Ôn thi tốt nghiệp THPT ngữ văn 12: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) - 2

Ôn thi tốt nghiệp THPT ngữ văn 12: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) - 2

VỢ CHỒNG A PHỦ

I. Giới thiệu chung

 Tô Hoμi lμ cây bút hiện thực trữ tình của văn học hiện đại Việt Nam trước cách mạng, ông nổi tiếng với những tác phẩm viết cho thiếu nhi như "Dế mèn phiêu lưu kí.” sau cách mạng ông tham gia kháng chiến, tiếp tục sáng tác vμ khẳng định vị trí không thể thiếu vắng trong tiến trình phát triển của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại với bộ ba "Truyện Tây Bắc", trong đó "Vợ chồng A Phủ”, được coi lμ tác phẩm tiêu biểu.

 Vợ chồng A Phủ được coi lμ một trong 3 đỉnh cao của văn xuôi kháng chiến chống Pháp (cùng với Lμng của Kim Lân, "Đôi mắt" của Nam Cao). Nó còn được nhắc tới như thμnh tựu lớn đầu tiên của nền văn xuôi cách mạng trong việc chiếm lĩnh đề tμi miền núi.

 "Vợ chồng A Phủ" lμ câu chuyện trữ tình cảm động về cuộc đời của một đôi thanh niên nam nữ người Mèo từ lúc còn ở trong bóng tối của chế độ áp bức đến lúc bước ra ánh sáng của cuộc đời mới hạnh phúc tự do. Qua số phận của 2 con ng ời cụ thể đó Tô Hoμi muốn nói lên sự đổi đời chung của các dân tộc Tây Bắc trong thời đại bấy giờ.

 

doc 8 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1399Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn thi tốt nghiệp THPT ngữ văn 12: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) - 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Vợ chồng A Phủ
I. Giới thiệu chung 
 Tô Hoμi lμ cây bút hiện thực trữ tình của văn học hiện đại Việt Nam trước cách mạng, ông nổi tiếng với những tác phẩm viết cho thiếu nhi như "Dế mèn phiêu lưu kí...” sau cách mạng ông tham gia kháng chiến, tiếp tục sáng tác vμ khẳng định vị trí không thể thiếu vắng trong tiến trình phát triển của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại với bộ ba "Truyện Tây Bắc", trong đó "Vợ chồng A Phủ”, được coi lμ tác phẩm tiêu biểu.
 Vợ chồng A Phủ được coi lμ một trong 3 đỉnh cao của văn xuôi kháng chiến chống Pháp (cùng với Lμng của Kim Lân, "Đôi mắt" của Nam Cao). Nó còn được nhắc tới như thμnh tựu lớn đầu tiên của nền văn xuôi cách mạng trong việc chiếm lĩnh đề tμi miền núi.
 "Vợ chồng A Phủ" lμ câu chuyện trữ tình cảm động về cuộc đời của một đôi thanh niên nam nữ người Mèo từ lúc còn ở trong bóng tối của chế độ áp bức đến lúc bước ra ánh sáng của cuộc đời mới hạnh phúc tự do. Qua số phận của 2 con ng ời cụ thể đó Tô Hoμi muốn nói lên sự đổi đời chung của các dân tộc Tây Bắc trong thời đại bấy giờ.
II. Phân tích
1. Sức sống tiềm tμng của nhân vật Mị
Cỏc ý lớn cần cú:
1.    Cơ sở tạo nờn sức sống tiềm tàng của Mị: Cuộc đời Mị trước khi bị bắt làm dõu nhà thống lớ Pỏ Tra (Mị vốn là cụ gỏi trẻ đẹp, yờu đời, tự tin và giàu lũng tự trọng).
2.    Phõn tớch những biểu hiện của sức sống tiềm tàng của Mị.
a.    Phản ứng quyết liệt của Mị khi mới vào nhà thống lớ.
b.    Ngọn lửa sự sống tưởng đó tắt lịm từ lõu trong Mị lại bừng lờn khi Mị nghe thấy tiếng sỏo gọi tỡnh mựa xuõn.
c.    Mị cắt dõy trúi cứu A Phủ và quyết định theo A Phủ tự giải that cho mỡnh. Hành động tự phỏt này cú ý nghĩa to lớn: bước đầu Mị đó vượt được cả thần quyền lẫn cường quyền.
Bài làm
- Nói tới nghệ thuật truyện ngắn, người ta thường nhắc tới 3 yếu tố: tình huống, cốt truyện, nhân vật, trong đó nhân vật lμ yếu tố then chốt, lμ hệ xương sống để vận hμnh cốt truyện. Đặc biệt lμ các nhân vật trung tâm, những nhân vật được nhμ văn kí thác toμn bộ tμi năng nghệ thuật vμ ý tưởng sáng tạo của mình. Đó lμ những nhân vật trực tiếp phát ngôn cho tư tưởng của nhμ văn. Mị lμ nhân vật như thế. Tiếp cận tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" qua nhân vật Mị lμ cách tiếp cận cực kì hiệu quả.
- Đoạn trích giảng lμ phần đầu câu chuyện kể về cuộc đời lμm dâu gạt nợ đẫm nước mắt của Mị trong nhμ thống lí Patra. Sức trỗi dậy mãnh liệt của lòng yêu đời, ham sống của cô trong một ngμy đầu xuân, vμ hμnh động cắt dây trói cho A Phủ trong một đêm đông cũng lμ hμnh động tự giải phóng chính mình.
- Tô Hoμi vμo truyện với những lời kể viết đẹp như thơ, thoảng hương của những câu ca dao mở đầu bằng tiếng "ai về..., : "ai ở xa về, có vμo nhμ thống lí Pátra thường trông thấy một cô con gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá, cạnh tμu ngựa. Lúc nμo cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối lên, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn r ời rợi". Qua đoạn văn hiện lên thân phận của một con người chìm ngập trong công việc vμ nỗi buồn với một hình ảnh đầy ngụ ý: bên tảng đá cạnh tμu ngựa... chỉ vμi nét phác thảo qua ngôn ngữ kể mμ chân dung Mị đã hiện lên đầy gợi ám với những chi tiết chứa đầy tín hiệu bão dông: Số phận của con người bị đồ vật hóa công cụ hóa giữa khung cảnh tấp nhập giμu có của nhμ thống lý Pá tra, nhiêu nương, nhiều bạc trắng nhất lμng. Cách giới thiệu nhân vật của Tô Hoμi đã gợi cho người đọc về số phận đau khổ éo le của nhân vật.
- Mị về lμm dâu nhμ thống lý từ bao giờ Mị không nhớ, song những người nghèo ở Hồng Ngμi vẫn còn nhớ. Bởi số phận Mị cũng lμ số phận chung của những người dân nghèo trong xã hội cũ, đều mang món nợ truyền kiếp như thứ "tội tổ tông" của người nghèo. Món nợ truyền kiếp từ đời cha mẹ đã buộc Mị phải trả bằng tuổi trẻ, hạnh phúc, tự do của mình. Cuộc đời lμm dâu gạt nợ đẫm nước mắt đã cướp trắng quyền sống, quyền con người, lẽ sống vμ sức sống của Mị. Không còn nữa cô gái trẻ đẹp, giμu lòng yêu đời, có tμi thổi sáo, chỉ còn một "cô Mị lùi lũi nh con rùa trong xó cửa" sống không hiện tại, không tương lai vμ cả quá khứ, sống mμ như đã chết vậy. Lμ người con gái hiếu thảo, đầy sức sống, xinh đep, chăm chỉ lại có tμi thổi sáo, Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo, trai lμng bao nhiều người mê cô gái nhμ nghèo có tμi thổi sáo ấy đã đi theo Mị hết núi nμy sang núi khác, đứng nhẵn chân vách đầu buồng Mị" Mị rất xứng đáng được hưởng hạnh phúc vμ đã từng hồi hộp sung sướng chờ đợi tiếng sáo quen thuộc của người yêu... thế mμ trong một đêm mùa xuân như thế, Mị đã bị bắt về lμm dâu gạt nợ cho nhμ Patra. Từ đỉnh cao hạnh phúc, bị ném xuống tột cùng tủi nhục, lòng yêu tự do khiến Mị phản kháng quyết liệt: "Hμng mấy thág ròng, đêm nμo Mị cũng khóc". Mị quyết định quyên sinh để chối bỏ kiếp lμm dâu gạt nợ, chối bỏ cuộc sống còn tệ hơn cái chết.
 Trong Văn học Việt Nam từng có cô Kiều gieo mình xuống sông Tiền đường để chối bỏ kiếp đoạn trường, Huệ Chi tìm đến cái chết để thoát khỏi cái chết gả bán... Mị cũng tìm đến cái chết như giải pháp để thoát khỏi cuộc sống tôi đòi nô dịch, không bằng con trâu con ngựa... Đó lμ hμnh động quẫy đạp đầy ý thức của một cô gái giμu lòng tự trọng. Đau đớn thay, cô không được sống như một con người mμ đến quyền được chết như một con người cô cũng không có nốt: Cô chết, món nợ vẫn còn. Lời cha nức nở: "Không được đâu con ơi ! Mμy chết nhưng nợ tao vẫn còn, quan lại bắt tao trả nợ...". Thương cha Mị không đμnh chết. Mị đμnh chịu đựng cuộc sống nô lẹ, như một con vật để rồi chết dần chết mòn, phải chết như một con vật ở nhμ thống lý mμ thôi. Những năm tháng trong nhμ thống lý Pá tra lμ một chuỗi dμi những cực nhọc ê chề. Sự bóc lột hμnh hạ của bọn chủ nô đã vắt kiệt sức sống vμ lòng yêu đời nơi cô gái trẻ: Trái tim căng đầy nhựa sống ngμy nμo nay trở nên dại tê câm lặng: ở lâu trong cái khổ Mị quen rồi. Mị tưởng mình lμ con trâu con ngựa, căn phòng Mị ở nh một ngục thất tinh thần. Cái cửa sổ duy nhất thông ra thế giới bên ngoμi chỉ bé bằng ban tay, lúc nμo trông ra cũng thấy mờ mờ, trăng trắng, không biết lμ sương hay lμ nắng, không biết bên ngoμi lμ ngμy hay lμ đêm. Mị tê dại đến mất cả ý niệm về thời gian, tê liệt cả tinh thần phản kháng, không còn nghĩ đến cái chết nữa.
à Tình trạng tê liệt đó lμ hậu quả của sự hμnh hạ về thể xác đμy đọa về tinh thần dai dẳng kéo dμi... Nhưng Tô Hoμi đã cho ta thấy rằng 1 con gnời nh Mị, sức sống không thể nμo mất hẳn. Khổ đau chỉ lμm nó tê dại thiếp ngủ đi. Ngọn lửa sống ấy sẽ bừngcháy trở lại trong lòng người thiếu phụ khi có dịp. Ngòi bút Tô Hoμi đã gạn chắt đến giọt sống cuối cùng, nhen lên ngọn lửa sống từ hơi ấm sót lại của niềm khao khát hạnh phúc trong lòng người đμn bμ tưởng nh đã bị "đồ vật hóa, công cụ hóa" đến tận cùng kia.
2. Sức trỗi dậy mãnh liệt của lòng ham sống yêu đời ở Mị qua 2 đột biến : Đêm tình mùa xuân muốn đi chơi, đêm đông trên núi cao cắt dây trói cho A Phủ vμ giải thoát chính mình.
- Đẩy nhân vật vμo tình thế tột cùng khổ nhục lμ thủ thuật tạo sức nén cho nhân vật trỗi dậy. Mị đã trỗi dậy thật quyết liệt với 2 đột biến lớn: Đêm tình mùa xuân muốn đi chơi vμ đêm đông trên núi cao cắt dây trói cho A Phủ, tự giải phóng cho chính mình.
a) Đêm tình mùa xuân Mị muốn đi chơi
- Ngòi bút Tô Hoμi đã công phu chuẩn bị tiền đề cho bước đột biến nμy bằng những trang văn đẹp nhất thiên truyện: Mùa xuân về trên rẻo cao. Mùa xuân ở đâu vμ bao giờ cũng khơi gợi trong lòng người niềm ham sống vμ vui sống. Hồng Ngμi năm đó ăn tết vμo đợt rét dữ dội. Những ngọn đồi cỏ gianh vμng ửng quằn quại như những vệt lửa, những đợt gió lồng lộn nơi thung khô. Tín hiệu mùa xuân đã về qua sắc mμu rực rỡ của váy áo phơi trên mỏm đá, qua sự chuyển mμu của sắc hoa thuốc phiện, qua tiếng cười con trẻ chơi quay đợi tết trước nhμ vμ nhất lμ tiếng sáo tình da diết bổi hổi vọng lại rủ bạn đi chơi. 
- Đoạn văn miêu tả diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tìnhmùa xuân của Tô Hoμi có thể sánh với "Phép biện chứng tâm hồn" của L.Tôn xtôi khi miêu tả tâm trạng Andray bôn con xki trong trích đoạn "Hai tâm trạng". Mùa xuân hồi sinh vạn vật, cỏ cây bởi sức xuân, mùa xuân hồi sinh tâm hồn con người bằng tình xuân giục giã họ mau yêu, mau sống kẻo thời gian qua đi hoμi phí.
- Tiếng sáo tình lμ chi tiết đắt giá. Tiếng sáo tình đầu xuân nhắc Mị nhớ về thời thiếu nữ với những ước mơ đầu đời. Thời khắc để ngọn lửa sống trong lòng Mị bừng lên đã đến: "Ngμy tết, Mị cùng uống rượu như ai", song cách uống lại chẳng giống ai. "Mị lén lấy hũ rợu uống ực từng bát rồi say ngồi lịm mặt đi... Đây lμ tín hiệu đầu tiên cho thấy cô Mị đã không cam chịu, nhẫn nhục nữa. Trong tình trạng bị kích động mạnh bởi hơi men vμ tiếng sáo, Mị vượt ra khỏi tâm trạng thờ ơ nguội lạnh lâu nay, sống lại những kỉ niệm đẹp Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đem tết ngμy trước. Vịn vμo men rượu vμ tiếng sáo tình, Mị vượt qua tình trạng sống phí thời gian, trở lại với niềm vui sống trong chốc lát: "Mị trẻ lắm, Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi..." Giọng trần thuật nửa trực tiếp cho thấy Tô Hoμi thực sự hóa thân vμo nhân vật, phát hiện ra bi kịch tinh thần của Mị trong xung đột giằng xé giữa hiện tại tăm tối ngột ngạt vμ quá khứ đẹp đẽ tươi sáng. Chính vì sống với quá khứ quá sâu sắc mμ Mị quên hết hiện tại: "Rượu tan từ lúc nμo, ngời về kẻ đi chơi đã vãn cả. Mị không biết. Để rồi khi bừng tỉnh lại sống trong hiện tại, thì Mị rơi vμo tâm trạng: "Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc nμy, Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ không buồn nhớ lại nữa". Phản ứng đó không phải lμ tìm đến cái chết để gải thoát mμ để phản kháng lại cuộc sống còn tệ hơn cả cái chết. Nó thể hiện sức trỗi dậy mãnh liệt của lòng ham sống vμ khát vọng của Mị. Thì ra bên trong con người lầm lũi khốn khổ đó vẫn tiềm tμng một sức sống âm thầm nhưng mãnh liệt. Mị từ từ bước vμo buồng, khêu đèn, quấn tóc rút váy hoa, sửa soạn đi chơi, đúng lúc đó A Sử bước vμo. Nó lấy thúng dây đay trói đứng Mị nơi cột buồng. A Sử có thể trói Mị giữa ngμy xuân, nhưng không thể giam nổi sức sống mùa xuân trong Mị. Những sợi dây đay trói đứng Mị, thít chặt vμo cột trong đêm mùa xuân tăm tối ấy chỉ cang dồn tụ thêm nhựa sống mùa xuân để rồi đây Mị bật dậy trong hμnh động quyết liệt: Đêm đông trên núi cao cắt dây trói cho A Phủ, giải thoát chính mình.
b) Đêm đông trên núi cao Mị cắt dây trói cho A Phủ vμ tự giải thoát chính mình
- Hai con ngời cùng cảnh ngộ: 1 người con dâu gạt nợ vμ một người ở nợ đã đến với nhau trong một cuộc gặp gỡ vừa tình cờ, vừa tất yếu. 
- A Phủ lμ một chμng trai núi rừng mang trong mình đầy đủ phẩm chất của người con trai lý tưởng trong cái câu chuyện dân gian: Một chμng mồ côi nghèo khó, khỏe mạnh can trường nghĩa khí, cũng như Mị, A Phủ tiềm ẩn một sức sống mãnh liệt. Cuộc đời ở đợ gạt nợ trong nhμ Pá tra chỉ có thể tước đoạt quyền sống chứ chưa bao giờ tước đoạt được sức sống trong anh. Chμng trai sinh ra giữa núi rừng Tây Bắc, tâm hồn lồng lộng khát vọng tự do của những cánh rừng đại ngμn. Nếu Mị chỉ có thể quên những sợi đay thít chặt cô lại cột trói khi men rượu nồng nμn, tiếng sáo tình dìu dặt mời gọi để: "Mị vùng bước đi", thì A Phủ chẳng cần trốn vμo men rượu hay tiếng sáo mμ căng trần mình ra, lầm lì như đá tảng hứng trọn trận mưa ... ng nhu cầu của con người mμ còn khẳng định khả năng của con người thực hiện những nhu cầu ấy. Chị Dậu trong một đêm tối trời, vùng chạy ra ngoμi tự giải thoát mình nhưng rốt cuộc sa vμo cái "trời đêm tối đen như mực, tối như cái tiền đồ của chị". Mị vμ A Phủ cũng vùng chạy trong đêm mùa đông trên núi cao để trốn cái chết, họ đã băng qua đêm trường mùa đông băng giá của đời mình để đến với bình minh tươi sáng hạnh phúc tự do. Đó lμ khía cạnh mới của CNNĐ trong văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám.
- Nền văn học Việt Nam có truyền thống nhân đạo sâu sắc, Vợ chồng A Phủ của Tô Hoμi lμ một đóng góp đáng trân trọng vμo truyền thống ấy.
Diễn biến tõm trạng của nhõn vật Mị (Vợ chồng A Phủ - Tụ Hoài) trong đờm mựa xuõn ở Hồng Ngài.
Phõn tớch đề:
    - Thành cụng nhất của nhà văn Tụ Hoài khi xõy dựng nhõn vật Mị là sự phõn tớch tõm lý nhõn vật, vỡ đõy khụng những thể hiện tài năng của nàh văn mà cũn bộc lộ sự hiểu biết sõu sắc về con người. Mị xuất hiện trong Vợ chồng A Phủ như một con người đầy tõm trạng, ngay cả khi nhõn vật này khụng núi, khụng suy nghĩ gỡ.
 Đề làm tốt vấn đề này, cần tham khảo kỹ đề số 1 ( Phõn tớch sức sống tiềm tàng của nhõn vật Mị thể hiện trong cảnh ngộ từ khi bị bắt làm con dõu gạt nợ nhà thống lớ Pỏ Tra đến khi trốn khỏi Hồng Ngài). Thực ra, về nội dung, đề này là một phần đề số 1. Tuy nhiờn, khi tỏch ra thành một đề độc lập, sự phõn tớch cần kỹ lưỡng hơn.
Dàn ý
1.Giới thiệu sơ lược về Mị trong tỏc phẩm vợ chồng A Phủ. Tõm trạng của mỊ trước đờm xuõn.
2.Phõn tớch tõm trạng Mị trong đờm mựa xuõn.
    - Trước đờm màu xuõn, do bị đày đoạ, ỏp chế, Mị trở thành người phụ nữ “vụ hồn”, mất cả cảm giỏc về thời gian lẫn khụng gian. Kiếp sống của Mị chẳng khỏc nào kiếp sống con trõu, con ngựa trong nàh thống lớ Pỏ Tra. Tuy nhiờn, sức sống trong Mị chưa hoàn toàn lụi tắt. Mỗi khi bước vào buồng, Mị lại ngồi xuống giường trụng ra cửa sổ. Điều ấy cho thấy Mị luụn hướng ra bờn ngoài,  ẩn chứa một khỏt khao, dự khỏ mong manh và mơ hồ. Sức sống cú thể bị dập tắt vĩnh viễn, nhưng cũng cú thể sẽ trỗi dậy khi cú điều kiện.
 - Sự tỏc động của bối cảnh bờn ngoài đúi với Mị trong đờm mựa xuõn. Mựa xuõn năm ấy ở Hồng Ngài đẹp và gợi cảm biết bao: Trờn đầu nỳi, cỏc nương ngụ, nương lỳa gặt xong, ngụ lỳa xếp yờn đầy cac nhà kho. Trẻ con đi hỏi bớ đỏ, tinh nghịch, đó đốt những lều canh nương để suởi lửa... Hồng Ngài năm ấy ăn tết giữa lỳc giú thổi và cỏ ranh vàng ửng... Trong cỏc làng Mốo, những chiếc vỏy hoa đó đem ra phơi trờn mỏm đỏ xoố như con bướm, sặc sỡ... Đỏm trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm trờn sõn trước nhà. Ngoài đầu nỳi lấp lú đó co tiếng ai thổi sỏo tủ bạn đi chơi... Chớnh khụng gian rộn ró sắc màu cựng tiếng sỏo tha thiết đó đỏnh thức cụ Mị ngày xưa. Tiếng sỏo như chạm vào nỗi nhớ. Mị nghe tiang sỏo vọng lại, thiết tha bổi hồi. Mị ngồi nhẩm lại bài hỏt của người đang thổi...
 Mựa xuõn đú đầy sắc màu, rộn ró õm thanh. Điều ấy xa lạ với khụng gian trong căn phũng bộ nhỏ của Mị, nhưng gần gũi với thế giới mà Mị đó từng sống rất hạnh phỳc. CHỳng gợi cho Mị nhớ lại thời xa xưa. Ngày xưa, Tết Mị uống rượu. Bõy giờ, Mị cũng uống rượu. Rồi Mị say.
    - Rượu - chất men đỏnh thức phần đời đó mất của Mị. Khi uống rượu say, Mị lại được sống về những ngày trước. Ngày trước Mị vui sướng biết bao. Tại Mị vẳng nghe tiếng sao vọng lại đầu làng. Đấy là tiếng sỏo của tỡnh duyờn, của tuổi thanh xuõn căng đầy sức sống. Mị khụng cũn là cụ con dõu gạt nợ nhà thống lớ Pỏ tra nữa. Mị đang uống rượu bờn bếp và thổi sỏo. Mị uốn chiếc lỏ trờn mụi, thổi lỏ cuũnghay như thổi sỏo. Cú biết bao người mờ, ngày đờm đó thổi sỏo đi theo Mị. Ra thế, Mị cỡn trẻ lắm. Mị vẫn cũn trẻ.
    -  Sự đối lập giữa hoàn cảnh đờm xuõn,giữa thế giới được đỏnh thức với cuộc sống thực tại : Khi say, Mị nhớ và sống lại với ngày xưa, nhưng thực ra, Mị vẫn đang ở nhà thống lý Pỏ Tra. Mị vẫn đang sống kiếp đoạ đày với A Sử. Sự đối lập giữa một bờn là hạnh phỳc tuổi trẻ với một bờn là kiếp sống trõu ngựa đó khiến Mị suy nghĩ đến việc kết liễu đời mỡnh như ngày mới về làm dõu nhà thống lý. Mị lại ước gỡ cú nắm lỏ ngún trong tay, Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ khụng buồn nhớ lại nữa. Càng nhớ lại chỉ thấy nước mặt ứa ra. ễi chao, tiếng sỏo ấy, tiếng sỏo gọi bạn yờu vẫn lửng lơ bay ngoài đường. Mị đang muốn quờn đi, Mị khụng muốn nhớ lại cỏi ngày trước mà khụng được. Tiếng sỏo ấy lửng lơ, tiếng sỏo ấy làm Mị thiết tha bổi hổi. Mị muốn đi chơi. Mị muốn thoỏt ra ngoài cỏi ụ cửa ụ mờ đục, trăng trắng này!
  -  Nhưng Mị lại thực hiện một sự giải thoỏt bằng cỏch khỏc. Đú là bỏ nhà đi chơi như những người trẻ trung đang dập dỡu ngoài làng. Mị đó ý định giải  thoỏt một cỏch lặng lẽ mà mónh liệt : Mị đến gúc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thờm vào đĩa đốn cho sỏng...Mị quấn lại túc, Mị với tay lấy cỏi vỏy hoa vắt ở trong vỏch...Mị rỳt thờm cỏi ỏo. Mị làm tất cả, thật bỡnh thản và quyết liệt như ngày xưa, khi trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sỏo.
    -  í định giải thoỏt của Mị khụng thành: Trụng thấy Mị, A Sử lấy làm lạ. Nú chỉ biết rằng Mị muốn đi chơi. Thằng chồng ỏc hơn con hổ ấy khụng biết trước mặt mỡnh đó là một cụ Mị khỏc, cụ Mị của ngày xưa mà hắn đó từng lừa lọc để đỏnh cắp đem về. Hắn thẳng tay vựi dập tàn nhẫn sự trở về đú : A Sử bước lại, nắm lấy Mị, lấy thắt lưng trúi hai tay Mị. Nú xỏch cả một thỳng sợi đay ra trúi Mị đứng vào cột nhà. Túc Mị xoó xuống, A Sử quấn luụn túc lờn cột làm cho Mị khụng cỳi, khụng nghiờng đầu được nữa...
    -  Nhưng A Sử chỉ trúi được thể xỏc Mị : Trong búng tụi, Mị đứng im lặng, như khụng biết mỡnh đang bị trúi. Hơi rượu nồng nàn, Mị vẫn nghe tiếng sỏo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đỏm chơi... Mị chưa giải thoỏt được thể xỏc, nhưng Mị đó giải thoỏt được tinh thần, dự chỉ trong tõm tưởng: Mị vựng bước đi. Nhưng tay chõn đau khụng cựa được. Khi ấy, Mị mới biết mỡnh đang bị trúi, đang ở trong căn nhà tự ngục này. Lũng Mị đau đớn, thổn thức nghĩ mỡnh khụng bằng con trõu con ngựa.
3.Kết luận 
    Cuộc trỗi dậy lần thứ nhất của Mị khụng thành. Mị khụng thoỏt khỏi căn nhà ấy, dự chỉ một phỳt giõy. Nhưng Mị đó khụng cũn là con ngựa, con rựa lựi lũi nơi xú cửa nữa. Mị đó sống lại những thời khắc của tuổi thanh xuõn tươi trẻ và tự do. Vỡ thế, khi bị A Sử trúi, lỳc bàng hoàng tỉnh, Mị chợt nhớ đến cõu chuyện một người đàn bà trong nhà này bị trúi đến chết khụng ai hay. Và, Mị sợ quỏ, Mị cũn muốn sống, Mị cũn ham sống.
 Cuộc trỗi dậy như một đợt súng dõng lờn rồi tràn ra. Nú khụng làm mảy may thay đổi cuộc đời Mị. Nhưng từ đú, súng ngầm vẫn khụng mất. Nú sẽ tuụn trào thành những đợt súng mới, mónh liệt hơn lỳc nào hết, bằng chứng là hành động cởi trúi cho A Phủ và cựng anh ta trốn khỏi Hồng Ngài sau này.
 Thành cụng của nhà văn là khắc hoạ một nhõn vật sống chủ yếu bằng tõm trạng, với tõm trạng. Cả đờm mựa xuõn, Mị hành động được rất ớt, nhưng người đọc vẫn thực sự hấp dẫn với một con người đang từ cừi õm u mơ hồ trỗi dậy. Khụng gian, thời gian, giọng kể của tỏc phẩm theo một tiết tấu của chớnh tõm trạng ấy. Hẳn Tụ Hoài đó đặt cả tấm lũng của mỡnh vào tõm trạng của Mị, để người đọc dừi theo tõm trạng ấy, khi tha thiết, khi nghẹn ngào xút xa !
Phõn tớch diễn biến tõm trạng Mị (Vợ chồng A Phủ - Tụ Hoài) trong đờm cởi trúi cho A Phủ.
Phõn tớch đề 
    Giống như đề số 3, để làm tốt đề này, cần tham khảo kĩ đề số 1 (phõn tớch sức sống tiềm tàng của nhõn vật Mị thể hiện trong cảnh ngộ từ khi bị bắt làm con dõu gạt nợ nhà Pỏ Tra đến khi trốn khỏi Hồng Ngài). Thực ra, về nội dung, đề này cũng là một phần của đề số 1 (phần cuối). Tuy nhiờn, khi tỏch ra thành một đề độc lập, sự phõn tớch kỹ lưỡng hơn.
Dàn bài chi tiết 
1.    Giới thiệu sơ lược về Mị trong tỏc phẩm Vợ chồng A Phủ
2.    Phõn tớch tõm trạng Mị trong đờm cởi trúi cho A Phủ
    -  Giới thiệu sơ lược về A Phủ : một thanh niờn cú thõn phận như Mị, cũng phải ở nàh thống lý Pỏ Tra để gạt nợ. Do để mất bũ mà bị trúi đờm này sang đờm khỏc, ngày này sang ngày kia.
 -  Tõm trạng của Mị trước đờm cởi trúi cho A Phủ : 
 + Cuộc sống đoạ đày trong nhà thống lý Pỏ Tra của Mị vẫn tiếp diễn. Thời gian đoạ đày biến cụ trở thành người cõm lặng trước mọi sự. Những gỡ diễn ra chung quanh khụng khiến Mị quan tõm. Những đờm đầu Mị thổi lửa hơ tay. Tõm hồn Mị như tờ dại trước mọi chuyện, kể cả lỳc ra sưởi lửa, bị A Sử dỏnh ngó xuống bếp, hụm sau Mị vẫn thản nhiờn ra sưởi lửa như đờm trước.
 + Song, trong lũng, khụng phải chuyện gỡ Mị cũng bỡnh thản. Mị rất sợ những đờm mựa đụng trờn nỳi cao dài và buồn. Khi trong nhà đó ngủ yờn, Mị tỡm đến bếp lửa. Đối với Mị, nếu khụng cú bếp lửa ấy, cụ sẽ chết hộo.
 -  Thương người cựng cảnh ngộ:
 Chớnh nhờ ngọn lửa, đờm ấy, Mị trụng sang A Phủ và nhỡn thấy một dũng nước mắt lấp lỏnh bũ xuống mỏ đó xỏm đen lại. Dũng nước mắt ấy khiến Mị chợt nhớ lại đờm năm trước A Sử trúi Mị, Mị cũng phải đứng trúi thế kia. Nhiều lần khúc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, khụng lau đi được. Rồi Mị phảng phất nghĩ gần nghĩ xa : Cơ chừng naàythỡ chỉ đờm mai là người kia chờt, chết đau, chết đúi, chết rột, phải chết. Ta là thõn đàn bà, nú đó bắt ta về trỡnh ma nhà nú rồi thỡ cũn biết đợi ngày rũ xương ở đõy mà thụi Người kia việc gỡ phải chết thế?
 -  Tỡnh thương lớn hơn cỏi chết : 
 Mị xút xa cho A Phủ như xút xa cho chớnh bản thõn mỡnh. Mị thương cho A Phủ khụng đỏng phải chết. Cụ cũng sợ nếu mỡnh cởi trúi cho chàng trai ấy, bố con Pỏ Tra biết được sẽ túi thay vào đấy và lại phải chết trờn cỏi cọc ấy... Song cú lẽ tỡnh thương ở Mị đó lớn hơn cả sự chết. Tỡnh thương ấy khiến cụ đi đến hành động cởi trúi cho A Phủ.
 -  Từ cứu người đến cứu mỡnh : 
 Khi cởi trúi cho A Phủ xong, Mị đứng lặng trong búng tối. Song, chớnh ngay lỳc ấy, trong lũng người đàn bà khốn khổ kia mọi chuyện diễn ra rất nhanh. Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Vỡ ở đõy thỡ chết mất. 
 Đõy khụng phải là hành động mang tớnh bản năng. Đỳng hơn, cựng với sự trỗi dậy của ký ức, khỏt vọng sống tự do, đó khiến Mị chạy theo người mà mỡnh vừa cứu. Mị giải thoỏt cho A Phủ Phủ và giải thoỏt cho cả bản thõn mỡnh! Hành động tỏo bạo và bất ngờ ấy là kết quả tất yếu của sức sống tiềm tàng khi người con gỏi yếu ớt dỏm chống lại cả cường quyền và thần quyền.
3.    Kết luận : 
    Qua tõm trạng của Mị trong đờm cởi trúi cho A Phủ, chỳng ta thấy được cả sức sống tiềm tàng ở một người phụ nữ bị đoạ đày vả về thể xỏc lẫn tinh thần, tưởng chừng như mất đi hết đời sống tõm hồn. Phải yờu thương và cú một niềm tin mónh liệt vào con người nhà văn mới cú được cỏi nhỡn nhõn đạo như vậy
 Tụ Hoài đó miờu tả diễn biến tõm trạng của nhõn vật Mị rất tự nhiờn, hợp lý và chõn thực. Khụng thấy diễn biến tõm trạng của nhõn vật sẽ khụng hiểu được hành động của nhõn vật đú. Hành động cuối cựng của Mị - cởi trúi cho A Phủ - cú vẻ bất ngờ nhưng lại hợp với quy luật tõm lý con người, quy luật của cuộc sống. Nhà văn khụng chỉ đem đến cho bạn đọc những nhõn vật biết hành động mà quan trọng hơn là vỡ sao cú hành động ấy. Tụ Hoài đó rất thành cụng khi xõy dựng một nhõn vật cú sức sống bờn trong mónh liệt đằng sau khuụn mặt vụ hồn, vụ cảm của Mị. Bởi vậy, cú người đó xem đõy là “một nhõn vật thành cụng bậc nhất trong văn xuụi cỏch mạng đương đại Việt Nam” ( Trần Đỡnh Sử )

Tài liệu đính kèm:

  • docVo chong A Phu 2.doc