Ôn thi tốt nghiệp - Phần kỹ năng vẽ biểu đồ Địa lý

Ôn thi tốt nghiệp - Phần kỹ năng vẽ biểu đồ Địa lý

2. Phân loại biểu đồ:

Biểu đồ hình tròn:

Biểu đồ tròn đơn

Biểu đồ các hình tròn có bán kính khác nhau.

b. Biểu đồ hình cột:

Biểu đồ cột đơn

Biểu đồ cột đôi

Biểu đồ cột chồng

c. Biểu đồ dạng đường:

 Loại có một hoặc nhiều đường vẽ theo giá trị tuyệt đối

 Loại có một hoặc nhiều đường vẽ theo giá trị tương đối

d. Biểu đồ kết hợp:

 Kết hợp giữa cột và đường

e. Biểu đồ miền.

 

ppt 16 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1893Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn thi tốt nghiệp - Phần kỹ năng vẽ biểu đồ Địa lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN THI TỐT NGHIỆP - PHẦN KỸ NĂNGI.Vẽ và phân tích biểu đồI.Vẽ và phân tích biểu đồ2. Phân loại biểu đồ:Biểu đồ hình tròn:Biểu đồ tròn đơnBiểu đồ các hình tròn có bán kính khác nhau.b. Biểu đồ hình cột:Biểu đồ cột đơnBiểu đồ cột đôiBiểu đồ cột chồngc. Biểu đồ dạng đường: Loại có một hoặc nhiều đường vẽ theo giá trị tuyệt đối Loại có một hoặc nhiều đường vẽ theo giá trị tương đốid. Biểu đồ kết hợp: Kết hợp giữa cột và đườnge. Biểu đồ miền.Cùng đơn vịĐơn vị khác nhauBiểu đồ hình tròn:Là loại biểu đồ thể hiện cơ cấu hoặc tỉ trọng thành phần của một tổng thể đối tượng địa lí nhất định với số năm từ 1 đến 3 năm và đơn vị trên biểu đồ được tính bằng %..Những lưu ý khi vẽ :Khi bảng số liệu biểu đồ cho giá trị tuyệt đối ( nghìn người, triệu tấn, tỉ USD..) thì phải chuyển sang số liệu tương đối. Sau đó dùng bảng số liệu đã được xử lí để vẽ biểu đồKhi chia cơ cấu trong hình tròn thì tia đầu tiên cần bắt đầu từ tia số 12 và vẽ theo chiều chuyển động của kim đồng hồ. Biểu đồ nào có tổng giá trị lớn hơn( số tuyệt đối) vẽ bán kính lớn hơn.Khi nhận xét nếu tỉ trọng thì số liệu cụ thể phải là %. Nếu quy mô thì gấp mấy lần.I.Vẽ và phân tích biểu đồ Bài tập :Vẽ biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế năm 2002. Đơn vị tỉ đồng. Nhận xét Các bước thực hiện : Xử lý số liệu: % = giá trị thành phần : giá trị tổng x 100% Tiến hành vẽ Điền đầy đủ các thông tin ( số liệu %, kí hiệu , lập bản chú giải Tên biểu đồ Nhận xét : Nhận xét tổng thể trước, nhận xét cụ thể sau. Biết so sánh các yếu tố thể hiện trong bảng số liệu.a. Vẽ và phân tích biểu đồ tròn:Thành phần kinh tế2002Tổng số261092,4Nhà nước105119,4Ngoài nhà nước63474,4Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài71285,0Thành phần kinh tế2002Tổng số100,0Nhà nước40,3Ngoài nhà nước24,3Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài35,435,4%24,3%40,3%Chú giải: Nhà nước: Ngoài nhà nước: Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài: Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế năm 2002Nhận xét: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế năm 2002 khu vực kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo vì chiếm tỉ trọng cao nhất 40% .Kế đến là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 35,4% và chiếm tỉ trọng nhỏ nhất là khu vực ngoài nhà nước 24,3%Thường thể hiện động thái của sự phát triển, hoặc so sánh tương quan về độ lớn giữa các đối tượng địa lí. Biểu đồ cột cũng có thể biểu hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể ( biểu đồ cột chồng) Tuy nhiên, loại này thường được dùng để thể hiện sự khác biệt, sự thay đổi về quy mô số lượng của một hoặc nhiều đối tượng .( VD: Vẽ biểu đồ so sánh diện tích,dân số ..của một tỉnh ,thành phố)Những lưu ý khi vẽ :Biểu đồ được thể hiện trên một hệ trục tọa độ. Trục đứng (trục tung) thể hiện giá trị của các đại lượng( đơn vị).Trục ngang (trục hoành ) thường thể hiện thời gian( năm)Chiều rộng của các cột phải bằng nhau, chiều cao các cột tương ứng với giá trị của các đại lượng.Đỉnh cột ghi các chỉ số tương ứng với chiều cao cộtChân cột ghi thời gian( năm)Cột đầu tiên vẽ cách trục tung một khoảng nhất địnhNếu vẽ các đại lượng khác nhau thì phải có kí hiệu 	 phân biệt ( không dùng hai màu mực khác nhau). Sau đó lập bản chú giải. b.Vẽ và phân tích biểu hình cột:Biểu đồ thể hiện diện tích cây công nghiệp hằng nămNghìn hanăm12,316,218,625  nămLượng gạo xuất khẩu (nghìn tấn) 1995199820003477200232412004406020055202b.Vẽ và phân tích biểu hình cột:Biểu đồ cột đơn:Biểu đồ thể hiện biến động diện tích cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm 1990199520002005Cây công nghiệp hàng năm542716,7778,1860,3Cây công nghiệp lâu năm902,31.451,301.491,501.593,10Nghìn hanăm542902,3778,1Bài tập :Vẽ biểu đồ thể hiện biến động diện tích cây công nhiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm ở nước ta giai đoạn 1990-2005.Nhận xét và giải thích Các bước thực hiện: Chọn tỉ lệ thích hợpKẻ hệ trục vuông góc thể hiện đơn vị đại lượng và năm ( chia khoảng cách năm hợp lí) Tính độ cao của từng cột cho đúng tỉ lệ,tiến hành vẽGhi số liệu (gía trị) cụ thể lên từng cột .Vẽ kí hiệu vào cột nếu có 2 gía trị khác nhau về đơn vị ( không dùng hai màu mực) lập bản chú giảiGhi tên biểu đồNhận xét.Nhận xét:Tổng diện tích cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm đều tăng nhưng tốc độ tăng không đều. cây công nghiệp hàng năm tăng chậm 1,58 lầnCây công nghiệp lâu năm tăng nhanh 1,76 lần Giải thích: Nước ta có tiềm năng phát triển cây công nghiệp, nhất là cây công nghiệp lâu năm ở trung du miền núi và cao nguyên do có điều kiện tự nhiên thuận lợi. Cùng với chính sách khuyến khích hỗ trợ phát triển cây công nghiệp của nhà nước.b.Vẽ và phân tích biểu hình cột:Biểu đồ cột đôi cùng đơn vịLượng gạo xuất khẩu (nghìn tấn)Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD)19951998546,80020003477667,34920023241725,53520044060950,000200552021.394,0000200040006000Nghìn tấn400Triệu USD546,8667,349 Nhận xét: Nhìn chung sản lượng gạo xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu gạo đều tăng tứ năm 1995- 2005 Từ năm 1995- 2005 sản lượng gạo xuất khẩu tăng 2,6 lần, riêng năm 2002 có giảm nhưng không nhiều. Kim ngạch xuất gạo tăng liên tục chứng tỏ ngành nông nghiệp ( trồng cây lương thực) được đầu tư,khai thác có hiệu quả đem lại kinh tế cao đủ cung cấp lương thực trong nước và xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên TG. b.Vẽ và phân tích biểu hình cột:Biểu đồ cột đôi có đơn vị khác nhau: Các bước thực hiện: Chọn tỉ lệ thích hợpKẻ 2 trục tung thể hiện đơn vị đại lượng và trục hoành( năm ),chia khoảng cách năm hợp lí. Vẽ từng đại lượng một Tính độ cao của từng cột và đường cho đúng tỉ lệ .Ghi số liệu (gía trị) cụ thể Ghi chú giảiGhi tên biểu đồNhận xét. 8001000b. Biểu đồ hình cột:Biểu đồ cột chồng: Trường hợp biểu diễn 3 đại lượng có quan hệ với nhau trong đó một đại lượng là tổng cuả 2 đại lượng kia .thì vẽ biểu đồ cột chồng.Trong đó chiều cao của cột thể hiện giá trị tổng số.Chỉ tiêu19901995200020022005Tổng sản lượng890,61584,42250,52647,43465,9Khai thác728,51195,31660,91802,61987,9Nuôi trồng162,1389,1589,6844,81478,0.Bài tập: Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình phát triển ngành thuỷ sản ở nước ta giai đoạn 1990-2005( đơn vị nghìn tấn).nhận xét và giải thích.Chỉ tiêu19901995200020022005Tổng sản lượng890,61584,42250,52647,43465,9Khai thác728,51195,31660,91802,61987,9Nuôi trồng162,1389,1589,6844,81478,01990199520002002200540003500300025002000150010005000Nghìn tấnnăm 890.61584.42250.52647.43465.9Nhận xét: Tổng sản lượng thủy sản tăng từ 2575.3 nghìn tấn(3,75 lần) trong đó: Thủy sản khai thác tăng 1259.4 nghìn tấn( 2,74 lần) Thủy sản nuôi trồng tăng 1315.9 nghìn tấn( 9,1lần) Sản lượng thủy sản nuôi trồng có tốc độ nhanh hơn đánh bắt.Biểu đồ thể hiện tình hình phát triển ngành thủy sản nước ta 1990-2005Nuôi trồngKhai thácc. Biểu đồ dạng đường ( đồ thị hoặc đường biểu diễn):Thường để vẽ sự thay đổi của đại lượng địa lí khi số năm nhiều và tương đối liên tục, hoặc thể hiện tốc độ tăng trưởng của một hoặc nhiều đại lượng địa lí có đơn vị giống nhau hay đơn vị khác nhau.19011921195619601970197919892006199902040608010015,513,027,530,241,052,764,876,684,2Triệu ngườinăm Loại có một hoặc nhiều đường vẽ theo giá trị tuyệt đối tỉ suất sinh % tỉ suất tử %19604612196537,86,7197034,66,6197639,57,5197932,27,2c. Biểu đồ dạng đường ( đồ thị hoặc đường biểu diễn): Loại có một hoặc nhiều đường vẽ theo giá trị tuyệt đốiNhững lưu ý khi vẽ : Phải chú ý khoảng cách năm trên trục hoành .Đường biểu diễn bắt đầu trên trục tung( nếu vẽ điểm đầu tiên cách trục tung một khoảng cách nào đó là sai)Xác định tỉ lệ thích hợp cho cả 2 trục ( độ cao trục đứng, độ dài của trục ngang)đảm bảo tính trực quanTrong trường hợp trên cùng một hệ trục tọa độ phải vẽ từ hai đường biểu diễn trở lên có cùng đơn vị thì mỗi đường cần dùng một kí hiệu riêng( không dùng nhiều màu mực làm kí hiệu) và có bản chú giải kèm theoBài tập :Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tỉ suất sinh ,tử ,và tình hình tăng dân số tự nhiên ở nước ta giai đoạn 1960-1979. Nhận xét?Nhận xét: Gia tăng dân số tự nhiên không đều ở các giai đoạnGiai đoạn 1960-1976 gia tăng tự nhiên ở mức cao trung bình trên 3%Giai đoạn 1976-1979 gia tăng tự nhiên giảm Gia tăng tự nhiên nước ta có giảm tuy nhiên vẫn còn cao trên 1%.00năm%06050403020100 diện tích (nghìn ha) năng xuất ( tạ/ha) sản lượng (nghìn tấn)19901001001001993108,5109,4118,81995112116129,81998121,8124,5151,62000126,9133,3169,22005121,3153,8186,4%Biểu đồ dạng đường ( đồ thị hoặc đường biểu diễn): Loại có một hoặc nhiều đường vẽ theo giá trị tương đốiNhững lưu ý khi vẽ : Phải chú ý khoảng cách năm trên trục hoành .Đường biểu diễn bắt đầu trên trục tung ở mốc 100% (chia tỉ lệ % ( khoảng cách 20%)( nếu vẽ điểm đầu tiên cách trục tung một khoảng cách nào đó là sai)Xác định tỉ lệ thích hợp cho cả 2 trục ( độ cao trục đứng, độ dài của trục ngang)đảm bảo tính trực quanTrong trường hợp trên cùng một hệ trục tọa độ phải vẽ từ hai đường biểu diễn trở lên có cùng đơn vị thì mỗi đường cần dùng một kí hiệu riêng( không dùng nhiều màu mực làm kí hiệu) và có bản chú giải kèm theoe. Biểu đồ miền:Là dạng biểu đồ thể hiện cả cơ cấu và động thái phát triển của đối tượng.(Toàn bộ biểu đồ là hình chữ nhật ,trong đó chia thành các miền khác nhau.Nếu số liệu là số tuyệt đối phải đổi sang số liệu tương đối ( %)Nhìn chung dấu hiệu nhận biết giống biểu đồ tròn chỉ có số năm nhiều hơn(từ 4 năm trở lên)Những lưu ý khi vẽ :Vẽ trong khung hình chữ nhật ,các miền chồng lên nhau.Vẽ từng miền thứ tự từ dưới lên.Vẽ miền đầu tiên như vẽ đường đồ thị ( biểu diễn).Vẽ ranh giới các miền ( lưu ý ranh giới miền thứ nhất lại chính là ranh giới phía dưới của miền thứ hai và ranh giới phía trên của miền cuối cùng chính là đường nằm ngang thể hiện tỉ lệKhoảng cách các năm trên trục hoành cần đúng tỉ lệ. Thời điểm năm đầu tiên nằm trên cạnh đứng bên trái,năm cuối cùng nằm trên cạnh đứng bên phải của biểu đồ Nên chia khoảng cách của trục tung tỉ lệ chẵn ( ví dụ chia khoảng cách là 20%)Không dùng nhiều màu khác nhau để phân biệt các miền nên sử dụng kí hiệu và ghi tên của đối tượng vào từng miền nếu không lập bản chú giải năm Trồng trọt chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp199777,919,42,7200078,219,32,5200375,422,22,2200573,524,71,8Biểu đồ thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành giai đoạn 1997-2005e. Biểu đồ miền: Bài tập:Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành giai đoạn 1997-2005 ?Các bước thực hiện: xử lí số liệu nếu là số liệu tuyệt đối ra số liệu tương đối %Vẽ khung biểu đồ hình chữ nhật,cạnh đứng thể hiện tỉ lệ %, cạnh nằm ngang thể hiện khoảng cách năm từ năm đầu đến năm cuối của biểu đồ.Vẽ hoàn toàn trong khung hình chữ nhật Vẽ thứ tự các miền từ dưới lên kí hiệu( chú giải)và ghi số liệu tương ứng ghi tên bản đồ Nhận xét:Nhận xét:Cơ cấu gía trị sản xuất nông nghiệp có sự thay đổi theo chiều hướng giảm dần tỉ trọng ngành trồng trọt,tăng dần tỉ trọng ngành chăn nuôi,tuy cònchậmTỉ trọng ngành trồng trọt giảm từ 77,9% (1997)xuống còn 73,5%(2005)Tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng từ 19,4% ( 1997)lên24,7% ( 2005) Bài tậpVẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất phân theo nhóm A và nhóm B giai đoạn 1980-20051980198519982005Nhóm A37,828,945,148,8Nhóm B62,267,354,951,22. Vẽ biểu đồ thể hiện khối lượng vận chuyển và luân chuyển hàng hoá nước ta năm 1980-2005nămKhối lượng vận chuyển(nghìn tấn)Khối lượng luân chuyểnTriệu tấn.km198042.2109.823198553.67512.704199053.88912.554199587.22021.858

Tài liệu đính kèm:

  • pptve bieu do.ppt