Phân tích Nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ

Phân tích Nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ

1.Nhân vật Mị.

a/ Mị trước khi đi làm dâu:

Mị là một cô gái đẹp, tài hoa, cần cù lao động, giỏi giang trong công việc.

Là một người con hiếu thảo.

Và là một người khao khát yêu tự do, muốn làm chủ cuộc đời mình.

-> Lẽ ra Mị phải được sống ấm êm hạnh phúc.

b/ Mị- những ngày làm dâu:

-Mị, lầm lũi, im lìm ngồi bên tảng đá -> Cách giới thiệu gây được ấn tượng về sự tương phản giữa

hoàn cảnh, số phận của Mị với gia đình nhà Pátra.

Khi mới bị bắt về làm dâu:

- Đau đớn, uất ức đêm nào cũng khóc.

-Và phản ứng quyết liệt : hái lá ngón có ý định tự tử.

Mị rất yêu tự do ! chấp nhận thân phận nô lệ

pdf 5 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phân tích Nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.Nhân vật Mị. 
a/ Mị trước khi đi làm dâu: 
Mị là một cô gái đẹp, tài hoa, cần cù lao động, giỏi giang trong công việc. 
Là một người con hiếu thảo. 
Và là một người khao khát yêu tự do, muốn làm chủ cuộc đời mình. 
-> Lẽ ra Mị phải được sống ấm êm hạnh phúc. 
b/ Mị- những ngày làm dâu: 
-Mị, lầm lũi, im lìm ngồi bên tảng đá-> Cách giới thiệu gây được ấn tượng về sự tương phản giữa 
hoàn cảnh, số phận của Mị với gia đình nhà Pátra. 
Khi mới bị bắt về làm dâu: 
- Đau đớn, uất ức đêm nào cũng khóc. 
-Và phản ứng quyết liệt : hái lá ngón có ý định tự tử. 
Mị rất yêu tự do ! chấp nhận thân phận nô lệ 
-Pátra lợi dụng thần quyền , đầu độc, áp chế tinh thần 
-Bắt Mị làm việc quần quật quanh năm suốt tháng 
-Cha con Patra chà đạp nhân phẩm, không coi Mị là người 
-> Mị là nạn nhân đau đớn nhất, tiêu biểu cho số phận bất hạnh của những người phụ nữ nghèo khổ 
trong xã hội phong kiến miền núi xưa 
-Một số thủ pháp nghệ thuật miêu tả Mị: 
Tương phản đối lập giữa 
Hoàn cảnh >< số phận nhân vật 
Nhà Patra giàu có >< cô Mị buồn rười rượi 
Buồng ở chật hẹp của Mị >< thoáng đãng ở bên ngoài 
So sánh ẩn dụ : 
Mị  không bằng con trâu con ngựa 
Mị là con trâu, con ngựa 
Mị lùi lũi như con rùa 
 -> Kiếp người của Mị như kiếp “súc nô” không hơn không kém. 
c- Sự trỗi dậy của Mị : 
Trong đêm tình mùa xuân 
Lần 1: -Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi, nhẩm thầm bài hát. 
Lần 2: Mị uống rượu say lịm– Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng, M thấy phơi phới, chợt 
nhận ra mình còn trẻ, muốn đi chơi 
Lần 3: Giục giã Mị phải đi chơi: Ti ếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường, trong đầu M 
đang rập rờn tiếng sáo. 
Lần 4: – Bị Asử trói đứng ở góc nhà: Không biết mình bị trói, M vẫn nghe tiếng sáo. 
Lần 5: tiếng sáo rất xahơi rượu còn nồng nàntiếng chân ngựa đ ạp vào vách - Về với thực tại, 
Mị nghĩ mình không bằng con ngựa 
Lần 6: “Hơi rượu tỏa. Tiếng sáo. Tiếng chó sủa xa xa.” – M nh ận ra nỗi đau đớn vì bị trói Mị đã 
tỉnh táo và ý thức được rằng mình là con người. 
-> Tình huống này cho ta thấy lòng ham yêu, ham sống, và khát vọng sống đang lần lần thức dậy từ 
trong sâu thẳm đống tro tàn giá lạnh của cõi lòng người đàn bà lầm lũi ấy. Quả là sức sống, khát 
vọng sống của con người thật kì diệu ! 
*Mị trong đêm đông cứu Aphủ : 
Diễn biến tâm trạng của Mị : 
Ban đầu : M dửng dưng lạnh lùng, thản nhiên hơ tay một cách vô cảm. Khi thấy “dòng nước mắt lấp 
lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại” của APhủ. Mị liên hệ bản thân, đồng cảm, thương cảm. 
Mị quyết định cởi trói cho AP và chạy theo AP để tự giải thoát cho mình. 
=>Tóm lại : 
Bản chất Mị là cô gái có đời sống nội tâm phong phú, có ý thức phản kháng bất công. Ẩn chứa bên 
trong sự câm lặng ấy là lòng ham sống mãnh liệt, là niềm khát khao được sống trong tự do, trong yêu 
thương. 
Qua nhân vật này, tư tưởng nhân đạo của tác phẩm được bộc lộ khá sâu sắc : 
- Cảm thông với nỗi bất hạnh của Mị. 
-Phát hiện và miêu tả sức sống tiềm ẩn trong Mị. 
-Lên án bản chất vô nhân tính của bọn thống trị. 
2- Nhân vật Aphủ: 
Mị và Aphủ giống nhau ở chỗ : 
- đều là nạn nhân của chế độ phong kiến miền núi. 
-đều nếm trải những cay đắng, tủi cực của kiếp sống nô lệ. 
- đều khao khát yêu tự do. 
*Cảnh xử kiện: 
Trong khói thuốc phiện, trong mưa đòn, và trong tiếng chửi bới 
Cách xử kiện : 
dùng quân quyền tuyệt đối. 
dùng thần quyền tuyệt đối. 
Đó là những tập tục dã man, và là bản chất tàn bạo của chế độ phong kiến miền núi. 
3.Tràng: 
Tràng vốn là người có ngoại hình xoàng xĩnh , cách nói năng thô kệch, cộc cằn, nhà nghèo 
sống ở xóm ngụ cư . Nhưng anh có tấm lòng nhân hậu ,cưu mang người vợ nhặt , giúp người 
phụ nữ sống chủ yếu là “trong lòng hắn chỉ còn tình nghĩa giữa hắn với người đàn bà đi bên. 
Một cái gì mới mẻ, lạ lắm, chưa từng thấy ở người đàn ông nghèo khổ ấy”. . 
*Cuộc sống của Tràng sau khi nhặt được vợ: 
- Ban đầu thấy lo sợ, nhưng khát vọng về một mái ấm gia đình, một cuộc sống hạnh phúc bừng 
dậy mãnh liệt: Tràng quên đói khát, cả chết chóc đang đe doạ.(nét mặt: phớn phở, ngôn ngữ 
đằm thắm, cảm giác: mới mẻ, khác lạ như trong giấc mơ, sống có mơ ước, ý thức, lạc quan). 
- Tràng tìm thấy niềm vui bên người vợ nhặt. 
- Tràng nghĩ đến tương lai, nhận thức trách nhiệm của người chồng. 
- Hình ảnh “lá cờ đỏ bay phấp phới” đã mở ra một hướng đi mới cho Tràng ẫt. 
4.Nhân vật bà cụ Tứ: 
- Người mẹ già, nghèo khổ cơ cực. 
- Tâm trạng của bà khi hay tin Tràng có vợ: Ngạc nhiên, không tin ->khi nghe Tràng thưa 
chuyện ->bà cúi đầu nín lặng, hiểu ra->băn khoăn suy nghĩ->xót thương cho đứa con, lo lắng 
cho vợ chồng Tràng->cảm thông cho hoàn cảnh của nàng dâu mới->bà cảm thấy hờn tủi xót 
xa. 
=>So với Tràng KL diễn tả tâm trạng bà cụ Tứ có nét riêng: có sự mâu thuẫn buồn vui xen lẫn. Sự 
khác nhau về tâm lí giữa hai mẹ con là sự khác nhau giữa một người còn trẻ, chưa trải nghiệm về cái 
nghèo, cái đói với một người già đã từng trải, sống vùi trong đói nghèo cả một đời người. Khác với 
Tràng, “lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự”. 
* Từ khi Tràng có vợ- có cô dâu mới ở trong nhà bà cụ Tứ thay đổi diện mạo rõ rệt: niềm vui, ngọn 
lửa hy vọng đã nhóm lên trong lòng người mẹ già, hạnh phúc đã lấn áp những lo toan muộn phiền. 
 =>Hình ảnh bà cụ Tứ là điểm sang về tình mẫu tử, tình mẹ thương con bao la. Hơn thế nữa, bà còn 
yêu thương những cảnh đời bất hạnh bằng trái tim nhân hậu. 
5.Người vợ nhặt(thị): 
- Vốn là người đàn bà “chao chat, chỏng lỏn”, nói chuyện với thái độ “cong cớn, đanh đá”. 
- Trước cái chết sống liều lĩnh: vì câu nói đùa của Tràng ->chấp nhận làm vợ Tràng: Cho thấy giá 
trị của con người bên bờ vực thẳm cái chết thật nhỏ bé. 
- Thị theo Tr trước hết là vì miếng ăn, vì chạy chốn cái đói đang đe doạ. 
* Khi về làm dâu, làm vợ: Thị không còn vẻ cong cớn, đanh đá, thay vào đó là hình ảnh người phụ 
nết na, ngoan hiền->ý thức trách nhiệm của người con dâu, người vợhơn thế, còn là một người 
chịu ơn. 
=>Người phụ nữ xuất hiện không tên, không tuổi, không quê rơi vào giữa thiên truyện để Tr nhặt 
làm vợ. từ chỗ nhân cách bị bóp méo vì cái đói, thiên chức bổn phận làm vợ, làmm dâu được đánh 
thức khi người phụ nữ này qquyết định gắn sinh mạng mình với Tr. Chính “thị” cũng đã làm cho 
niềm hy vọng của mỗi người trổi dậy khi kể chuyện “phá kho thóc” ở Bắc Giang, Thái Nguyên. 
6.Hình tượng rừng Xànu: 
-Là loại cây tiêu biểu của núi rừng Tây Nguyên, có sức sống dẻo dai mạnh mẽ. 
+Loại cây sinh sôi, nảy nở khoẻ. 
-Cây Xànu gắn bó với cuộc sống đồng bào Tây Nguyên, có mặt trong cuộc sống hằng ngày của 
người dân làng Xôman, tham dự vào những sự kiện quan trọng của cuộc sống làng Xôman và trở 
thành người bạn gần gũi, thân thiết với cuộc sống của người dân Xôman. 
+Nằm trong tầm đại bác của đồn giặc, hầu hết đạn đại bác đều rơi vào đồi Xànu. 
+Rừng Xà nu không những tự biết tự bảo vệ mình mà nó còn bảo vệ làng Xôman. 
-Hình tượng cây Xànu là một sáng tạo độc đáo của Nguyễn Trung Thành, nó được dùng như một ẩn 
dụ gợi cho người đọc nghĩ đến những thế hệ con người Tây Nguyên có sức sống bất diệt, bất khuất, 
kiên định. 
-Nghệ thuật kể chuyện lôi cuốn hấp dẫn tạo không khí sử thi hùng tráng, hình ảnh so sánh độc đáo, 
thủ pháp miêu tả tài tình 
7.Con người làng Xôman: 
a.Nhân vật Tnú: 
-Tnú gan góc, táo bạo, trung thành, dũng cảm, mưu trí. 
-Tnú là người có lòng căm thù giặc sôi sục, biết vượt qua những nỗi đau riêng của bản thân. 
-Tnú giàu lòng yêu nước, có tính kỉ luật cao. 
-Tnú là hình ảnh tiêu biểu của dân làng Xôman, của đồng bào Tây Nguyên. 
-Nhà văn xây dựng thành công nhân vật anh hùng với cảm hứng ngợi ca, tự hào, giọng văn trang 
trọng, 
hùng tráng, say mê. Tnú là hình tượng giàu tính nghệ thuật, .mang ý nghĩa thẩm mỹ đại diện cho số 
phận và cn đường đấu tranh của các dân tộc Tây Nguyên trong công cuộc chống Mĩ cứu nước. 
b.Các nhân vật khác: 
*Cụ Mết: 
-Ngoại hình: khoẻ mạnh, nhanh nhẹn. 
-Cụ là cầu nối giữa qúa khứ và hiện tại, là pho sử sống của làng ( cây xà nu đại thụ). 
-Là linh hồn của dân làng xôman, sự gan dạ cương trực của ông tiêu biểu cho truyền thống của làng. 
-Câu nói: “ Chúng nó cầm sung, mình phải cầm giáo” của cụ Mết như một chân lí -> Chỉ có cầm vũ 
khí đứng lên mới là con đường sống duy nhất, mới bảo vệ được những gì thân yêu, thiêng liêng 
nhất. 
*Dít: 
-Cô gái đẹp, có năng lực lãnh đạo. 
-Lanh lẹn, biết làm cách mạng nuôi giấu cán bộ rất sớm, gan dạ, kiên cường trước kẻ thù. 
-Giàu tình yêu thương với dân làng. 
*Bé Heng: 
-Lanh lợi, am hiểu đường đi, có tinh thần trách nhiệm cao. 
-Giác ngộ cách mạng từ rất sớm. 
-Thể hiện bản chat kiên cường của con người làng xôman. 
8.Nhan đề Những đứa con trong gia đình: 
- Nhan đề Những đứa con trong gia đình không chỉ có giá trị thông báo về vị trí thế hệ của hai nhân 
vật chính mà còn gợi nhiều ý nghĩa: 
+ Đó là những con người được nuôi dưỡng và trưởng thành trong gia đình có truyền thống tốt đẹp 
đáng tự hào. 
+ Họ là những con người đã tiếp nối xứng đáng truyền thống cách mạng của gia đình. 
-Khẳng định ngợi ca mối liên hệ bền chặt, thiêng liêng giữa các thế hệ trong gia đình, giữa con người 
với gia đình. 
=> Truyeän vieát veà nhöõng ñöùa con cuûa moät gia ñình coù truyeàn thoáng yeâu nöôùc ,CM, laø h/aû thu nhoû 
cuûa caû mieàn Nam ñau thöông, anh duõng trong thôøi choáng Mó , gaùnh chòu tang toùc do ÑQ Mó gaây 
ra, ñoàng thôøi cuõng laäp ñöôïc chieán tích laãy löøng . H/aû thu nhoû cuûa caû daân toäc VN ,muoân ngöôøi laø 
moät , ñoaøn keát chieán ñaáu giaûi phoùng queâ höông ,xd ñaát nöôùc 
9. Nhöõng thaønh vieân trong gia ñình : 
Những nét chung: 
-Gan goùc, duõng caûm , khao khaùt ñöôïc chieán ñaáu gieát giaëc. 
-Caêm thuø giaëc saâu saéc. 
-Giaøu tình nghóa, raát möïc thuyû chung , son saét vôùi queâ höông vaø CM . 
 Moãi nhaân vaät coù moät neùt ñoäc ñaùo rieâng bieät: 
 a/ Nhaân vaät chuù Naêm: 
 - Tác giả quyển sổ gia đình: Ghi laïi taát caû nhöõng söï kieän dieãn ra trong gia ñình 
 keát tinh ñaày ñuû truyeàn thoáng cuûa gia ñình. 
-Laø ngöôøi lao ñoäng chaát phaùc nhöng raát ñoãi giaøu tình caûm, cuõng daït daøo caûm xuùc khi caát 
leân ñieäu hoø vaø Vieät chính laø hieän thaân, laø nôi gôûi gaém nhöõng caâu hoø cuûa chuù Naêm. 
 Chuù Naêm chính laø khuùc thöôïng nguoàn trong “ doøng soâng truyeàn thoáng cuûa gia ñình Vieät . 
 b/ Nhaân vaät maù Vieät : 
-Cuõng laø hieän thaân cuûa truyeàn thoáng, nhaân vaät phuï nöõ mang ñaäm tính caùch cuûa Nguyeãn 
Thi 
-Raát gan goùc, caêm thuø giaëc saâu saéc . 
-Raát möïc thöông choàng, thöông con, ñaûm ñang, thaùo vaùt, neùn chaët noãi ñau thöông ñeå nuoâi 
con, ñaùnh giaëc. 
 Moät ngöôøi meï suoát ñôøi vaát vaû, lam luõ nhöng raát ñoãi kieân cöôøng, cao caû . 
 c/ Nhaân vaät Chieán: 
 -Traûi qua hoaøn caûnh bi thöông, sôùm tröôûng thaønh, giaø daën tröôùc tuoåi. 
 -Mang nhöõng neùt ñepï cuûa meï :gan goùc, ñaûm ñang, thaùo vaùt, caêm thuø giaëc saâu saéc 
ï -Coù moät tính caùch raát ña daïng : laø coâ gaùi môùi lôùn, tính khí coøn treû con, bieát nhöôøng nhòn em, 
tröø vieäc ñi “ boä ñoäi” , thöïc hieän lôøi theà nhö”dao cheùm ñaù” : Neáu giaëc coøn thì tao maát . 
 Chieán mang neùt tieâu bieåu cuûa phuï nöõ thôøi chieán, ñöông ñaàu vôùi hoaøn caûnh bi thöông, vöôn 
leân maïnh meõ ñeå chieán ñaáu anh duõng . 
 d/ Nhaân vaät Vieät : 
-Ñöùa con tieâu bieåu trong gia ñình . 
-Tính tình deã meán, treû con , hieáu ñoäng, hay giaønh phaàn hôn vôùi chò. 
-Voâ tö , trong saùng, moïi vieäc ñeàu phoù thaùc cho chò “ laên keành ra vaùn cöôøi khì khì chuïp 
con ñom ñoùm uùp trong loøng tay” 
-Yeâu quí ñoàng ñoäi nhöng giaáu vieäc coù chò, giaáu chò “nhö giaáu cuûa rieâng vì sôï maát chò”. 
-Chöõng chaïc trong tö theá chieán só treû, duõng caûm, kieân cöôøng, gan goùc, quaû caûm, khoâng 
khuaát phuïc trưôùc quaân thuø. 
-Luoân trong tö theá chieán ñaáu vôùi giaëc . 
 NV tieâu bieåu mang ñaày ñuû phaåm chaát cuûa ngöôøi VN : kieân cöôøng, baát khuaát, khoâng sôï hi 
sinh 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfPHAN TICH CAC NHAN VAT -12 ON THI.pdf