở ch−a no có một liên kết π ở mạch C. B. C4H6O2 có thể là axit hay este dơn chức 1 vòng no. C. C4H6O2 có thể là anđehit hay xeton 2 chức mạch hở ch−a no có 2 liên kết πở mạch cacbon. D. C4H6O2 có thể là một r−ợu 2 chức không no có một liên kết 3 o mạch C. E. Trong A, B, C, D có một câu sai. Câu 17: Co 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ bị mất nhVn: benzen, r−ợu etylic, dd phenol và dd CH3COOH. Để nhận biết đ−ợc 4 chất đó, ta có thể dùng các thuốc thử nào sau đây: A. Na2CO3, n−ớc brôm và natri. B. Quỳ tím, n−ớc brôm và NaOH. C. Quỳ tím, n−ớc brôm và K2CO3. D. Cả A, B, C đều đúng. E. Cả 4 câu trên đều sai. Câu 18: Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 150 ml dd NaOH 1M. Khối l−ợng (gam) hỗn hợp muối tạo ra sẽ là: A. 4,2 B. 5,3 C. 8,4 D. 9,5 E. Tất cả đều sai. Câu 19: Cho hỗn hợp gồm 3 muối CaCO3, BaCO3, MgCO3 vào trong dd H2SO4, ta 154 thấy thoát ra khí CO2 và đ−ợc chất rắn X. Nung X, lại thấy thoát ra khí CO2. Vậy: A. X là hỗn hợp BaCO3, CaCO3 d− và BaSO4. B. X là hỗn hợp gồm BaSO4 và muối cacbonat d− không xác định đ−ợc. C. X là 3 muối cacbonat còn d−. D. X là MgCO3 và BaSO4. E. Tất cả đều sai. Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hoá: X + CH3COOH xt X2 X2 +H2O Y1 + Y2 OH- Y2 + H2SO4 → CH3COOH + ... Y2 + Ag2O NH3 Ag↓ + ... Vậy X là: A. Na2CO3 B. CH ≡ CH C. C2H5OH D. CH2 = CH2 E. CH3OH. Câu 21: Điện phân muối clorua kim loại ở trạng thái nóng chảy. Sau thời gian ta thấy ở catốt có 2,74g kim loại và ở anot có 448 ml khí (đktc). Vậy công thức của muối clorua là: A. CaCl2 B. NaCl C. KCl D. BaCl2 E. MgCl2 Câu 22: Một hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo: CH3 Cl Cl Cl - C - CH - CH - CH - C - CH3 Cl OH CH2 - CH3 CH3 Nếu lấy nhóm chức chính là nhóm - OH thì tên quốc tế của hợp chất sẽ là: A. 2,3, 5,5 tetra cloro 2 metyl henanol - 5. B. 2,3, 5,5 tetra cloro 2,6 đi metyl 4 etyl henanol - 5. C. 2,2, 5,6 tetra cloro 6 metyl 4 etyl heptanol - 3. D. 2,2, 5,6 tricloro 3 metyl 4 etyl henanol - 3. E. Tất cả đều sai. Câu 23: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C8H8O2 có các tính chất sai: - X + NaOH → 2 muối hữu cơ x1 và x2 - X + NaHSO3 → 1 muối trung tính - X có phản ứng tráng g−ơng Vậy công thức cấu tạo của X có thể là: 155 A. H - C - O - CH2 – O B. CH3 – - O - C - H O CH3 C. O - C - H O D. O - C - H CH3 E. Cả B, C, D đều đúng. Câu 24: Oxy hoá hữu hạn hỗn hợp A đến phản ứng hoàn toàn ta thu đ−ợc hỗn hợp A1. Cho A1 tác dụng với AgNO3/NH3 ta thấy không có kết tủa. Vậy công thức cấu tạo của 2 chất trong A có thể là: A. CH3 - O - CH3; CH3 - CH - CH3 OH CH3 B. CH3 - CH - CH2 - CH3; CH3 - C - CH2 - CH3 OH OH C. CH2 = CH2 - CH - CH3; CH3 - CH = CH - CH - CH3 OH OH CH3 D. CH3 - CH2 - CH - CH3; CH3 - CH - CH OH OH CH3 E. Cả B và D đều đúng. Câu 25: Hỗn hợp X gồm H2 và nhiều hiđrocacbon d− có thể tích 4,48 lít (đktc) cho hỗn hợp qua Ni nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta thấy còn lại 3,56 lít hỗn hợp Y có tỉ khối hơi đối với H2 là 18. Khối l−ợng (gam) H2 có trong X là: A. 0,15 B. 0,1 C. 0,36 D. 0,72 E. Không xác định đ−ợc. Câu 26: Đun 0,875g lòng trắng trứng với dd NaOH đậm đặc, chất khí thoát ra có muối khan và đ−ợc hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dd H2SO4 0,2M. Sau đó ta 156 phải dùng 70 ml dd NaOH 1M để trung hoà hết l−ợng axit d−. Vậy hàm l−ợng (%) N có trong lòng trắng trứng là: A. 14 B. 15 C. 18 D. 24 E. Kết quả khác. Câu 27: Tìm phát biểu sai khi nói về pin và bình điện phân dd muối. A. Pin và bình điện phân đều có anot và catot, giữa anot và catôt là dd chất điện li. B. Các phản ứng xảy ra ở các điện cực đều là phản ứng oxi hoá khử. C. Pin biến đổi hoá năng thành điện năng, còn bình điện phân thì ng−ợc lại. D. Trong quá trình sử dụng, catot của pin sẽ bị ăn mòn còn trong bình điện phân thì anot có thể bị ăn mòn. E. Các câu trên chỉ có 1 câu sai. Câu 28: Cấu hình electron của ion có lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p6. HVy viết cấu hình electron của nguyên tử tạo ra ion đó: A. 2s22s22p63s1 B. 1s22s22p63s2 C. 1s22s22p62s23p1 D. 1s22s22p5 E. Tất cả đều đúng. Câu 29: Tỉ khối của hỗn hợp khí gồm 2 khí C3H8 và C4H10 so với hiđro bằng 25,5. Thể tích oxi (ở đktc) cần đốt cháy 10 lít hỗn hợp khí trên (ở đktc) là (lít): A. 57,5 B. 55,6 C. 43,5 D. 67,5 E. Kết quả khác. Câu 30: L−ợng dd NaOH 10% cần thiết để khi thêm vào 40g natri oxit để thu đ−ợc dd NaOH 20% là (g). A. 436,12 B. 109,03 C. 80 D. 90 E. Kết quả khác. 157 Bộ đề 6 Thời gian làm bài 50 phút Câu 1: Một dd chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol HCO3 - và d mol Cl-. Hệ thức liên lạc giữa a, b, c, d đ−ợc xác định là: A. 2a + 2b = c + d B. a + 2b = c + d C. a - 2b = c + d D. 2a + b = c + d E. a + 2b = c + 2d. Câu 2: Biết nhiệt l−ợng toả ra khi đốt cháy 1 mol ankan CnH2n+2 đ−ợc tính theo công thức: Q = (221,5 + 662,5n) KJ. Nhiệt l−ợng toả ra khi đốt cháy 1 thể tích hơi xăng gồm 1 mol C6H14 và 1,5 mol C5H12 là (KJ). A. 9497,5 B. 6575,6 C. 8567,6 D. 9375,5 E. Kết quả khác. Câu 3: Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dd chứa a mol NaOH; pH của dd thu đ−ợc là: A. > 7 B. < 7 C. = 7 D. ≥ 7 E. ≤ 7. Câu 4: Trong 1 bình kín dung tích không đổi có chứa a mol O2, 2a mol SO2 (có mặt V/2 O5 ở t oC, P). Nung nóng 1 thời gian, sau đó đ−a về nhiệt độ toC. Biết ở toC các chất đều ở thể khí và hiệu suất h < 1. Khối l−ợng riêng của hỗn hợp khí sau phản ứng là (ở đktc) A. 50/7(3-h) B. 30/7(3-h) C. 5/7(3-h) D. 27/5(3-h) E. Kết quả khác. Câu 5: Trong số các dd sau: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NaHSO4, NH4Cl. Dung dịch nào có pH < 7. A, Na2CO3, KCl B. NH4Cl, CH3COONa C. NH4Cl, NaHSO4 D. NH4Cl, Na2CO3 E. CH3COONa, KCl. Câu 6: Nhóm thế có sẵn trên nhVn benzen định h−ớng phản ứng thế vào vị trí octo và para là: A. - OH, NH2 B. - COOH, SO2 C. - OH, NH2, OR, - R(ANKYL), - X D. - R, - NO2 E. - NH2, - COOH. Câu 7: Cần pha loVng dd có pH = 3 thể tích là V thành dd có pH = 4, thể tích n−ớc cần thêm là: A. 1 V B. 9 V C. 3 V D. 10 V E. Kết quả khác. 158 Câu 8: Các axit đ−ợc sắp xếp theo độ mạnh tăng dần là: A. H2SO4, HClO4, H3PO4, HClO B. HClO, H3PO4, H2SO4, HClO4 C. HClO4, H2SO4, HClO, H3PO4 D. H3PO4, HClO, HClO4, H2SO4 E. HClO4, H2SO4, H3PO4, HClO. Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai: A. Ph−ơng trình nhiệt hoá học X là ph−ơng trình hoá học có ghi kèm thêm năng l−ợng toả ra hay thu vào của phản ứng đó. B. Phản ứng toả nhiệt là phản ứng toả ra năng l−ợng (Q 0). C. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng l−ợng. D. Hiệu ứng của phản ứng bằng tổng nhiệt tạo thành các sản phẩm trừ tổng nhiệt tạo thành các chất tham gia. E. Nhiệt tạo thành của đơn chất đ−ợc qui −ớc bằng 0. Câu 10: Cho 4 hợp chất hữu cơ A: CxHx; B: CxH2y; C: CyH2y; D: C2xH2y. Tổng khối l−ợng phân tử của chúng là 280 đvC. Công thức phân tử của chúng lần l−ợt theo thứ tự trên là: A. C4H4, C4H10, C5H10, C8H10 B. C4H10, C4H4, C5H10, C8H10 C. C4H10, C4H4, C8H10, C5H10 D. C4H4, C5H10, C8H10, C4H10 E. C8H10, C5H10, C4H4, C4H10. • Đốt cháy hoàn toàn 6,8 g một chất thì thu đ−ợc 12,8 g SO2 và 3,6 g H2O. Câu 11: Công thức phân tử chất đó là: A. NaHS B. H2S C. NaHSO4 D. NaHSO3 E. HS. Câu 12: Khí SO2 sinh ra đ−ợc hấp thụ bởi 50 ml dd NaOH 25% (d = 1,28). Nồng độ % muối trong dd thu đ−ợc là: A. 32,8 B. 25,5 C. 31,5 D. 35,5 E. Kết quả khác. Câu 13: Tỉ khối của dd H2SO4 60% là 1,503. Nồng độ mol/ lít của axit này là: A. 2,0 B. 9,2 C. 8,5 D. 6,7 E. Kết quả khác. Câu 14: Cho 1040 g dd BaCl2 10% vào 200 g dd H2SO4. Lọc để tách bỏ kết tủa. Để trung hoà n−ớc lọc ng−ời ta phải dùng 250 ml dd NaOH 25%, d = 1,28. Nồng độ % của dd H2SO4 ban đầu là: A. 54,6 B. 73,5 C. 27,8 D. 95,5 E. Kết quả khác. Câu 15: Số phân tử CO2 trong 22 g CO2 là: A. 0,5 B. 44 C. 3,01 . 1023 D. 6,02 . 1023 E. 9,03 . 1023. 159 Câu 16: Khối l−ợng phân tử của 0,25 g khí chiếm thể tích 100 ml ở 25oC và 2,5 atm là: A. 24,4 B. 22,4 C. 4,48 D. 2,24 E. Kết quả khác. Câu 17: Dung dịch A có nồng độ ion OH- là 1,4 . 10-4 M, thì nồng độ ion H3O + trong A là: A. 10-10 B. 1,8 . 10-10 C. 7,2 . 10-11 D. 7 . 10-7 E. Kết quả khác. Câu 18: Các cặp chất thù hình là: A. H2O; O2O B. O2; O3 C. S dẻo; S tinh thể D. FeO; Fe3O4 E. B, C. Câu 19: Khi Urani phân huỷ bởi phản ứng: 23892U → 23 90Th + ? bức xạ Loại bức xạ đ−ợc thoát ra là: A. Beta β B. Alpha α C. Gamma γ D. α, β E. α, β. Câu 20: Dung dịch A chứa a mol Na+, b mol NH4 +, c mol SO4 2- (không kể các ion H+ và OH- của n−ớc). Nếu thêm (c + d + e) mol Ba(OH)2 vào dd A, đun nóng sẽ thu đ−ợc kết tủa B. Tổng số mol các muối trong B gồm: A. (e + c + d) B. (c + d) C. ê + d) D. (2c + d) E. Kết quả khác. Câu 21: Nguồn H2 trong phản ứng tổng hợp NH3 đ−ợc lấy từ hỗn hợp khi than −ớt (H2 + CO). Sự hiện diện của CO làm hỏng xúc tác phản ứng N2 + 3H2 = 2NH3. Để loại trừ CO ng−ời ta dùng: A. I2O5 B. V2O5 C. C D. Al E. Tất cả đều đúng. Câu 22: Các chất l−ỡng tính là: A. NaHCO3, Al2O3 B. Al(OH)3, H2ZnO2 C. HCrO2 . H2O D. Be(OH)2 E. Tất cả đều đúng. Câu 23: Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc ở 170 oC thì khi sinh ra có lẫn SO2. Hoá chất nào sau đây đ−ợc dùng để loại bỏ SO2 ra khỏi hỗn hợp sản phẩm khí. A. KMnO4 (dung dịch) B. Br2 dung dịch C. KOH (dung dịch) D. K2CO3 (dung dịch) E. Tất cả đều đúng. Câu 24: 160 Phát biểu nào sau đây không luôn luôn đúng: 1. Nguyên tử cacbon trong các ankan đều ở trạng thái hoá sp3, chỉ tạo ra liên kết σ. Vì vậy mạch cacbon trong phân tử đồng đẳng propan trở đi không phải là đ−ờng thẳng mà là đ−ợc gấp khúc (zich zăc). 2. Góc liên kết trong phân tử CH4 và 109A28’. 3. Hỗn hợp phản ứng Clo và ankan cần đ−ợc chiếu sáng hoặc đun nóng để liên kết cộng hoá trị không cực trong phân tử Cl2 bị phân cắt thành hai nguyên tử theo b−ớc khơi mào phản ứng: Cl - Cl ánh sáng Cl* + Cl* 4. B−ớc tắt mạch trong cơ chế phản ứng thế Clo vào ankan là: CHCl3 + Cl2 → CCl4 + HCl A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) E. Tất cả đều sai. Câu 25: Trong tự nhiên hiđro có 3 đồng vị 11H, 2 1H, 3 1H và oxi có 3 đồng vị 16 8O, 17 8O, 18 8O. Số loại phân tử H2O có thể đ−ợc tạo thành là: A. 12 B. 16 C. 6 D. 15 E. Kết quả khác. 161 Mục Lục Phần I Hệ thống hoá các công thức Quan trọng dùng giải toán hoá học 5 Phân II Các ph−ơng pháp giúp Giải nhanh bài toán hoá học 9 Các chú ý quan trọng Khi giải toán hoá học 42 Phần III Bài tập trắc nghiệm 47 Ch−ơng I Bài tập trắc nghiệm hoá đại c−ơng 47 Ch−ơng II Bài tập trắc nghiệm hoá vô cơ 141 Ch−ơng III Bài tập trắc nghiêm hoá hữu cơ 227 Phần IV Các bộ đề thi đề nghị 389 Bộ đề 1 389 Bộ đề 2 394 Bộ đề 3 399 Bộ đề 4 404 Bộ đề 5 410 Bộ đề 6 419 Download Tài Liệu - Đề Thi Free
Tài liệu đính kèm: