Phân dạng các câu hỏi trắc nghiệm trong đề thi tốt nghiệp THPT môn Hóa

Phân dạng các câu hỏi trắc nghiệm trong đề thi tốt nghiệp THPT môn Hóa

I. Este, lipit

1. (GDTX-2010)-Câu 40: Chất nào sau ñây là este?

A. HCOOH. B. CH3CHO. C. CH3OH. D. CH3COOC2H5.

2. (KPB-2007)-Câu 36: Số ñồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

3. (BT2-2008)-Câu 26: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu

tạo thu gọn của X là

A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.

pdf 16 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1721Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phân dạng các câu hỏi trắc nghiệm trong đề thi tốt nghiệp THPT môn Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Nguyễn ðại Luân Coppyright©:  1 
PHÂN DẠNG CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG ðỀ THI TỐT NGHIỆP THPT 
( Coppyright©:  ) 
I. Este, lipit 
1. (GDTX-2010)-Câu 40: Chất nào sau ñây là este? 
A. HCOOH. B. CH3CHO. C. CH3OH. D. CH3COOC2H5 . 
2. (KPB-2007)-Câu 36: Số ñồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là 
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. 
3. (BT2-2008)-Câu 26: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu 
tạo thu gọn của X là 
A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5 . 
4. (GDTX-2009)-Câu 37: Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là 
A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3 . D. CH2=CHCOOCH3. 
4. (BT-2007)-Câu 40: Este etyl axetat có công thức là 
 A. CH3COOH. B. CH3CH2OH. C. CH3COOC2H5 . D. CH3CHO. 
5. (KPB-2008)-Câu 26: Este etyl fomat có công thức là 
A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH=CH2. D. 
HCOOCH3. 
6. (2010)-Câu 5: Chất không phải axit béo là 
A. axit axetic. B. axit panmitic. C. axit stearic. D. axit oleic. 
7. (GDTX-2010)-Câu 16: Axit nào sau ñây là axit béo? 
A. Axit fomic. B. Axit oleic. C. Axit acrylic. D. Axit axetic. 
8. (2010)-Câu 14: Vinyl axetat có công thức là 
A. C2H5COOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH=CH2. D. 
CH3COOCH3. 
9. (KPB-2007)-Câu 21:Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu ñược natri axetat và ancol 
etylic. Công thức của X là 
 A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. C2H3COOC2H5. D. 
CH3COOCH3. 
10. (NC-2010)-Câu 44: Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 ñặc, ñun nóng) là 
phản ứng 
A. xà phòng hóa. B. este hóa. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. 
11. (CB-2010)-Câu 36: Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (ñun nóng), sinh ra các sản phẩm 
là 
A. CH3OH và CH3COOH. B. CH3COONa và CH3COOH. 
C. CH3COOH và CH3ONa. D. CH3COONa và CH3OH. 
12. (BT-2008)-Câu 37: ðun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa ñủ dung dịch NaOH, sản 
phẩm thu ñược là 
 A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH. 
C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH. 
13. (KPB-2008)-Câu 3: ðun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa ñủ dung dịch NaOH, sản 
phẩm thu ñược là 
A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH. 
C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH. 
14. (GDTX-2009)-Câu 1: Chất béo là trieste của axit béo với 
A. etylen glicol. B. glixerol. C. etanol. D. phenol. 
15. (BKHXH&NV-2008)Câu 46: Khi thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu ñược muối của 
axit béo và 
A. phenol. B. glixerol. C. ancol ñơn chức. D. este ñơn chức. 
16. (GDTX-2009)-Câu 4: Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết vớ i dung dịch NaOH (dư), ñun 
nóng. Khối lượng muối CH3COONa thu ñược là 
Giáo viên: Nguyễn ðại Luân Coppyright©:  2 
A. 12,3 gam. B. 16,4 gam. C. 4,1 gam. D. 8,2 gam. 
17. (2010)-Câu 6: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa 
ñủ), thu ñược dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là 
A. 19,2. B. 9,6. C. 8,2. D. 16,4. 
18. (GDTX-2010)-Câu 28: Cho 6,0 gam HCOOCH3 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), ñun 
nóng. Khối lượng muối HCOONa thu ñược là 
A. 4,1 gam. B. 6,8 gam. C. 3,4 gam. D. 8,2 gam. 
II. Cacbohiñrat 
1. (2010)-Câu 10: Chất thuộc loại cacbohiñrat là 
A. xenlulozơ. B. glixerol. C. protein. D. poli(vinyl clorua). 
2. (GDTX-2010)-Câu 3: Chất thuộc loại cacbohiñrat là 
A. lipit. B. poli(vinyl clorua). C. xenlulozơ. D. glixerol. 
3. (GDTX-2009)-Câu 25: Glucozơ thuộc loại 
A. ñisaccarit. B. polisaccarit. C. monosaccarit. D. polime. 
4. (CB-2010)-Câu 38: Tinh bột thuộc loại 
A. polisaccarit. B. ñisaccarit. C. lipit. D. monosaccarit. 
5. (BT2-2008)-Câu 4: ðồng phân của glucozơ là 
A. fructozơ. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. mantozơ. 
6. (GDTX-2010)-Câu 17: ðồng phân của fructozơ là 
A. glucozơ. B. xenlulozơ. C. tinh bột. D. saccarozơ. 
7. (NC-2010)-Câu 47: ðồng phân của saccarozơ là 
A. fructozơ. B. mantozơ. C. xenlulozơ. D. glucozơ. 
8. (KPB-2008)-Câu 19: Chất thuộc loại ñisaccarit là 
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. 
9. (GDTX-2010)-Câu 13: Chất có chứa 6 nguyên tử cacbon trong một phân tử là 
A. glixerol. B. glucozơ. C. etanol. D. saccarozơ. 
10. (KPB-2007)-Câu 3: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, ñun nóng không tạo ra 
glucozơ. Chất ñó là 
A. saccarozơ. B. tinh bột. C. xenlulozơ. D. protit. 
11. (BT2-2008)-Câu 34: Chất tham gia phản ứng tráng gương là 
A. axit axetic. B. xenlulozơ. C. mantozơ. D. tinh bột. 
12. (BT-2008)-Câu 23: Chất phản ứng ñược với AgNO3 trong dung dịch NH3, ñun nóng tạo ra kim 
loại Ag là 
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. tinh bột. 
13. (KPB-2007)-Câu 12: Saccarozơ và glucozơ ñều có 
A. phản ứng với dung dịch NaCl. 
B. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. 
C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt ñộ thường tạo thành dung dịch xanh lam. 
D. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, ñun nóng. 
14. (PB-2008)-Câu 17: Trong ñiều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và 
A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3CHO. 
15. (GDTX-2009)-Câu 2: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, metyl axetat, metylamin. Số chất 
trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là 
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. 
13. (GDTX-2009)-Câu 33: ðun nóng tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng sẽ thu ñược 
A. glucozơ. B. etyl axetat. C. xenlulozơ. D. glixerol. 
14. (2010)-Câu 1: Chất nào sau ñây không tham gia phản ứng thủy phân? 
A. Saccarozơ. B. Protein. C. Tinh bột. D. Glucozơ. 
15. (PB-2008)-Câu 20: ðun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu ñược sản phẩm là 
A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. 
Giáo viên: Nguyễn ðại Luân Coppyright©:  3 
16. (GDTX-2010)-Câu 5: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 
trong NH3 (ñun nóng), thu ñược 0,2 mol Ag. Giá trị của m là 
A. 18,0. B. 16,2. C. 9,0. D. 36,0. 
17 . (2010)-Câu 28: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong 
NH3 (ñun nóng), thu ñược 21,6 gam Ag. Giá trị của m là 
A. 36,0. B. 16,2. C. 9,0. D. 18,0. 
18. (KPB-2007)-Câu 13: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối 
lượng glucozơ thu ñược là 
A. 250 gam. B. 360 gam. C. 270 gam. D. 300 gam. 
19. (PB-2007)-Câu 4: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic 
thu ñược là 
A. 184 gam. B. 92 gam. C. 276 gam. D. 138 gam. 
III. Amin, amino axit, protein. 
1. (NC-2010)-Câu 41: Số ñồng phân cấu tạo amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là 
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. 
2. (BT-2008)-Câu 1: Số ñồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là 
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. 
3. (GDTX-2009)-Câu 13: Chất có chứa nguyên tố nitơ là 
A. metylamin. B. glucozơ. C. xenlulozơ. D. saccarozơ. 
4. (GDTX-2010)-Câu 23: Chất có chứa nguyên tố nitơ là 
A. phenol. B. ancol etylic. C. axit axetic. D. glyxin. 
5. (PB-2008)-Câu 16: Chất X vừa tác dụng ñược với axit, vừa tác dụng ñược với bazơ. Chất X là 
A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2. 
6. (PB-2007)-Câu 24: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là 
A. C6H5NH2. B. CH3NH2. C. C2H5OH. D. NaCl. 
7. (GDTX-2010)-Câu 38: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là 
A. C2H5NH2 . B. C2H5OH. C. HCOOH. D. CH3COOH. 
8. (2010)-Câu 23: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là 
A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3NH2. 
9. (PB-2008)-Câu 30: Dung dịch metylamin trong nước làm 
A. quì tím không ñổi màu. B. quì tím hóa xanh. 
C. phenolphtalein hoá xanh. D. phenolphtalein không ñổi màu. 
10. (BT2-2008)-Câu 39: Anilin có công thức là 
A. C6H5NH2 . B. CH3OH. C. C6H5OH. D. CH3COOH. 
11. (PB-2007)-Câu 11: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch 
A. NaCl. B. HCl. C. Na2CO3 . D. NaOH. 
12. (BT-2008)-Câu 24: Chất phản ứng ñược với axit HCl là 
A. HCOOH. B. C6H5NH2 (anilin). C. C6H5OH (phenol). D. CH3COOH. 
13. (KPB-2007)-Câu 14: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) ñều có phản ứng với 
A. nước Br2. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaCl. 
14. (GDTX-2010)-Câu 1: Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin, thấy xuất hiện kết tủa màu 
A. ñỏ. B. xanh. C. trắng. D. tím. 
15. (GDTX-2009)-Câu 38: Cho dãy các chất: C2H5NH2 ,CH3NH2,NH3,C6H5NH2 (anilin). Chất 
trong dãy có lực bazơ yếu nhất là 
A. C6H5NH2 . B. CH3NH2. C. C2H5NH2. D. NH3. 
16. (CB-2010)-Câu 40: Dãy gồm các hợp chất ñược sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là: 
A. CH3NH2 , C6H5NH2 (anilin), NH3. B. NH3, C6H5NH2 (anilin), CH3NH2. 
C. C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2. D. C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3. 
17. (PB-2008)-Câu 29: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử 
A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino. 
Giáo viên: Nguyễn ðại Luân Coppyright©:  4 
C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. 
18. (PB-2008)-Câu 22: Chất nào sau ñây vừa tác dụng ñược với H2NCH2COOH, vừa tác dụng 
ñược với CH3NH2? 
A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH. 
19. (BT-2008)-Câu 21: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng ñược với dung dịch 
A. NaCl. B. Na2SO4 . C. HCl. D. NaNO3. 
20. (BT2-2008)-Câu 21: Chất phản ứng ñược với các dung dịch: NaOH, HCl là 
A. C2H6 . B. C2H5OH. C. H2N-CH2-COOH. D. CH3COOH. 
21. (2010)-Câu 13: Chất nào sau ñây vừa phản ứng ñược với dung dịch KOH, vừa phản ứng ñược 
với dung dịch HCl ? 
A. H2NCH(CH3)COOH. B. C2H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3COOH. 
22. (KPB-2007)-Câu 28: Cho các phản ứng: H2N-CH2-COOH + HCl → H3N
+-CH2-COOH Cl
-. 
và H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit 
aminoaxetic 
A. chỉ có tính axit. B. chỉ có tính bazơ. C. có tính oxi hóa và tính khử. D. có tính 
chất lưỡng tính. 
23. (PB-2007)-Câu 6: Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, ñun nóng không tạo ra 
glucozơ. Chất ñó là 
A. saccarozơ. B. xenlulozơ. C. tinh bột. D. protein. 
24. (PB-2007)-Câu 13: Số ñồng phân ñipeptit tạo thành từ glyxin và alanin là 
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. 
25. (GDTX-2009)-Câu 15: Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu 
A. ñỏ. B. ñen. C. tím. D. vàng. 
26. (KPB-2007)-Câu 31: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa ñủ với axit HCl. Khối 
lượng muối thu ñược là 
A. 7,65 gam. B. 0,85 gam. C. 8,15 gam. D. 8,10 gam. 
27. (GDTX-2009)-Câu 34: Cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa ñủ với axit HCl. Khối 
lượng muối phenylamoni clorua (C6H5NH3Cl) thu ñược là 
A. 12,950 gam. B. 25,900 gam. C. 6,475 gam. D. 19,425 
gam 
28. (2010)-Câu 29: ðể phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa 
ñủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là 
A. 200. B. 100. C. 150. D. 50. 
29. (GDTX-2010)-Câu 14: Cho 0,1 mol H2NCH2COOH phản ứng vừa ñủ với V ml dung dịch 
NaOH 1M. Giá trị của V là 
A. 300. B. 400. C. 200. D. 100. 
IV. Polime, vật liệu polime. 
1. (BT-2008)-Câu 6: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn 
(polime) ñồng thời giải phóng những phân tử nước ñược gọi là phản ứng 
A. trao ñổi. B. nhiệt phân. C. trùng hợp. D. trùng 
ngưng. 
2. (BT-2007)-Câu 35: Công thức cấu tạo của polietilen là 
A. -(-CF2-CF2-)-n . B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. C. -(-CH2-CH2-)-n. D. -(-CH2-CHCl-)-
n. 
 3. (BT-2008)-Câu 4: Tên gọi của polime có công thức -(-CH2-CH2-)-n là 
A. poli(metyl metacrylat). B. polivinyl clorua. C. ... 
53. (KPB-2008)-Câu 23: Chất phản ứng ñược với dung dịch NaOH tạo kết tủa là 
A. KNO3 . B. FeCl3. C. BaCl2 . D. K2SO4. 
54. (PB-2008)-Câu 18: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân 
là 
A. NaOH, CO2 , H2 . B. Na2O, CO2, H2O. C. Na2CO3 , CO2, H2O. D. NaOH, CO2 , 
H2O. 
55. (GDTX-2009)-Câu 27: Cho dãy các chất: NaOH, NaCl, NaNO3, Na2SO4 . Chất trong dãy phản 
ứng ñược với dung dịch BaCl2 là 
A. NaCl. B. NaNO3. C. NaOH. D. Na2SO4 . 
56. (BT-2008)-Câu 9: ðể phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch 
A. NaOH. B. HCl. C. NaNO3. D. H2SO4. 
57. (GDTX-2009)-Câu 5: ðể phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch MgCl2, người ta dùng lượng 
dư dung dịch 
A. KOH. B. KNO3. C. KCl. D. K2SO4. 
58. (CB-2010)-Câu 39: ðể phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung 
dịch 
A. HCl. B. NaOH. C. KNO3 . D. BaCl2 
59. (GDTX-2010)-Câu 11: ðể phân biệt dung dịch NH4Cl với dung dịch BaCl2 , người ta dùng 
dung dịch 
A. KNO3 . B. NaNO3. C. KOH. D. Mg(NO3)2 . 
60. (BKHTN-2008)-Câu 35: ðể phân biệt hai ddịch KNO3 và Zn(NO3)2 ñựng trong hai lọ riêng 
biệt, ta có thể dùng dung dịch 
A. HCl. B. NaOH. C. NaCl. D. MgCl2. 
61 . (KPB-2007)-Câu 35: Nguyên liệu chính dùng ñể sản xuất nhôm là 
A. quặng ñôlômit. B. quặng pirit. C. quặng boxit. D. quặng 
manhetit. 
62. (2010)-Câu 22: Quặng boxit là nguyên liệu dùng ñể ñiều chế kim loại 
A. ñồng. B. natri. C. nhôm. D. chì. 
63. (BT-2008)-Câu 18: Phương pháp thích hợp ñiều chế kim loại Ca từ CaCl2 là 
Giáo viên: Nguyễn ðại Luân Coppyright©:  13 
A. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. B. ñiện phân CaCl2 nóng chảy. 
C. ñiện phân dung dịch CaCl2 . D. nhiệt phân CaCl2 . 
65. (BT2-2008)-Câu 14: Phương pháp thích hợp ñiều chế kim loại Mg từ MgCl2 là 
A. ñiện phân MgCl2 nóng chảy. B. dùng K khử Mg
2+ trong dung dịch MgCl2. 
C. ñiện phân dung dịch MgCl2. D. nhiệt phân MgCl2 . 
66. (GDTX-2009)-Câu 30: ðiều chế kim loại Mg bằng phương pháp 
A. ñiện phân dung dịch MgCl2. B. dùng kim loại Na khử ion Mg
2+ trong dung 
dịch MgCl2. 
C. dùng H2 khử MgO ở nhiệt ñộ cao. D. ñiện phân MgCl2 nóng chảy. 
67. (2010)-Câu 31: ðiều chế kim loại K bằng phương pháp 
A. ñiện phân dung dịch KCl có màng ngăn. B. dùng khí CO khử ion K+ trong K2O 
ở nhiệt ñộ cao. 
C. ñiện phân KCl nóng chảy. D. ñiện phân dung dịch KCl không có màng 
ngăn. 
68. (GDTX-2010)-Câu 15: ðiều chế kim loại K bằng phương pháp 
A. ñiện phân dung dịch KCl có màng ngăn. B. ñiện phân dung dịch KCl 
không có màng ngăn. 
C. dùng khí CO khử ion K+ trong K2O ở nhiệt ñộ cao. D. ñiện phân KCl nóng chảy. 
69. (PB-2008)-Câu 25: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí 
CO2 thoát ra (ở ñktc) là 
A. 0,672 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,448 lít. 
70. (BKHTN-2008)-Câu 36: ðể tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl 
thì thể tích dung dịch AgNO3 1M cần dùng là 
A. 40 ml. B. 20 ml. C. 10 ml. D. 30 ml. 
71. (BT-2007)-Câu 37: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở ñktc) vào dung dịch chứa 8 gam 
NaOH, thu ñược dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là 
A. 10,6 gam. B. 5,3 gam. C. 21,2 gam. D. 15,9 gam. 
72. (KPB-2007)-Câu 40: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (ở ñktc) vào dung dịch chứa 16 gam 
NaOH thu ñược dung dịch X. Khối lượng muối tan thu ñược trong dung dịch X là 
A. 18,9 gam. B. 23,0 gam. C. 20,8 gam. D. 25,2 gam. 
73. (BT-2007)-Câu 34: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu ñược 6,72 lít khí H2 
(ở ñktc). Khối lượng bột nhôm ñã phản ứng là (Cho Al = 27) 
A. 10,4 gam. B. 16,2 gam. C. 5,4 gam. D. 2,7 gam. 
74. (BT-2008)-Câu 14: Cho m gam kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH dư, ñược 3,36 lít khí 
H2(ñktc). Giá trị của m là 
A. 8,1. B. 5,4. C. 2,7. D. 10,8. 
75 . (PB-2008)-Câu 14: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản 
ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở ñktc) thoát ra là 
A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. 
76. (GDTX-2009)-Câu 7: Cho 1,37 gam kim loại kiềm thổ M phản ứng với nước (dư), thu ñược 
0,01 mol khí H2. Kim loại M là 
A. Ba. B. Sr. C. Mg. D. Ca. 
77. (KPB-2007)-Câu 6: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng 
thu ñược 0,336 lít khí hiñro (ở ñktc). Kim loại kiềm là 
A. K. B. Na. C. Li. D. Rb. 
78 . (2010)-Câu 7: ðể khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt ñộ cao, trong ñiều 
kiện không có không khí) thì khối lượng bột nhôm cần dùng là 
A. 8,10 gam. B. 1,35 gam. C. 5,40 gam. D. 2,70 gam. 
IX. Sắt, crom và hợp chất của chúng 
Giáo viên: Nguyễn ðại Luân Coppyright©:  14 
1. (GDTX-2010)-Câu 22: Sắt (Fe) ở ô số 26 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cấu hình 
electron của ion Fe3+ là 
A. [Ar]3d6. B. [Ar]4s23d3. C. [Ar]3d5. D. [Ar]4s13d4. 
2. (BT-2007)-Câu 12: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 ñặc, nóng thu ñược một chất khí màu 
nâu ñỏ. Chất khí ñó là 
A. NH3. B. NO2. C. N2O. D. N2. 
3. (KPB-2008)-Câu 5: Hai dung dịch ñều phản ứng ñược với kim loại Fe là 
A. CuSO4 và ZnCl2 . B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3. 
4. (PB-2008)-Câu 26: Hai dung dịch ñều tác dụng ñược với Fe là 
A. CuSO4 và HCl. B. CuSO4 và ZnCl2 . C. HCl và CaCl2. D. MgCl2 và FeCl3. 
5. (2010)-Câu 25: Kim loại Fe phản ứng ñược với dung dịch 
A. Na2CO3 . B. CuSO4. C. CaCl2 . D. KNO3. 
6. (BT2-2008)-Câu 38: Cho sơ ñồ chuyển hoá: 33 )(OHFeFeClFe
YX
→→ mỗi mũi tên ứng với 
một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là 
A. NaCl, Cu(OH)2. B. HCl, NaOH. C. HCl, Al(OH)3. D. Cl2 , NaOH. 
7. (CB-2010)-Câu 35: Kim loại Fe phản ứng ñược với dung dịch nào sau ñây tạo thành muối 
sắt(III)? 
A. Dung dịch H2SO4 (loãng). B. Dung dịch HCl. 
C. Dung dịch CuSO4. D. Dung dịch HNO3 (loãng, dư). 
8. (GDTX-2010)-Câu 25: Kim loại Fe phản ứng ñược với dung dịch 
A. CaCl2 . B. NaCl. C. KCl. D. CuCl2 . 
9. (GDTX-2009)-Câu 28: Công thức hóa học của sắt(II) hiñroxit là 
A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe(OH)3. D. Fe(OH)2. 
10. (2010)-Câu 19: Công thức hóa học của sắt(III) hiñroxit là 
A. Fe(OH)2. B. Fe(OH)3. C. FeO. D. Fe2O3. 
11. (BT2-2008)-Câu 1: Hợp chất sắt(II) sunfat có công thức là 
A. Fe(OH)3. B. FeSO4. C. Fe2O3. D. Fe2(SO4)3. 
12. (BT-2007)-Câu 4: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt ñộ cao ñến khối lượng không ñổi, thu ñược chất 
rắn là 
A. Fe2O3. B. Fe(OH)2. C. FeO. D. Fe3O4. 
13. (BT-2007)-Câu 21: Chất chỉ có tính khử là 
A. Fe. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. FeCl3. 
14. (KPB-2008)-Câu 6: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là 
A. Fe. B. Fe2O3. C. FeCl2. D. FeO. 
15. (BT2-2008)-Câu 2: Kết tủa Fe(OH)2 sinh ra khi cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch 
A. HCl. B. NaOH. C. NaCl. D. KNO3 . 
16. (BT2-2008)-Câu 13: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với 
dung dịch 
A. NaOH. B. NaCl. C. Na2SO4 . D. CuSO4. 
17. (GDTX-2009)-Câu 40: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện 
A. kết tủa màu trắng hơi xanh. B. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau ñó chuyển 
dần sang màu nâu ñỏ. 
C. kết tủa màu xanh lam. D. kết tủa màu nâu ñỏ. 
18 . (KPB-2007)-Câu 4: Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hoá là 
A. FeO, Fe2O3. B. Fe2O3, Fe2(SO4)3. C. Fe(OH)2, FeO. D. Fe(NO3)2, 
FeCl3. 
 19. (PB-2007)-Câu 19: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O. Các hệ số 
a, b, c, d, e là những số nguyên, ñơn giản nhất thì tổng (a+b) bằng 
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. 
20. (CB-2010)-Câu 37: Số oxi hóa của crom trong hợp chất Cr2O3 là 
Giáo viên: Nguyễn ðại Luân Coppyright©:  15 
A. +6. B. +2. C. +4. D. +3. 
21. (GDTX-2010)-Câu 12: Số oxi hóa của crom trong hợp chất CrO3 là 
A. +6. B. +4. C. +3. D. +2. 
22. (PB-2008)-Câu 12: Khi so sánh trong cùng một ñiều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh 
hơn 
A. Fe. B. K. C. Na. D. Ca. 
23. (BKHTN-2007)-Câu 35: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của 
dung dịch chuyển từ 
A. màu da cam sang màu vàng. B. không màu sang màu da cam. 
C. không màu sang màu vàng. D. màu vàng sang màu da cam. 
24 . (BT-2008)-Câu 30: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở t
0 cao ñến khối lượng không ñổi, thu ñược m 
gam một oxit. Giá trị của m là 
A. 14,0. B. 16,0. C. 12,0. D. 8,0. 
25. (BT2-2008)-Câu 24: ðể phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch CuSO4 1M, cần vừa ñủ m 
gam Fe. Giá trị của m là 
A. 2,8. B. 5,6. C. 11,2. D. 8,4. 
26. (BKHTN-2007)-Câu 38: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng ñể oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong 
dung dịch có H2SO4 loãng làm môi trường là 
A. 29,6 gam B. 59,2 gam. C. 29,4 gam D. 24,9 gam. 
X. Axit – bazơ, pH của dung dịch 
1. (BT2-2008)-Câu 19: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là 
A. NaCl. B. Na2SO4 . C. NaNO3. D. NaOH. 
2. (GDTX-2009)-Câu 14: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là 
A. FeCl3. B. K2SO4. C. Na2CO3 . D. Al2(SO4)3 . 
3. (NC-2010)-Câu 42: Dung dịch có pH > 7 là 
A. Na2CO3 . B. FeCl3. C. K2SO4. D. NH4Cl. 
4. (NC-2010)-Câu 43: Oxit nào dưới ñây thuộc loại oxit bazơ? 
A. Cr2O3. B. CO. C. CuO. D. CrO3. 
5. (GDTX-2010)-Câu 30: Oxit nào sau ñây thuộc loại oxit bazơ? 
A. NO2. B. CuO. C. SO2 . D. CO2. 
6. (GDTX-2009)-Câu 35: Oxit nào dưới ñây thuộc loại oxit axit? 
A. CaO. B. Na2O. C. K2O. D. CrO3. 
7. (BKHTN-2007)-Câu 39: Oxit lưỡng tính là 
A. CaO. B. CrO. C. Cr2O3 . D. MgO. 
8. (GDTX-2010)-Câu 34: Chất có tính lưỡng tính là 
A. NaCl. B. NaNO3. C. NaOH. D. NaHCO3. 
9. (GDTX-2009)-Câu 29: Hợp chất có tính lưỡng tính là 
A. NaOH. B. Ca(OH)2. C. Cr(OH)3 . D. Ba(OH)2. 
10. (2010)-Câu 30: Hai chất nào sau ñây ñều là hiñroxit lưỡng tính? 
A. Ba(OH)2 và Fe(OH)3. B. Cr(OH)3 và Al(OH)3. C. NaOH và Al(OH)3 . D. Ca(OH)2 
và Cr(OH)3. 
11 . (KPB-2008)-Câu 25: Chất phản ứng ñược với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là 
A. NaOH. B. Na2CO3 . C. BaCl2 . D. NaCl. 
12. (BT-2007)-Câu 32: Cho các hiñroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hiñroxit có tính 
bazơ mạnh nhất là 
A. Mg(OH)2 . B. Fe(OH)3. C. Al(OH)3 . D. NaOH. 
13 . (BKHTN-2007)-Câu 36: Trung hoà 100 ml dung dịch KOH 1M cần dùng V ml dung dịch HCl 
1M. Giá trị của V là 
A. 300 ml. B. 100 ml. C. 200 ml. D. 400ml. 
XI. Hóa học và vấn ñề phát triển kinh tế, xã hội và môi trường 
Giáo viên: Nguyễn ðại Luân Coppyright©:  16 
1. (GDTX-2009)-Câu 23: Chất có nhiều trong khói thuốc lá gây hại cho sức khoẻ con người là 
A. cocain. B. nicotin. C. heroin. D. cafein. 
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo ñvC) của các nguyên tố : 
 H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9 ; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19 ; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; 
 Si = 28; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Ni = 59; 
 Cu = 64; Zn = 65; As = 75; Br = 80; Rb = 85,5; Sr = 88 ; Ag = 108 ; Sn = 119; I = 127 ; 
 Ba = 137 ; Au = 197 ; Hg = 201; Pb = 207. 
 Ghi chú: KPB: không phân ban; PB: phân ban; CB: chương trình cơ bản; NC: chương trình 
nâng cao; GDTX: giáo dục thường xuyên; BT: bổ túc; BT2: bổ túc lần 2; BKHTN: Ban khoa 
học tự nhiên; BKHXH & NV: Ban khoa học xã hội và nhân văn. 
N¨m 2007: KPB m	 725 ; PB - 827 ; BT: m	 293. 
N¨m 2008: KPB m	 143 ; PB -108 ; BT: m	 180; BT2: mã 138 
N¨m 2009: GDTX m	 195 ;. N¨m 2010: THPT m	 168 ; GDTX mã 136 
Coppyright©:  

Tài liệu đính kèm:

  • pdfPhan dang de TNTHPT 20072010 hay.pdf